Hà Nội ứng phó với biến đổi khí hậu: Nhiều việc cần làm

Theo dõi VGT trên

Cùng với quá trình đô thị hóa và mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội đã trở thành một trong 17 đô thị lớn nhất thế giới. Bên cạnh sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tá c bảo vệ môi trường, Thủ đô cũng đang phải hứng chịu những tác động tiêu cực do biến đối khí hậu gây ra. Cụ thể hóa những giải pháp và huy động người dân cùng vào cuộc trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu thời điểm này là hết sức cần thiết.

Theo thống kê, dân số của Thủ đô Hà Nội hiện có khoảng hơn 8 triệu người, trong đó dân số đô thị chiếm gần 50%. Đáng chú ý, với sự góp mặt của 17 khu công nghiệp, trên 1.350 làng nghề, gần 6 triệu xe gắn máy và hơn 600.000 ô tô, Hà Nội mỗi ngày tiêu thụ ước tính trên 40 triệu kwh điện và hàng triệu lít xăng dầu… đây được xem là nguồn phát thải khí nhà kính gây ra biến đổi khí hậu, có tác động tiêu cực đến Thủ đô.

Chịu nhiều tác động tiêu cực

Hà Nội ứng phó với biến đổi khí hậu: Nhiều việc cần làm - Hình 1

Tại nhiều trục giao thông kết nối với Thủ đô, hiện một bộ phận người dân thiếu ý thức vẫn tập kết rác bừa bãi. Ảnh: Đinh Luyện

Minh chứng cho những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, theo ông Lê Tuấn Định -Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội: Thời điểm trước năm 1970, tần suất mưa, lụt lớn tại Hà Nội xảy ra từ 15 – 25 năm/lần. Tuy nhiên, trong vòng 60 năm qua, các đợt lũ lụt xảy ra trở nên thường xuyên hơn với tần suất 5 – 7 năm/lần.

Dẫn chứng về vấn đề liên quan, Giáo sư Trần Thục – Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn của Ủy ban quốc gia về Biến đổi khí hậu cho biết, từ năm 1958 đến năm 2014, nhiệt độ Việt Nam tăng 0,62 độ C. Số ngày nắng nóng tăng, số ngày lạnh giảm, mưa cực đoan xuất hiện nhiều. Tình trạng ngập úng phổ biến ở các thành phố lớn… “Mưa bình quân tăng nhưng vào mùa hè thì lại không mưa. Đây là điều chúng ta không mong muốn. Số lượng bão không thay đổi nhưng cường độ của từng cơn lại mạnh và khó lường hơn” – Giáo sư Trần Thục cảnh báo.

Hà Nội ứng phó với biến đổi khí hậu: Nhiều việc cần làm - Hình 2

Theo ông Lê Tuấn Định – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, tác động của biến đổi khí hậu dễ thấy nhất là các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng nhiều. Ảnh: Đinh Luyện

Theo tìm hiểu, việc quy hoạch, phát triển Thành phố còn chưa đồng bộ, thiếu lồng ghép các giải pháp giảm nhẹ thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu và hạn chế trong hiểu biết của cộng đồng dân cư về biến đổi khí hậu… đang là những thách thức không nhỏ đối với Hà Nội khi triển khai các công tác liên quan. Đáng lưu ý, ý thức bảo vệ môi trường của xã hội nói chung, của một bộ phận người dân còn hạn chế. Theo ghi nhận thực tế, trên một số khu vực ngoại thành, thậm chí ven các trục giao thông chính kết nối với Hà Nội như: QL 21B; QL 32; QL 1A cũ… vẫn rải rác xuất hiện tình trạng xả rác bừa bãi. Cá biệt, ở trên địa bàn nội thành, không ít người vẫn thiếu ý thức, không sử dụng nhà vệ sinh công cộng mà “xả” bậy ở công viên, góc phố.

Cụ thể hóa những giải pháp

Video đang HOT

Khách quan nhìn nhận, trong những năm qua, Thành phố đã tích cực xây dựng các quy định, kế hoạch và hướng dẫn cho các cấp, ngành khác nhau trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong đó, chú trọng phân cấp trách nhiệm cho các Sở, ban, ngành, quận, huyện, phường, xã… nhằm chủ động quản lý, thực hiện và giám sát các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.

UBND Thành phố cũng giao Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chủ trì, phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan trong việc xây dựng kế hoạch, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tác động tới Thành phố.

Hà Nội ứng phó với biến đổi khí hậu: Nhiều việc cần làm - Hình 3

Hà Nội nỗ lực “hồi sinh” sông hồ trên địa bàn. Ảnh: Đinh Luyện

Đặc biệt, các đây ít lâu, Hà Nội ban hành Kế hoạch số 188/KH-UBND triển khai thực hiện Đề án xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện các mục tiêu của cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN đến năm 2025. Theo kế hoạch này, cùng với triển khai xây dựng cộng đồng gắn kết và mang lại lợi ích cho người dân, Hà Nội sẽ triển khai các hoạt động xây dựng cộng đồng hòa nhập, bình đẳng, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; xây dựng cộng đồng bền vững.

Đơn cử như, tăng cường hợp tác khu vực nhằm bảo tồn, quản lý bền vững đa dạng sinh học và nguồn tài nguyên thiên nhiên; kiểm soát nghiêm ngặt nguồn ô nhiễm trong sản xuất; khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch; tạo cơ chế khuyến khích các sản phẩm sạch và thân thiện với môi trường.

Theo tìm hiểu, thời gian tới Thành phố sẽ chú trọng duy tu, duy trì 104 hồ điều hòa, xử lý ô nhiễm tại 122 hồ nội thành. Duy trì và đầu tư xây dựng thêm các nhà máy xử lý nước thải. Phấn đấu đến năm 2019, toàn bộ nước thải các quận nội thành cơ bản được xử lý, nhằm cải thiện nước sông Tô Lịch và sông Nhuệ… Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường tới toàn dân. Tăng cường việc nâng cao năng lực nhằm quản lý bền vững hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên.

Hà Nội ứng phó với biến đổi khí hậu: Nhiều việc cần làm - Hình 4

Tình trạng ô nhiễm do đốt rác, phế thải… vẫn diễn ra cục bộ tại một số địa phương. Ảnh: Đinh Luyện

Khách quan nhìn nhận, những nỗ lực trên của Hà Nội đã và đang tạo ra những bước chuyển biến đáng kể trong nhận thức về biến đổi khí hậu của các cấp lãnh đạo, cán bộ quản lý và Nhân dân trên địa bàn Thành phố. Từ đây, ý thức bảo vệ môi trường của người Hà Nội dần thay đổi tích cực. Minh chứng dễ thấy nhất là từ chỗ rất ít người quan tâm đến biến đổi khí hậu, đến nay mọi người đã ý thức rằng, biến đổi khí hậu chính là nguyên nhân gây ra diễn biến thất thường của thời tiết, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống…

Trong giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội sẽ triển khai xây dựng thêm 25 công viên và 25 hồ; xây dựng mới các khu tái định cư cho những hộ gia đình thuộc khu vực biến đổi khí hậu và thiên tại; nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới một số công trình phòng chống thiên tai, cùng đó là những giải pháp sử dụng năng lượng hợp lý. Đặc biệt, hiện Hà Nội đang khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo và sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng… đây là một trong những nỗ lực đáng ghi nhận của Thủ đô trong công cuộc

Đinh Luyện

Theo laodongthudo

Hậu quả khôn lường sẽ xảy ra nếu nhiệt độ toàn cầu tăng trên 1,5 độ C

Theo các chuyên gia, nhiều hậu quả khôn lường sẽ xảy ra nếu nhiệt độ toàn cầu tăng trên 1,5 độ C.

Sáng 10/10, Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) tổ chức Hội nghị đối thoại cấp cao về biến đổi khí hậu tại Hà Nội.

Tại Hội nghị, thông tin về Báo cáo đặc biệt của Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) về tác động khi nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5C và các vấn đề liên quan đến phát thải khí nhà kính toàn cầu được chia sẻ.

Hậu quả khôn lường sẽ xảy ra nếu nhiệt độ toàn cầu tăng trên 1,5 độ C - Hình 1

Hội nghị có sự tham gia của các nhà quản lý, hoạch định chính sách, đại diện các đối tác phát triển, các nhà khoa học, doanh nghiệp và các cơ quan chính trị. (Ảnh: Anh Thư)

Báo cáo nêu bật một số tác động của biến đổi khí hậu có thể tránh được bằng cách hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với 2 độ C, hoặc so với các mức nhiệt độ cao hơn.

Ví dụ, vào năm 2100, mực nước biển dâng toàn cầu sẽ thấp hơn 10 cm nếu nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C so với 2 độ C.

Bên cạnh đó, khả năng xảy ra băng tan ở Bắc Băng Dương trong mùa hè sẽ chỉ có một lần ở mỗi thế kỷ với sự nóng lên toàn cầu là 1,5 độ C, so với ít nhất một lần mỗi thập kỷ nếu nhiệt độ tăng ở mức 2C. Các rặng san hô sẽ giảm 70-90% nếu sự nóng lên toàn cầu là 1,5 độ C, trong khi hầu như tất cả (> 99%) sẽ bị mất đi nếu mức nhiệt tăng 2 độ C.

Tại hội nghị, Chủ tịch IPCC Hoesung Lee cho biết, hạn chế nóng lên toàn cầu trên 1,5 độ C so với 2 độ C đòi hỏi những thay đổi nhanh chóng, sâu rộng và chưa từng có trong tất cả các khía cạnh của xã hội. Việc này giúp giảm tác động đến hệ sinh thái, sức khỏe con người.

Bà Caitlin Wiesen, Giám đốc Quốc gia của UNDP cho biết báo cáo của IPCC đã nhấn mạnh những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu mà có thể tránh được bằng cách hạn chế sự nóng lên toàn cầu lên 1,5 độ C, nhưng "thời gian hành động sắp hết".

"Đổi mới khí hậu là điều cần thiết, giống như cải cách kinh tế toàn diện Việt Nam đã triển khai 40 năm trước để giảm phát thải khí nhà kính và tạo công ăn việc làm xanh, hướng đến một xã hội có sức chống chịu và bền vững hơn", bà Caitlin Wiesen nói.

Hậu quả khôn lường sẽ xảy ra nếu nhiệt độ toàn cầu tăng trên 1,5 độ C - Hình 2

GS.TS. Trần Thục, Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn của Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu.

Về biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Việt Nam, GS.TS. Trần Thục, Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn của Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu, cho biết nhiệt độ trung bình cả nước tăng 0,62 độ C từ năm 1985-2014. Số ngày nắng nóng gia tăng đáng kể, số đêm lạnh giảm, đồng thời xuất hiện những đợt lạnh bất thường.

Ông Thục cho rằng Việt Nam dự tính với kịch bản trung bình, nhiệt độ trung bình sẽ tăng 1,9-2,4 độ C so với 1986-2005, nước biển dâng khoảng 36-80 cm. Còn trong kịch bản cao, nhiệt độ trung bình cả nước có thể tăng 3,3-4 độ, nước biển dâng 52-107 cm.

"Trong kịch bản cao, với mực nước biển dâng 1m, khoảng 40% Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập vĩnh viễn", ông Thục nói.

Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của biến đối khí hậu, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành cho biết Việt Nam luôn chủ động và tích cực thực hiện các cam kết quốc tế và nỗ lực ứng phó với biển đổi khí hậu.

Việt Nam đã ban hành Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, trọng tâm tập trung vào việc thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).

Báo cáo đặc biệt về sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5C đã được IPCC phê duyệt vào 06/10/2018 tại Incheon, Hàn Quốc. Báo cáo sẽ là một tài liệu khoa học quan trọng phục vụ cho Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu Katowice ở Ba Lan (COP24) vào tháng 12 tới, khi các chính phủ xem xét Hiệp định Paris để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

ANH THƯ

Theo VTC

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tài xế trần tình vụ bé gái 5 tuổi tử vong khi vừa xuống xe đưa đón
22:03:17 19/11/2024
Lớp học vắng 5 học sinh sau buổi chiều tắm sông định mệnh
17:52:15 19/11/2024
Vụ 5 học sinh mất tích tại bãi sông Hồng ở Phú Thọ: Tìm thấy thi thể nữ
07:59:30 19/11/2024
Băng qua đường khi vừa xuống xe đưa đón, bé 5 tuổi bị xe tải tông tử vong
20:59:09 19/11/2024
Phú Thọ: Đi tắm sông, 5 học sinh bị mất tích
19:39:21 18/11/2024
Phát hiện ba thi thể nghi là nạn nhân vụ 5 học sinh đuối nước ở Phú Thọ
09:16:39 20/11/2024
Vụ 5 học sinh đuối nước tại Phú Thọ: Huy động tối đa lực lượng tìm kiếm
11:16:44 19/11/2024
Xác định nguyên nhân bệnh nhi 7 tuổi tử vong ở Thanh Hóa
08:06:09 19/11/2024

Tin đang nóng

Hoa hậu Kỳ Duyên về nước: Visual khác hẳn đêm chung kết, bị "đánh úp" 1 điều ngay tại sân bay
10:23:12 20/11/2024
Hoa hậu Việt suýt bị tước vương miện: Giờ là giám đốc ở trường đại học lớn, cuộc sống viên mãn bên chồng biên tập viên
10:30:30 20/11/2024
Top 5 Miss Universe Vietnam bị lộ hình ảnh nhạy cảm, người trong cuộc nói gì?
10:26:54 20/11/2024
Kỳ Duyên lên tiếng giữa sân bay về những lời chê bai trong hành trình Miss Universe 2024
13:05:43 20/11/2024
Sao Hàn 20/11: Lisa quá gợi cảm; sao nam dùng cái chết của cha để xin giảm án tù
10:43:21 20/11/2024
Ưng Hoàng Phúc: "Tôi bảo Trấn Thành rằng tôi chịu hết nổi rồi"
12:58:05 20/11/2024
Học trò Kỳ Duyên công bố trang phục dân tộc tại Mr World 2024, gây choáng ngợp vì sự kỳ công
11:17:01 20/11/2024
Cô giáo hot nhất cõi mạng Âu Hà My bất ngờ tung ảnh cưới lần 2, danh tính chú rể là ẩn số
13:51:48 20/11/2024

Tin mới nhất

CEO Miss Universe đăng status gắt réo thẳng hoa hậu Thái, biến này căng?

15:43:38 20/11/2024
Cộng đồng fan sắc đẹp khó hiểu trước tuyên bố của chủ tịch Miss Universe về bảng điểm Hoa hậu khu vực. Những giờ qua, mạng xã hội xôn xao trước chuỗi sự thật về kết quả chung kết Miss Universe 2024.

Xe tải lao vào sạp rau, may mắn 1 người bị thương nhẹ

13:01:41 20/11/2024
Vụ tai nạn giao thông xảy ra trên TL10 (tỉnh Long An) khi xe tải va vào taxi công nghệ, rồi lao vào sạp bán rau, làm 1 người bị thương nhẹ.

Đắk Lắk: Anh tử vong, em gái nguy kịch sau khi ăn thịt cóc

12:28:22 20/11/2024
Theo lãnh đạo UBND xã Ea Knuếc, người dân trong vùng vẫn làm thịt cóc để chế biến món ăn. Tuy nhiên nếu không biết sơ chế, ăn nội tạng, trứng cóc hoặc da cóc thì có thể bị ngộ độc.

Vụ 5 học sinh đuối nước tại Phú Thọ: Đã tìm thấy tất cả các nạn nhân

11:51:04 20/11/2024
Trước đó, khoảng 16 giờ ngày 18/11, tại khu vực bãi bồi sông Hồng, đoạn thuộc khu 1, xã Hiền Quan, huyện Tam Nông có 5 học sinh mất tích.

Vụ 5 học sinh mất tích khi tắm sông Hồng: Tìm thấy thi thể thứ 2 bị trôi xa 20km

17:45:12 19/11/2024
Lực lượng tìm kiếm cứu nạn cứu hộ tỉnh Phú Thọ đã tìm thấy thi thể thứ 2 trong vụ 5 học sinh mất tích khi tắm sông Hồng thuộc địa phận xã Hiền Quan, huyện Tam Nông.

Sự cố thủng thân đập hồ chứa Ia Ring, Gia Lai: Khẩn trương xác minh thiệt hại

11:18:37 19/11/2024
Đồng thời, khẩn trương đánh giá nguyên nhân, hiện trạng toàn bộ công trình của hồ chứa Ia Ring để xây dựng phương án khắc phục toàn diện, đảm bảo an toàn trong thời điểm cao điểm mùa mưa, bão.

Hà Nội: Đã dập tắt vụ cháy nhà kho trong đêm

11:13:32 19/11/2024
Sau đó, lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy vẫn tiếp tục phun nước làm mát và túc trực để phòng lửa bùng phát trở lại. Đến khoảng 5 giờ ngày 19/11, lực lượng chức năng đã rời hiện trường.

Quảng Bình: Tắm biển Nhật Lệ, một nữ du khách đuối nước tử vong

22:32:06 18/11/2024
Ngày 18.11, thông tin từ Đồn biên phòng Nhật Lệ, Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 1 phụ nữ tử vong.

Cá sấu gần 100 kg mắc cạn ven biển Bạc Liêu

22:15:26 18/11/2024
Chiều 18.11, ông Phan Minh Kha, Bí thư Đảng ủy P.Nhà Mát, TP.Bạc Liêu (Bạc Liêu) cho biết, trong lúc đi bắt ốc ở bãi bồi ven biển, người dân phát hiện con cá sấu khủng bị mắc cạn.

Bão số 9 giật cấp 14, gây sóng cao 7 mét trên biển

18:59:21 18/11/2024
Khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 7-8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3,0-5,0m, vùng gần tâm bão 5,0-7,0m; biển động dữ dội.

Bão số 9 mạnh cấp 11, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 550km

18:57:05 18/11/2024
Chiều ngày 18/11/2024 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban hành Công điện số 8736/CĐ-BNN-ĐĐ gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận chủ động ứng phó bão số 9.

Bão số 9 giật cấp 14 tiến vào vùng biển miền Trung

13:02:04 18/11/2024
Đến 10h ngày 19/11, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ 15-20km/h, tiếp tục suy yếu thêm trên khu vực Bắc Biển Đông; cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 330km về phía Đông Bắc với sức gió cấp 10, giật cấp 12.

Có thể bạn quan tâm

Hà Tĩnh: Đến xin quần áo cũ "cuỗm" luôn 1,2 cây vàng của chủ nhà

Pháp luật

15:47:16 20/11/2024
Sau khi tiếp nhận tin báo, Công an huyện Hương Sơn đã khẩn trương điều tra. Bằng biện pháp nghiệp vụ, cơ quan điều tra xác định, Trần Thị Hồng Mân là thủ phạm thực hiện vụ trộm cắp nói trên.

Ukraine có và đã sử dụng bao nhiêu tên lửa ATACMS?

Thế giới

15:37:42 20/11/2024
Con số đó càng trở nên đáng chú ý hơn khi xét đến việc Ukraine thường phải sử dụng nhiều tên lửa trong mỗi đợt tấn công để đảm bảo hiệu quả tối đa.

Ngu Thư Hân tỏa sáng rực rỡ, Triệu Lộ Tư càng thêm ê chề

Hậu trường phim

15:35:36 20/11/2024
Ngu Thư Hân và Triệu Lộ Tư được xem là hai mỹ nhân dẫn đầu lứa tiểu hoa 95. Tuy nhiên lúc này, họ đang ở tình cảnh trái ngược nhau.

1 cặp đôi phim giả tình thật công bố kết hôn làm sập MXH, nhà gái hot đến mức khiến nhà trai thành kẻ tội đồ

Sao châu á

15:20:24 20/11/2024
Cặp đôi gây bất ngờ khi tuyên bố kết hôn khiến người hâm mộ không kịp trở tay , tạo nên sự kiện rúng động giới giải trí.

Chân dung mẹ vợ hào phóng nhất miền Tây: Tặng con 1.000 cây vàng làm của hồi môn, đám cưới không nhận tiền mừng, khách tới dự còn có vàng mang về

Netizen

15:14:08 20/11/2024
Mùa cưới đến là lúc khắp cõi mạng xôn xao với những lễ cưới độc đáo, khác lạ rộn ràng khắp nơi. Một trong những lễ cưới khiến tất cả mọi người phải choáng ngợp trước sự đầu tư khủng của gia đình nhà gái,

Xót xa hình ảnh NSƯT Kim Tiểu Long cầm hoa trắng tiễn biệt con gái nuôi lần cuối

Sao việt

15:12:56 20/11/2024
Sáng nay (20/11), linh cữu Kim Tiểu Ly đã được đưa đi hạ táng tại quê nhà. Trong suốt buổi lễ, người ta luôn trông thấy hình ảnh NSƯT Kim Tiểu Long đứng bên cạnh linh cữu của con gái nuôi không rời.

HLV Deschamp nói thẳng về tiền đạo Mbappe

Sao thể thao

14:59:07 20/11/2024
Vắng mặt trong bốn trận đấu gần đây nhất của đội tuyển Pháp, tiền đạo Mbappe bị nghi ngờ mất băng đội trưởng khiến HLV Deschamp đã lên tiếng, đồng thời lý giải việc anh đá trung phong mà không chạy cánh.

Cái tên không ngờ giành Quán quân Sao nhập ngũ 2024

Tv show

13:47:02 20/11/2024
Jun Vũ giành ngôi vị Quán quân Sao nhập ngũ dù mục tiêu ban đầu là không gây trở ngại người khác và không đứng bét .

Đạo diễn nghìn tỷ Trấn Thành hứa làm khán giả cười xỉu lên xỉu xuống

Phim việt

13:37:43 20/11/2024
Trấn Thành nói: Không đùa được với biệt đội siêu quậy này đâu về 4 nhân vật trong phim Tết 2025 Bộ tứ báo thủ và hứa hẹn sẽ làm khán giả cười xỉu lên xỉu xuống .