Hà Nội: Tội phạm là học sinh ngày càng nguy hiểm
“Trong những năm gần đây, tính chất, mức độ của tội phạm ngày càng nguy hiểm hơn, hành vi vi phạm đa dạng và phức tạp” – Đại tá Nguyễn Đức Chung, PGĐ Công an TP Hà Nội nói
Theo Đại tá Nguyễn Đức Chung, PGĐ CA Thành phố cho biết, tình trạng vi phạm pháp luật và phạm tội trong học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố ngày càng gia tăng cả về số vụ việc phạm tội và tính chất mức độ nghiêm trọng. Theo thống kê của các cơ quan chức năng, từ năm 2008 đến nay, trên địa bàn TP Hà Nội đã phát hiện, xử lý 986 đối tượng trong lứa tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường vi phạm pháp luật hình sự, trong đó riêng năm 2011 đã phát hiện, xử lý 110 đối tượng.
“ Qua các vụ án cho thấy, nếu như những năm 2000 trở về trước, lứa tuổi học sinh, sinh viên thường thực hiện các hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích không gây nguy hại lớn, thì những năm gần đây tính chất, mức độ của tội phạm lại nguy hiểm hơn, hành vi vi phạm hết sức đa dạng và phức tạp, với hầu hết các loại hành vi phạm tội mà trước đây người lớn tuổi mới gây ra” – đại tá Nguyễn Đức Chung nói.
Tội phạm tuổi học sinh ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ nguy hiểm
Đại tá Chung cũng cho biết, có một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên đã tham gia vào các băng, ổ nhóm tội phạm có sử dụng bạo lực với tính chất côn đồ hung hãn, gây hậu quả hết sức nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê, từ năm 2010 đến nay, trên địa bàn Thành phố đã xảy ra 42 vụ học sinh tụ tập đánh nhau gây hậu quả nghiêm trọng, trong đó có 2 vụ giết người mà nguyên nhân lại chỉ vì những mâu thuẫn rất nhỏ trong sinh hoạt và học tập.
Đặc biệt, gần đây còn xuất hiện một số học sinh, sinh viên tham gia lập các diễn đàn, blog kêu gọi biểu tình; tán phát các clip có nội dung phản cảm mang tính bạo lực và tình dục lên mạng. “Một số học sinh còn phát tán lên mạng những clip ghi lại cảnh đôi nam nữ quan hệ tình dục, có tính chất đồi trụy. Việc phát tán này là vi phạm pháp luật, trái với truyền thống đạo đức, thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của xã hội, nhất là đối với tầng lớp thanh, thiếu niên” – đại tá Nguyễn Đức Chung cảnh báo.
Ngoài ra, PGĐ CA Thành phố cũng cho rằng, có một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện của lối sống thực dụng, buông thả, suy đồi, học tập và rèn luyện theo tư tưởng “trung bình chu rnghĩa”, có biểu hiện nhận thức và hành động đi ngược lại với giá trị truyền thống về nhân cách, đạo đức, văn hóa, lối sống, từ đó dẫn đén hành vi thực hiện, tham gia thực hiện các tệ nạn xã hội như mại dâm, ma túy, cờ bạc.
Trong khi đó, đại diện của phòng CSGT đường bộ, đường sắt, CA Hà Nội cho biết, trên địa bàn quận nội thành, hàng ngày có khoảng trên dưới 5000 học sinh điều khiển xe máy vi phạm TTATGT với các lỗi như điều khiến xe máy không có giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định, vượt đèn đỏ, lạng lách, đánh võng, đi vào đường cấm, đi ngược chiều… trong đó có những trường hợp đã gây những vụ tai nạn nghiêm trọng gây chết người như vụ việc xảy ra hôm 5/2/2011, khi 3 học sinh chở nhau không đội mũ bảo hiểm, lao lên vỉ hè đâm vào gốc cây làm một cháu tử vong tại chỗ, hai cháu bị thương nặng.
Video đang HOT
Cũng theo vị đại diện của phòng CSGT đường bộ, đường sắt, CA Hà Nội thì, trong thời gian qua, hành vi bạo lực trong học đường có chiều hướng gia tăng, số vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài nhà trường toàn Thành phố là 177 vụ đã được nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương giải quyết; ngoài ra hiện tượng học sinh chơi game online, sử dụng điện thoại di động ghi các hình ảnh không lành mạnh, một số vụ học sinh trực tiếp sử dụng đĩa hình phát tán trên mạng Internet gây bức xúc trong dư luận xã hội
Nói về bạo lực học đường, Tiến sĩ Trịnh Hòa Bình cho biết, khảo sát 200 học sinh tại hai trường THPT ở Hà Nội của Hoàng Bá Thịnh cho thấy có đến 96,7% số học sinh được hỏi cho rằng ở trường các em học có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau. Trong các em nữ từng đánh nhau thì số nữ sinh một lần đánh nhau là 12,7%, 2-3 lần: 20,7%, 4-5 lần: 10,7% và 19,3% đánh nhau từ năm lần trở lên. Không có sự khác biệt giữa các lớp học về tỉ lệ nữ sinh có hành vi đánh nhau. “ Như thế, các em lớp 10 cũng sánh ngang các chị lớp 11, 12 về “thành tích” nói chuyện với bạn bè bằng vũ lực” – tiến sĩ Trịnh Hòa Bình nói.
TS Bình cũng cho biết, đánh giá hành vi của mình, phần lớn các em nữ đã có hành vi đánh nhau cho rằng bạo lực giữa nữ sinh là “bình thường” (57,3%) và “chấp nhận được” (39,6%). Mặc dù hầu hết các em nhận thức được hậu quả của bạo lực là gây tổn thương về tinh thần và thể xác (34,5%), làm mất đi thiện cảm của mọi người đối với con gái (27,6%) nhưng vẫn còn 19,5% cho rằng hành vi bạo lực không gây ra hậu quả gì.
Theo VNMedia
Ghen mất khôn - Bài 1: Cơn ghen bạo liệt tuổi học trò
Một bộ phận giới trẻ ngày nay hễ ghen là dùng vũ lực, thậm chí ra tay giết người. Họ thiếu kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng giải quyết xungột... Nhưng họ lại thừa tinh thần thực dụng, c sở hữu ích kỷ ý thức cá nhân chủ nghĩa.
LTS : Người ta bảo c yêu mới c ghen. Nhưng ghen làm saoể vừa giữược một nửa của mình, vừa tạo thêm chút gia vịậmà cho tình yêu thì cái ghen mới c giá trị. Tiếc thay, nhiều trường hợp ghen quá ha cuồng, cuối cùng xôi hỏng bỏng không, tanàn xẻ nghé...
Nếu như trướcây, ghen tuông lứa tuổi học chỉ dừng lại ở việc giận hờn vu vơ hoặc cùng lắm là dọa nghỉi với nhau thì bây giờ, học thể hiện cơn ghen bằng những việc làm quá dã man, bạo liệt. Không chỉ dừng lại ở những hànhộngánhập, xé áo, quay phim tung lên mạng..., nhiều bạn trẻng vác dao gây ánến kinh người. Chỉ cần gõ từ kha "học sinh giết người vì ghen" thì Google cho ra hơn 800.000 kết quả. Đây quả là hiện tượngáng báoộng.
Hễ ghen là... xửẹp
Cuối năm 2010, một vụ án mạng do ghen tuông xảy ra ở TP.HCM do Lê Nguyễn Văn Dư, 15 tuổi, hoc viên Trường CĐ Nam Sài Gòn, gây ra. Nạn nhân là em Đăng Hoang Tiên, cũng tuổi 15, học sinh lơp 10 Trường THPT Lê Thi Hông Gâm, quân 3. Chỉ vì thấy Tiến thường chở một người bạn gái mà Dưem lòng yêu thương, Dưã dùng daoâm chết Tiến. Sau khi gây án, Dưược giaìnhưaến công anầu thú. Khiược hỏi vềộng cơ gây án, Dưã khai vì ghen tuông nên tìm cách gây hấn với Tiến. Dư thường xuyênem theo dao trong cặpể tìm cơ hội thanh toán "tìnhịch". Trong một chiều trênườngi học về, Dư một số người bạn chặnầu xe của Tiến. Thấy hoảng nên Tiến bỏ chạy bị Dưuổiánh. Con dao mà Dư thủn trong cặpã trở thành hung khí của vụ án.
Một vụ khác xảy ra năm 2009 tại Hải Dương. Nạn nhân là Trần Văn Tâm, học sinh lớp 12 Trường THPT bán công Kim Thành, còn hung thủ là bạn học cùng lớp tên Bùi Văn Huy. Huy N. vốn yêu nhau từ trước nhưng sau Tâm lại theouổi N. Vì ghen tị Tâm là con nhà giàu, sợ mất N. nên Huy tìm cách giết Tâm. Biết tối ấy Tâmến phòng trọ của N.i nên Huy một người bạnã lên kế hoạch. Đúng như dự liệu, do N. không c ở phòng nên Tâm sang phòng của Huyểợi. Tâmang cầmiện thoạiểiiện tử, Huy bạnã kha trái cửa, dùng dây siết cổ Tâmến chết rồi mang xác dìm xuống lòng sôngể phi tang. Khi bị triệu tập lấy lời khai, Huy chối bỏ hành vi tội ác,ến chừng người bạnồng phạm thú nhận, Huy mới chịu khai sự thật.
Từ túm tc, kéo tai...ếnánh hộiồng, lột quần, xé áo. Ảnh: INTERNET
Cuối năm 2010, TAND tỉnh Bình Định cũngã xét xử hai bị cáo học về tội giết người. Trướcnh mng ngựa là Nguyễn Quốc Cường Phan Hoài Hảoều mới 15 tuổi, học sinh lớp 9 Trường THCS Tây Sơn. Nguyên nhân sự việc như sau: Hảo c quen một bạn gái trong trường, bạn gái này từng c người yêu tên Đồng. Do Đồng vẫn thường hay nhắn tin với người "tình cũ" nên Hảo nổi xung tìm Đồngể "đánh ghen". Hảo rủ Cường một số bạn họci tìm Đồng. Do không biết mặt Đồng nên Hảo Cườngãánh nhầm một học sinh khác. Hậu quả là cậu học sinh này bịâm một nhát dao ở sau lưng chết trênườngi cấp cứu. Với hành vi tội ác này, Hảo bị xử 10 năm tù, Cường 11 năm tù về tội giết người.
Trước,o năm 2007, TAND tỉnh Quảng Ngãi cũng từng tuyên phạt 10 năm tù với bị cáo Thái Công Hoàng, 16 tuổi, học sinh lớp 11 Trường THPT Sơn Hà. Chỉ vì người khác chọc ghẹo bạn gái của Hoàng mà ngay hôm sau, cậu ta cùng một số người bạn quay lạiâm chết người...
Quyền sở hữu
Theo ThS tâm lý Bùi Hồng Quân (Sở LĐ-TB&XH TP.HCM), cái tôi vốn là bản sắc riêng, là nétộcáo của những thế hệ c cá tính mạnh như 9X, 8X, 7X... Khi cái tôi trong tình yêu quá lớn, các bạn trẻ thường mong muốn người yêu phải phục tùng mình, thường tỏ ra mạnh mẽ nhưng lại cũng rất dễ bị tổn thương. Chính vì vậy, khi tình cảm bị rạn nứt, một trong hai người c những mối quan hệ mới thì lòng tự trọng của người kia bị tổn thương họng c những hành viáp trả. Đồng thời, do ảnh hưởng của lối sống thực dụng chủ nghĩa cá nhân nên các bạn trẻ thường cho rằng khi yêu một ai cũng chính là xác lập quyền sở hữu, bất khả xâm phạmối với người. Do vậy khi xuất hiện người thứ ba, các bạn trẻ tìm cáchể xác lập khẳngịnh lại quyền sở hữu, kể cả bằng hànhộng bạo lực, giết người.
"C thể giải thích tình trạng này là do tácộng của văn ha bạo lực từ phim ảnh, báo chí các iiện tử trên Internet. Bên cạnh, do hệ thống giá trị sống của giới trẻ ngày nay thườngề cao các giá trị cá nhân nên khi c chuyện không hài lòng, các bạn trẻ thường chỉ biết hànhộngể thỏa mãn cảm xúc mà không nghĩến hậu quả. Ngoài ra, sự thiếu hụt các kỹ năng sống như kỹ năng kìm chế cảm xúc, kỹ năng giải quyết xungột, kỹ năng ứng xử cũng là nguyên nhân khiến cho giới trẻ sử dụng bạo lựcể giải quyết mâu thuẫn khi ghen tuông, thậm chí c ý nghĩ giết ngườ - ThS Quân lý giải.
Theo ThS Quân,ể hạn chếược tình trạng ghen tuông c kèm theo hành vi bạo lực thì xã hội cầnịnh hướng giá trị sống cho giới trẻ một cách phù hợp. Trong giaình, cha mẹ cần phải biết cách làm bạn cùng conể chia sẻ các vấnề trong tình yêu cũng như cuộc sống của con cái. Cha mẹ phải là tấm gương phản chiếu về tình yêu thương, một tình yêuẹp trong sángể trẻ em c thể noi theo.
Đồng tình, chuyên viên tâm lý Lê Minh Công (Trung tâm Tâm lý học ứng dụng Sông Phố, Đồng Nai) lại cho rằng hiện nay vẫn còn một số bậc cha mẹ còn c quan niệm rằng tình yêu học là rất xấu khôngược phép. Chínhiều nàyã làm cho các em mất một nguồn thông tin chính thống sự chia sẻ từ người lớn quan niệm về tình yêu. Từ các em chỉ tự tìm hiểu từ các nguồn không chính danh,ôi khi n lại là những thông tin tiêu cực nên bị ảnh hưởng. Từ quan niệm về tình yêu bị sai lệch.
Mặt khác, trẻ em ngày nayược tiếp cận rất sớm với cuộc sống các phương tiện truyền thông khác nên dễ bị tácộng bởi những hành vi bạo lực. Trẻ c xu hướngề cao sức mạnh thể xác. Vì vậy khi c những xungột xảy ra trong cuộc sống cũng như trong chuyện tình yêu, các em thường c xu hướng dùng các hành vi bạo lựcể xử lý. Ngoài ra, hiện nay một bộ phận giaình c cuộc sống không hòa thuận, giá trị giaình bị xem nhẹ, các em phải sống côơn, thiếu sự yêu thương, chia sẻ từ cha mẹ, anh chị cũng là nguyên nhân dẫnến những hành viáng tiếc nêu trên. "Tôi cho rằng các phương tiện truyền thông hiện nayăng tải quá nhiều hành vi bạo lực mà thiếui những câu chuyện cảmộng về tình yêu. Tôiã từng gặp nhiều em c tình yêu rấtẹp, cùng nângỡ nhau phát triển. C những em trai c bạn gái ốmau vẫnộng viên chia sẻ, cùng nhau phấnấuể vượt qua hoàn cảnh. Nếu như các câu chuyện nàyược sẻ chiaểịnh hướng về giá trị tình yêu cho giới trẻ thì tốtẹp hơn nhiều" - ông Công bày tỏ.
C thể quên nhưng không thể tha thứ!
Theo PLTP
"Nhật Bản sẵn sàng sử dụng vũ lực để bảo vệ quần đảo Senkaku" Nhât Ban săn sang bao vê quân đao Senkaku băng vu lưc - người phát ngôn hàng đầu của Nhật Bản tuyên bô ngay sau khi trang web Bộ Quốc phòng Trung Quốc đăng bài đe dọa có thể sử dụng tàu sân bay vừa cho chạy thử để giải quyết tranh chấp biển. Trung Quốc cho chạy thử tàu sân bay Varyag....