Hai chướng ngại khó khăn nhất đối với các cặp đôi, sau khi vượt qua họ sẽ hạnh phúc cả đời, nhiều đôi thường thất bại ở số 2
Giai đoạn hôn nhân của một mối quan hệ luôn rất nồng nhiệt nhưng cũng đầy thử thách.
Đây cũng là thời điểm quyết định xem hai bạn có nên tiếp tục duy trì mối quan hệ này hay không. Dưới đây chính là những chướng ngại khó khăn nhất đối với các cặp đôi, nếu vượt qua được thì bạn sẽ hạnh phúc cả đời.
Cuộc sống hôn nhân chưa bao giờ là dễ dàng và rất nhiều cặp đôi đã phải nhận cay đắng khi không giải quyết được những chướng ngại, khó khăn trong cuộc sống. Rất khó để tìm được một người hiểu mình, cùng nhau đi đến cuối cuộc đời. Hôn nhân giống như một tấm gương, có thể soi sáng vô vàn điểm mạnh, điểm yếu của đối phương, chính điều đó sẽ làm phai nhạt đi những ước hẹn hạnh phúc khi còn yêu nhau.
Đầu tiên phải nói đến ở đây chính là trong giai đoạn mang thai, dù đây là một điều vô cùng hạnh phúc của bất kỳ cặp vợ chồng nào, nhưng đây cũng là một trong những giai đoạn đầy thử thách. Trong thời gian mang thai, dù phụ nữ không có quá nhiều yêu cầu nhưng đàn ông thì lại khác, sẽ có rất nhiều điều xung đột so với thời vợ chồng son, nếu cả hai bên cùng không hợp tác trong thời gian dài thì cuộc sống vợ chồng sẽ không được như ý, không khăng khít như trước. Thậm chí, rất nhiều người đàn ông chọn cách ngoại tình trong thời gian này, chỉ cần một trong hai bên có sự gian dối trong cuộc sống hôn nhân thì cái kết phải trả cho cuộc sống hôn nhất là rất đắt.
Video đang HOT
Khi yêu nhau, người ta sống bằng mộng mơ và có cảm giác mọi thứ đều tốt đẹp. Thế nhưng, khi đã cùng nhau về chung sống dưới một mái nhà, những gánh nặng lo toan của cuộc sống kéo cả hai quay về với thực tế và đôi khi thực tại khắc nghiệt đã trở thành một chướng ngại trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình.
Trong 30% gia đình, tiền bạc là một nguyên nhân quan trọng của những cãi vã giữa vợ chồng. Ở những trường hợp như thế, nói chung người khổ sở nhiều phải là người gánh vác công việc thanh toán đa số hóa đơn.
Thật ra tiền bạc chỉ là những tờ giấy ghi những con số theo quy ước của con người, nên giá trị cũng cao hay thấp tùy đơn vị được ghi và tùy loại tiền. Thế nhưng nó có mãnh lực hầu như bất khả kháng. Chiến tranh xảy ra, bất công xã hội, đàn áp, bóc lột, lừa đảo, tội phạm,… cũng vì nó. Các mối quan hệ rạn nứt cũng vì nó. Ngay cả trong tình yêu, hôn nhân và gia đình cũng khó tránh khỏi tầm kiểm soát của nó. Ai gọi nó là tiền bạc thật chí lý.
Có rất nhiều người kết hôn vì tiền, ly hôn cũng vì tiền, đã có quá nhiều bài học về tiền bạc khiến cuộc sống hôn nhân trở nên khốn khổ, đổ vỡ. Tiền bạc khiến cho cuộc sống gia đình xảy ra nhiều xung đột, phàn nàn, sau một thời gian dài khiến cả hai cảm thấy chán ghét lẫn nhau, có nhiều người đã chọn cách lừa dối để tìm thấy niềm vui, sau khi vượt qua được rào cản này thì các cặp đôi sẽ vô cùng gắn kết, hạnh phúc. Tiếc rằng không có nhiều cặp vợ chồng có thể vượt qua điều này.
Kết
Chúng ta nên cảm nhận đang thở ra những nỗi khổ, niềm đau và hít vào khí oxi cùng các giá trị tích cực. Đồng thời, người làm chồng hoặc vợ nên dẹp bỏ bớt cái tôi của mình để lắng nghe và chia sẻ với những bế tắc mà người bạn đời mình đang mắc phải. Trong mỗi mối quan hệ, chúng ta đều phải dùng tình cảm, sự hiểu biết, tha thứ thì mới có thể vượt qua.
Đồng thời, để có được một người đồng hành tình nguyện đi cùng chúng ta suốt cuộc đời, mỗi người đừng nên thần tượng hóa một nửa của mình, đừng đặt những sự kỳ vọng gì quá cao xa, bởi càng đặt ra những “chuẩn” thì càng thất vọng nhiều. Thay vì mong một người vợ/chồng lý tưởng thì ta xây dựng một cuộc sống cho nhau, vì nhau. Là vợ hoặc chồng không có nghĩa là ta quên đi những lời nói yêu thương, những hành động chăm sóc nho nhỏ cho đến việc tán dương người bạn đời của mình. Với những việc làm cụ thể, lối suy nghĩ tích cực, chắc rằng bạn sẽ vượt qua nghịch duyên khi thiếu vắng đi người bạn đồng hành.
Tuổi thơ bất hạnh vì đòn roi
Đọc tâm sự: "Ghét em dâu vì đã 'cướp' em trai tôi" mà người con trai như tôi khóc ướt gối. Cũng đang buồn chuyện gia đình nên tôi xin trút bầu tâm sự.
Ảnh minh họa
Tôi hơn em anh Tùng một tuổi, sinh năm 1991, chưa may mắn như em của anh và vẫn mong một người vợ tốt để bù đắp. Tự nhủ sau này sẽ không bao giờ dạy con cái mình bằng đòn roi vì đời bố nó đã quá khốn khổ rồi.
Tuổi thơ tôi phải gọi là bất hạnh, đòn roi ăn nhiều không kể đâu cho hết. Tôi thấy bản thân trong hình ảnh em của tác giả. Anh không thể nào hiểu được những đứa trẻ bị đánh đập như chúng tôi trong lòng đau đớn như thế nào đâu, lắm lúc tôi muốn chết đi cho rồi.
Hồi tôi học mẫu giáo, bà ngoại làm cỗ có con gà, thương tôi bà để dành cho cái đùi. Trước khi đi học, tôi la to giữa nhà: "Phần con cái đùi gà nhé", học về thấy chị họ ăn mất cái đùi gà nên khóc. Trẻ con mà, có biết gì đâu, vậy mà bố tôi cho ăn ngay trận đòn thừa sống thiếu chết chỉ vì nghĩ tôi mất dạy. Tôi khi đó 5 tuổi, bị tát cho một cú giữa mặt mà mấy ngày sau không mở mắt nổi. Trận đòn đó đau đến nỗi 25 năm trôi qua mà tôi nhớ lại vẫn rơi nước mắt.
Lên cấp một luyện chữ, tôi viết xấu, bố mẹ thay phiên vụt hai tay tôi, đến bữa cơm cầm cái thìa mà run run. Học bài, làm bài sai là tôi bị đánh vào đầu, cầm tai xách ngược lên, sau mỗi buổi học đầu lúc nào cũng sưng mấy chỗ. Tôi học lớp 5, nhà ngoại có giỗ, vui quá mà quên đi học, mẹ đánh vào đầu mấy cái xong đạp cho vài cú ngã lăn vào bụi kẽm gai mà không hiểu sao tôi chưa bị uốn ván, nghĩ chẳng thiết sống. Cấp một học dễ, lúc nào cũng được học sinh giỏi nhưng điểm không tối đa, có bữa bài làm đúng nhưng tôi trình bày chữ xấu tệ, cô giáo trừ một điểm còn 9, về nhà lại bị đánh bầm dập, bố mẹ đánh cho sướng tay nên dùng hết sức.
Lên cấp hai tôi bị đánh nhiều hơn nữa. Lớp 8, có lần nhà hàng xóm có một cô mất, nhà bên đó lại bỏ hoang không ai ở, lỡ tay làm rơi áo quần đang phơi sang nhà cô đó. Bố bắt sang lấy về mà tôi sợ ma, mãi không dám đi, thế là bị tát mấy tát hoa mắt, chảy cả máu mũi, mấy bạn của bố đang chơi ở đấy ra cản mà không nổi. Lên lớp 11, thấy các bạn ăn sirô đá bào và cây chả cuốn xịt tương ớt bên hông trường, tôi về xin được ăn, mẹ úp nguyên trái dưa hấu vào mặt và nói: "Mày có thiếu thốn gì không". Hận lắm chứ! Sau thấy trong túi quần của mẹ lúc phơi đồ có tờ 20 nghìn đồng bèo nhèo, tôi ngây ngô lấy luôn, nghĩ số tiền cũng bé mà có thể mua được mấy lần đá bào. Tôi mua ăn rồi bị thằng bạn mách bố, bạn biết tôi ở nhà bị đòn như cơm bữa, lại ghét tôi vì tội lầm lì ít nói. Bố truy cho bằng ra tiền ở đâu mua đá bào rồi đánh tôi như kẻ thù. Bố quất vào chỗ thắt lưng tôi và chỉ đánh đúng chỗ đấy, tôi đau không tả nổi. Tôi đổ bệnh 2 tuần liền mà vẫn cố nhịn đau không cho ai biết, chỉ có bà thương tôi nhưng đã mất lâu lắm rồi.
Lên đại học, học lực của tôi chỉ khá. Năm thứ tư đại học, tôi làm mất cái laptop, vậy mà bố mẹ thi nhau chửi đánh, vu cho tôi đem bán lấy tiền đàn đúm, trong khi tôi rất ít đi chơi, ít nói, không đàn đúm hay gì cả.
Tôi về phòng khóc ướt hết gối, nằm mê mệt mấy ngày trời nhưng không một ai quan tâm. Có giai đoạn tôi trầm cảm nặng, không nói chuyện với ai, họ hàng không hiểu chuyện nên cho rằng tôi sống không biết bà con. Giờ tôi với bố mẹ không biết nói chuyện gì, nhiều khi nhìn bố mẹ mà thấy xa lạ. Không hiểu trong lòng bố mẹ có thương thằng con này không? Nếu không thì họ sinh tôi ra làm gì? Mong có người vợ tốt để bù đắp. Thật sự tim tôi tan nát từ rất lâu rồi.
Khốn khổ vì chiêu trò quái gở có 1-0-2 của vợ, nhiều khi khiến tôi khóc không ra nước mắt Qua một đêm thức trắng, vợ tôi đã nghĩ ra được chiêu trò có 1-0-2 kia. Nửa tháng nay tôi đến là khốn khổ với chiêu trò quái gở của vợ. Dù ngày nắng hay ngày mưa, dù tôi đi làm về sớm hay về muộn, dù tôi mệt hay không mệt thì vợ luôn bắt tôi phải "trả bài" tới 3 lần/ngày....