Hà Nội: Thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết trong một tuần

Theo dõi VGT trên

Trong tuần vừa qua, trên địa bàn TP. Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 5 quận, huyện; số ca mắc vẫn có xu hướng tăng.

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 19/7 đến ngày 26/7) toàn thành phố ghi nhận 125 trường hợp mắc sốt xuất huyết phân bố tại 25 quận, huyện.

Hà Nội: Thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết trong một tuần - Hình 1

Trong tuần vừa qua, trên địa bàn TP.Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 5 quận, huyện, số mắc vẫn có xu hướng tăng.

Cũng trong tuần qua ghi nhận 10 ổ dịch sốt xuất huyết tại Đan Phượng, Hà Đông, Hoài Đức, Quốc Oai, Phúc Thọ; tăng 1 ổ dịch so với tuần trước. Cộng dồn năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 49 ổ dịch sốt xuất huyết, còn 20 ổ dịch đang hoạt động.

Theo Bộ Y tế, cả nước ghi nhận gần 42.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết từ đầu năm đến nay, trong đó 5 ca tử vong.

Tại TP.HCM, CDC TP thông tin, trong tuần 29 (từ 15-22/7), số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn TP tăng 31% so với 4 tuần trước đó. Tổng số ca sốt xuất huyết từ đầu năm 2024 đến nay tại TP.HCM là 4.599 ca.

Hiện TP.HCM đang vào mùa mưa, muỗi vằn sẽ phát triển mạnh và bệnh sốt xuất huyết gia tăng. Ngành Y tế TP kêu gọi mỗi người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết thường xuyên để ngăn chặn dịch bùng phát.

Trước diễn biến gia tăng của dịch bệnh sốt xuất huyết, ông Khổng Minh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, sốt xuất huyết không còn là bệnh phát triển theo chu kỳ mà năm nào cũng có số mắc cao do biến đổi khí hậu, môi trường và đặc điểm dân cư. Do đó, đây là bệnh phải tập trung phòng, chống số một.

Để phòng ngừa bệnh, biện pháp phòng bệnh hiệu quả vẫn là việc tích cực vệ sinh môi trường, loại bỏ hoàn toàn các dụng cụ chứa nước, môi trường thuận lợi để cho muỗi đẻ trứng.

Nếu người bệnh mắc sốt xuất huyết có các dấu hiệu cảnh báo như: Sốt cao, đau bụng vùng gan, nôn hoặc chảy máu chân răng, rong kinh hoặc có biểu hiện chân tay lạnh, tụt huyết áp… cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà, chủ quan dẫn đến nguy cơ bệnh nặng, tử vong.

Về sốt xuất huyết, các bác sỹ khuyến cáo một số sai lầm khiến sốt xuất huyết trở nặng, như chủ quan không đi khám bệnh, tự ý dùng kháng sinh điều trị, nghĩ hết sốt là khỏi bệnh.

Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu sốt xuất huyết, chủ yếu chữa triệu chứng và theo dõi dấu hiệu cảnh báo. Bệnh nhân cần nhập viện khi có một trong các dấu hiệu như xuất huyết niêm mạc, chảy máu răng, mũi, tiêu hóa; đau bụng vùng gan; nôn nhiều; xét nghiệm tiểu cầu giảm nhanh và máu cô đặc; nước tiểu ít.

Với sốt xuất huyết, có những sai lầm khi điều trị khiến bệnh trở nặng mà người dân cần hết sức tránh. Theo đó, triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết dễ nhầm với sốt virus thông thường, khiến người bệnh chủ quan và bệnh dễ trở nặng, gây nhiều biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Sốt xuất huyết được chia thành 3 mức độ: Nhẹ, có dấu hiệu cảnh báo và nặng. Người bệnh thường chủ quan không đi khám mà tự điều trị.

Mức độ nhẹ, người bệnh có thể được chỉ định theo dõi tại nhà nhưng vẫn cần đi khám để được chẩn đoán, điều trị và theo dõi sát sao.

Video đang HOT

Mức độ nặng, người bệnh có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như xuất huyết nội tạng, tổn thương não, tổn thương gan thận, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện kịp thời.

Hầu hết người bệnh đều lầm tưởng hết sốt là khỏi bệnh vì hạ sốt nên cơ thể cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên, trên thực tế sau giai đoạn sốt cao mới chính là giai đoạn nguy hiểm nhất.

Lúc này, người bệnh cần được bác sĩ theo dõi sát sao và nghỉ ngơi tuyệt đối, hạn chế vận động nặng, đi lại nhiều bởi sau 2-7 ngày, lúc này tiểu cầu có thể giảm nặng và thoát huyết tương, người bệnh có thể gặp các triệu chứng xuất huyết dưới da, chảy máu cam,…

Tùy vào mức độ cũng như biến chứng của bệnh có thể dẫn đến chảy máu nội tạng, tràn dịch màng phổi, xuất huyết tiêu hóa, sốc dengue, thậm chí tử vong.

Người bệnh sốt xuất huyết thường sốt cao liên tục, vì vậy muốn hạ sốt nhanh nên uống thuốc hạ sốt không tuân thủ đúng liều lượng được hướng dẫn.

Thậm chí, có rất nhiều trường hợp dùng sai thuốc hạ sốt như sử dụng aspirin và ibuprofen thay thế cho paracetamol dẫn đến tình trạng chảy máu ở người bệnh trầm trọng hơn, có thể xuất huyết dạ dày dữ dội, nguy hiểm đến tính mạng.

Nhiều người cho rằng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết chỉ ở ao tù nước đọng công cộng, cống rãnh…

Tuy nhiên, muỗi vằn cư trú ở những nơi nước trong để lâu ngày như bể nước cá cảnh, bình cắm lọ hoa lưu nước, hòn non bộ, nước mưa đọng tại những mảnh bát vỡ trong vườn nhà, xóm ngõ hoặc sân thượng, công trình xây dựng… Vì vậy, cần loại bỏ những vật chứa nước tồn đọng là nơi cho muỗi vằn sinh sản và phát triển.

Để không bị muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, nhiều người cho rằng phun thuốc diệt muỗi vào giờ nào cũng được. Tuy nhiên, việc diệt muỗi đầu tiên là vệ sinh nhà cửa, lật úp hết nơi muỗi trú ẩn, để diệt bọ gậy, sau đó mới tiến hành phun thuốc diệt muỗi trưởng thành.

ể diệt muỗi này có hiệu quả nên phun thuốc vào buổi sáng. Vì loài muỗi sốt xuất huyết hoạt động vào ban ngày, mạnh nhất vào những giờ đầu buổi sáng và thời gian trước lúc mặt trời lặn. Điều cần lưu ý, các loại thuốc phun diệt côn trùng có thời gian hiệu lực tốt trong 6 tháng kể từ khi phun.

Nhiều người cho rằng, vừa mắc sốt xuất huyết xong sẽ không mắc lại bệnh. Đây là quan niệm chưa hẳn đúng. Vì sốt xuất huyết do virus Dengue gây ra có 4 chủng là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Cả 4 chủng virus này đều có khả năng gây bệnh.

Vì vậy, nếu người từng mắc sốt xuất huyết, trong thời gian mắc bệnh cơ thể có thể tạo ra kháng thể. Tuy nhiên, miễn dịch được tạo thành chỉ đặc hiệu đối với từng chủng riêng lẻ. Người bệnh có thể sẽ không nhiễm lại chủng virus cũ nhưng vẫn có thể nhiễm chủng mới nên có thể tái mắc sốt xuất huyết.

Nhiều người cho rằng khi sốt xuất huyết chỉ uống bù điện giải không nên uống nước dừa vì không có tác dụng bù nước và khó nhận biết biến chứng.

Điều này là hoàn toàn sai lầm, trong sốt xuất huyết, việc sốt cao mấy ngày liên tục sẽ khiến bệnh nhân bị mất nước, mất dịch. Việc bù dịch đơn giản nhất là cho bệnh nhân uống Oresol.

Tuy nhiên, có rất nhiều bệnh nhân khó uống Oresol. Việc này có thể thay thế bằng uống nước dừa, nước cam, nước bưởi, nước chanh để bù lại lượng dịch đã mất. Hơn nữa, các loại quả trên chứa nhiều khoáng chất và vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng và tăng sự vững bền của thành mạch.

Nhiều bố mẹ có những xử trí không đúng khi con bị sốt xuất huyết. Khi thấy bé có nốt xuất huyết bầm tím thì cho rằng phải cắt lễ để lấy bớt máu độc sẽ nhanh khỏi.

Việc này có thể dẫn đến hiện tượng chảy máu không cầm. Đây là đường vào cho vi trùng xâm nhập, có thể gây rối loạn đông máu nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

Sốt xuất huyết tại Hà Nội đang "hạ nhiệt"

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tuần qua (từ ngày 10 đến 17/11), trên địa bàn TP ghi nhận thêm 2.476 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã (giảm 54 ca so với tuần trước đó).

Tính từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội đã có 33.489 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái), trong đó có 4 ca tử vong.

Sốt xuất huyết tại Hà Nội đang hạ nhiệt - Hình 1

Ảnh minh hoạ.

Bệnh nhân phân bố tại 30/30 quận, huyện, thị xã; 575/579 xã, phường, thị trấn. Trong đó, các quận, huyện có nhiều bệnh nhân là Hà Đông (2.347 ca), Hoàng Mai (2.170 ca), Thanh Oai (2.087 ca)...

Cũng theo CDC Hà Nội, tuần qua ghi nhận 69 ổ dịch tại 18 quận, huyện, thị xã, giảm 10 ổ dịch so với tuần trước đó.

Trong đó, một số quận, huyện ghi nhận nhiều ổ dịch như: Đống Đa có 8 ổ dịch; 4 địa phương Thường Tín, Thanh Oai, Đông Anh, Hai Bà Trưng, mỗi nơi có 7 ổ dịch...

Tính từ đầu năm đến nay là 1.826 ổ dịch, hiện còn 159 ổ dịch đang hoạt động tại 25 quận, huyện, thị xã. Hà Nội cũng ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.

Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục tăng cường công tác giám sát phòng, chống sốt xuất huyết tại các ổ dịch. Đồng thời tổ chức điều tra, xử lý kịp thời các ca bệnh, ổ dịch được ghi nhận trong tuần, không để dịch lây lan.

Về sốt xuất huyết, các bác sĩ khuyến cáo một số sai lầm khiến sốt xuất huyết trở nặng, như chủ quan không đi khám bệnh, tự ý dùng kháng sinh điều trị, nghĩ hết sốt là khỏi bệnh.

Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu sốt xuất huyết, chủ yếu chữa triệu chứng và theo dõi dấu hiệu cảnh báo. Bệnh nhân cần nhập viện khi có một trong các dấu hiệu như xuất huyết niêm mạc, chảy máu răng, mũi, tiêu hóa; đau bụng vùng gan; nôn nhiều; xét nghiệm tiểu cầu giảm nhanh và máu cô đặc; nước tiểu ít.

Với sốt xuất huyết, có những sai lầm khi điều trị khiến bệnh trở nặng mà người dân cần hết sức tránh. Theo đó, triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết dễ nhầm với sốt virus thông thường, khiến người bệnh chủ quan và bệnh dễ trở nặng, gây nhiều biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Sốt xuất huyết được chia thành 3 mức độ: nhẹ, có dấu hiệu cảnh báo và nặng. Người bệnh thường chủ quan không đi khám mà tự điều trị.

Mức độ nhẹ, người bệnh có thể được chỉ định theo dõi tại nhà nhưng vẫn cần đi khám để được chẩn đoán, điều trị và theo dõi sát sao.

Mức độ nặng, người bệnh có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như xuất huyết nội tạng, tổn thương não, tổn thương gan thận, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện kịp thời.

Hầu hết người bệnh đều lầm tưởng hết sốt là khỏi bệnh vì hạ sốt nên cơ thể cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên, trên thực tế sau giai đoạn sốt cao mới chính là giai đoạn nguy hiểm nhất.

Lúc này, người bệnh cần được bác sĩ theo dõi sát sao và nghỉ ngơi tuyệt đối, hạn chế vận động nặng, đi lại nhiều bởi sau 2-7 ngày, lúc này tiểu cầu có thể giảm nặng và thoát huyết tương, người bệnh có thể gặp các triệu chứng xuất huyết dưới da, chảy máu cam,...

Tùy vào mức độ cũng như biến chứng của bệnh có thể dẫn đến chảy máu nội tạng, tràn dịch màng phổi, xuất huyết tiêu hóa, sốc dengue, thậm chí tử vong.

Người bệnh sốt xuất huyết thường sốt cao liên tục, vì vậy muốn hạ sốt nhanh nên uống thuốc hạ sốt không tuân thủ đúng liều lượng được hướng dẫn.

Thậm chí, có rất nhiều trường hợp dùng sai thuốc hạ sốt như sử dụng aspirin và ibuprofen thay thế cho paracetamol dẫn đến tình trạng chảy máu ở người bệnh trầm trọng hơn, có thể xuất huyết dạ dày dữ dội, nguy hiểm đến tính mạng.

Nhiều người cho rằng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết chỉ ở ao tù nước đọng công cộng, cống rãnh...

Tuy nhiên, muỗi vằn cư trú ở những nơi nước trong để lâu ngày như bể nước cá cảnh, bình cắm lọ hoa lưu nước, hòn non bộ, nước mưa đọng tại những mảnh bát vỡ trong vườn nhà, xóm ngõ hoặc sân thượng, công trình xây dựng... Vì vậy, cần loại bỏ những vật chứa nước tồn đọng là nơi cho muỗi vằn sinh sản và phát triển.

Để không bị muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, nhiều người cho rằng phun thuốc diệt muỗi vào giờ nào cũng được. Tuy nhiên, việc diệt muỗi đầu tiên là vệ sinh nhà cửa, lật úp hết nơi muỗi trú ẩn, để diệt bọ gậy, sau đó mới tiến hành phun thuốc diệt muỗi trưởng thành.

ể diệt muỗi này có hiệu quả nên phun thuốc vào buổi sáng. Vì loài muỗi sốt xuất huyết hoạt động vào ban ngày, mạnh nhất vào những giờ đầu buổi sáng và thời gian trước lúc mặt trời lặn. Điều cần lưu ý, các loại thuốc phun diệt côn trùng có thời gian hiệu lực tốt trong 6 tháng kể từ khi phun.

Nhiều người cho rằng, vừa mắc sốt xuất huyết xong sẽ không mắc lại bệnh. Đây là quan niệm chưa hẳn đúng. Vì sốt xuất huyết do virus Dengue gây ra có 4 chủng là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Cả 4 chủng virus này đều có khả năng gây bệnh.

Vì vậy, nếu người từng mắc sốt xuất huyết, trong thời gian mắc bệnh cơ thể có thể tạo ra kháng thể. Tuy nhiên, miễn dịch được tạo thành chỉ đặc hiệu đối với từng chủng riêng lẻ. Người bệnh có thể sẽ không nhiễm lại chủng virus cũ nhưng vẫn có thể nhiễm chủng mới nên có thể tái mắc sốt xuất huyết.

Nhiều người cho rằng khi sốt xuất huyết chỉ uống bù điện giải không nên uống nước dừa vì không có tác dụng bù nước và khó nhận biết biến chứng.

Điều này là hoàn toàn sai lầm, trong sốt xuất huyết, việc sốt cao mấy ngày liên tục sẽ khiến bệnh nhân bị mất nước, mất dịch. Việc bù dịch đơn giản nhất là cho bệnh nhân uống Oresol.

Tuy nhiên, có rất nhiều bệnh nhân khó uống Oresol. Việc này có thể thay thế bằng uống nước dừa, nước cam, nước bưởi, nước chanh để bù lại lượng dịch đã mất. Hơn nữa, các loại quả trên chứa nhiều khoáng chất và vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng và tăng sự vững bền của thành mạch.

Nhiều bố mẹ có những xử trí không đúng khi con bị sốt xuất huyết. Khi thấy bé có nốt xuất huyết bầm tím thì cho rằng phải cắt lễ để lấy bớt máu độc sẽ nhanh khỏi.

Việc này có thể dẫn đến hiện tượng chảy máu không cầm. Đây là đường vào cho vi trùng xâm nhập, có thể gây rối loạn đông máu nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nạn nhân vụ cháy quán cà phê ở Hà Nội nguy cơ nặng lên, phải chuyển việnNạn nhân vụ cháy quán cà phê ở Hà Nội nguy cơ nặng lên, phải chuyển viện
09:16:29 20/12/2024
Cô gái trẻ ở Hà Nội thủng mũi, lộ chỉ chi chítCô gái trẻ ở Hà Nội thủng mũi, lộ chỉ chi chít
21:33:24 20/12/2024
Bệnh viện ngày càng đông người mắc loại ung thư liên quan ô nhiễmBệnh viện ngày càng đông người mắc loại ung thư liên quan ô nhiễm
08:56:40 20/12/2024
Hà Nội: Gia tăng số trẻ nhập viện vì sởi, nhiều trẻ biến chứng nặngHà Nội: Gia tăng số trẻ nhập viện vì sởi, nhiều trẻ biến chứng nặng
17:29:11 20/12/2024
Tiêm mỡ nhân tạo ở Hồng Kông, nữ Việt kiều phải mổ ngực biến dạng nặng nềTiêm mỡ nhân tạo ở Hồng Kông, nữ Việt kiều phải mổ ngực biến dạng nặng nề
20:04:01 20/12/2024
Ba không trước khi massageBa không trước khi massage
12:32:20 21/12/2024
Điều ước Giáng sinh của những em bé chỉ mong sớm được về nhà, cho mẹ đỡ cựcĐiều ước Giáng sinh của những em bé chỉ mong sớm được về nhà, cho mẹ đỡ cực
12:43:05 21/12/2024
Thủng mũi, biến dạng khuôn mặt: cô gái trẻ hối hận vì căng chỉ mũiThủng mũi, biến dạng khuôn mặt: cô gái trẻ hối hận vì căng chỉ mũi
05:46:40 22/12/2024

Tin đang nóng

Chồng ca sĩ Bích Tuyền bổ sung hơn 300 trang hồ sơ kiện đòi Đàm Vĩnh Hưng 1 USDChồng ca sĩ Bích Tuyền bổ sung hơn 300 trang hồ sơ kiện đòi Đàm Vĩnh Hưng 1 USD
21:57:06 21/12/2024
Phan Đạt sẵn sàng hầu tòa nếu có bằng chứng bạo hành diễn viên Phương LanPhan Đạt sẵn sàng hầu tòa nếu có bằng chứng bạo hành diễn viên Phương Lan
22:05:11 21/12/2024
Phan Hiển tiết lộ sự thay đổi của Khánh Thi sau 14 năm gắn bóPhan Hiển tiết lộ sự thay đổi của Khánh Thi sau 14 năm gắn bó
21:37:14 21/12/2024
"Công chúa" Park Shin Hye lấn át Jang Nara nhạt nhòa, bồ cũ Jisoo hóa nam thần trên thảm đỏ SBS Drama Awards 2024"Công chúa" Park Shin Hye lấn át Jang Nara nhạt nhòa, bồ cũ Jisoo hóa nam thần trên thảm đỏ SBS Drama Awards 2024
22:26:03 21/12/2024
Đi ngang phòng bố chồng lúc 10h đêm, nhìn thấy 1 cảnh tượng đau đớn về không dám nói với aiĐi ngang phòng bố chồng lúc 10h đêm, nhìn thấy 1 cảnh tượng đau đớn về không dám nói với ai
23:42:36 21/12/2024
Sao nữ chiếm spotlight của Ngọc Trinh ở Chị Dâu: Nữ hoàng phòng vé, từng bị chôn vùi vì tin đồn ác ýSao nữ chiếm spotlight của Ngọc Trinh ở Chị Dâu: Nữ hoàng phòng vé, từng bị chôn vùi vì tin đồn ác ý
23:17:33 21/12/2024
Ồn ào sau chia tay của cặp diễn viên phim 'Nhà bà Nữ'Ồn ào sau chia tay của cặp diễn viên phim 'Nhà bà Nữ'
23:29:38 21/12/2024
Diễn viên Lê Phương xuống tóc lạ lẫm, muốn thoát mác 'gái quê'Diễn viên Lê Phương xuống tóc lạ lẫm, muốn thoát mác 'gái quê'
21:59:52 21/12/2024

Tin mới nhất

Mối lo viêm gan virus

Mối lo viêm gan virus

05:59:34 22/12/2024
Đồng thời hỗ trợ, góp phần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ y bác sĩ tuyến tỉnh. Hai bệnh viện đã ký hợp đồng hỗ trợ, phối hợp đến hết năm 2025.
Cảnh báo bệnh ung thư da từ những nốt ruồi

Cảnh báo bệnh ung thư da từ những nốt ruồi

05:57:09 22/12/2024
Được biết, bệnh ung thư da là một trong các ung thư thường gặp với 3 loại chính gồm: Ung thư tế bào đáy, tế bào vảy và hắc tố. Ung thư da tế bào vảy là loại có độ ác tính khá cao, có nguy cơ di căn hạch và có thể di căn xa.
Robot phẫu thuật cơ hoành tại TP.HCM

Robot phẫu thuật cơ hoành tại TP.HCM

05:53:52 22/12/2024
Để phòng ngừa nhão cơ hoành, bác sĩ Thành khuyến cáo người dân nên khám sức khỏe định kỳ. Khi có các triệu chứng bất thường như khó thở, đau ngực, ho kéo dài, người bệnh cần đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị sớm.
Uống rượu bia cuối tuần: Thú vui 'nguy hiểm' hơn bạn nghĩ

Uống rượu bia cuối tuần: Thú vui 'nguy hiểm' hơn bạn nghĩ

05:49:22 22/12/2024
Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Khoa học Sinh học Châu Phi chỉ ra rằng huyết áp tăng đáng kể sau những buổi cuối tuần uống rượu bia xã giao, so với những cuối tuần không tiêu thụ rượu bia.
Nhiều bệnh nhân ung thư sống thêm 10-20 năm

Nhiều bệnh nhân ung thư sống thêm 10-20 năm

12:39:12 21/12/2024
Ung thư là bệnh lý ác tính nhưng cơ hội điều trị khỏi, kéo dài thời gian sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có giai đoạn bệnh.
Lợi ích khó ngờ từ việc điều chỉnh kiểu đi bộ khác thông thường

Lợi ích khó ngờ từ việc điều chỉnh kiểu đi bộ khác thông thường

12:30:29 21/12/2024
Chỉ với 10 phút đi bộ mỗi ngày với một số thay đổi, bạn sẽ có thêm nhiều lợi ích sức khỏe, giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh về tim mạch, đột quỵ và ung thư.
Cà phê có thực sự tốt cho sức khỏe tim mạch?

Cà phê có thực sự tốt cho sức khỏe tim mạch?

12:20:34 21/12/2024
Cà phê lâu nay được cho là có tác dụng giảm mệt mỏi, tăng tỉnh táo và giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Sự thật có phải vậy?
Hiểm họa từ đốt than sưởi ấm: Người dân cần lưu ý gì?

Hiểm họa từ đốt than sưởi ấm: Người dân cần lưu ý gì?

12:09:34 21/12/2024
Người dân được khuyến nghị tránh đốt than trong phòng kín, ưu tiên các phương pháp sưởi an toàn như máy sưởi điện và nâng cao nhận thức để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Tăng mạnh tỷ lệ mắc căn bệnh "thời đại số", ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng

Tăng mạnh tỷ lệ mắc căn bệnh "thời đại số", ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng

22:15:15 20/12/2024
Chỉ trong 1 năm, các cơ sở y tế lớn như Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, Bệnh viện Chợ Rẫy đã tiếp nhận hơn 15.000 ca điều trị liên quan đến căn bệnh này.
Bệnh nhân 15 tuổi dập nát một bàn tay do chơi pháo tự chế

Bệnh nhân 15 tuổi dập nát một bàn tay do chơi pháo tự chế

21:05:55 20/12/2024
Ngày 20/12, Bệnh viện chuyên khoa Sản - Nhi tỉnh Sóc Trăng đã tiếp nhận bệnh nhân P. (15 tuổi, ngụ huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) bị dập nát bàn tay do chơi pháo tự chế.
Kinh tế Mỹ tiếp tục khởi sắc

Kinh tế Mỹ tiếp tục khởi sắc

20:37:13 20/12/2024
Cùng ngày, báo cáo của Bộ Lao động Mỹ cho biết số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới giảm mạnh hơn dự kiến trong tuần trước, gần như đảo ngược mức tăng của hai tuần trước đó, cho thấy thị trường lao động đang tiếp tục chậm lại.
Nam Phi ra cảnh báo về bệnh rubella sau khi ghi nhận hơn 10.000 ca mắc

Nam Phi ra cảnh báo về bệnh rubella sau khi ghi nhận hơn 10.000 ca mắc

20:35:36 20/12/2024
Bộ trên lưu ý mặc dù là một bệnh loại nhẹ và có thể tự khỏi ở trẻ em, song nguy cơ lây lan của rubella vẫn cao, đặc biệt là ở những người chưa được tiêm vaccine hoặc chưa từng tiếp xúc với virus gây bệnh.

Có thể bạn quan tâm

Tổng thống Putin: Nga sẵn sàng cho một cuộc 'đấu tên lửa' với Mỹ

Tổng thống Putin: Nga sẵn sàng cho một cuộc 'đấu tên lửa' với Mỹ

Thế giới

07:32:27 22/12/2024
Tổng thống Nga Vladimir Putin gợi ý về một cuộc đấu tên lửa tiềm tàng với Mỹ để chứng minh sức mạnh của tên lửa đạn đạo siêu thanh tầm trung Oreshnik do Moscow sản xuất.
Cây thông ở Đồng Nai làm từ hơn 3.800 nón lá, hút hàng nghìn lượt khách mỗi tối

Cây thông ở Đồng Nai làm từ hơn 3.800 nón lá, hút hàng nghìn lượt khách mỗi tối

Du lịch

07:27:30 22/12/2024
Hơn 3.800 nón lá được kết thành cây thông Noel cao gần 40m tại Đồng Nai. Mỗi tối, nơi đây trở thành điểm check-in thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan.
Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'

Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'

Sao việt

07:17:20 22/12/2024
Vợ chồng Thanh Hằng khoe khoảnh khắc vui đùa bên nhau đầy tình cảm, Hoa hậu Ý Nhi được khen ngày càng xinh đẹp.
Khoảnh khắc bóc trần tài năng thật sự của dàn Anh Trai Say Hi

Khoảnh khắc bóc trần tài năng thật sự của dàn Anh Trai Say Hi

Nhạc việt

07:13:45 22/12/2024
Ở demo gốc, Hào Quang có giai điệu khá... ngang, cùng yêu cầu kết hợp vũ đạo đương đại đã khiến các Anh Trai nhăn mặt .
Phát hiện 'đường hầm' bí ẩn, kết nối hệ mặt trời với các thế giới khác

Phát hiện 'đường hầm' bí ẩn, kết nối hệ mặt trời với các thế giới khác

Lạ vui

07:09:27 22/12/2024
Một đội ngũ chuyên gia đã phát hiện đường hầm liên sao đầy bí ẩn, cho phép kết nối hệ mặt trời với những ngôi sao xa xôi của vũ trụ, theo báo cáo đăng trên chuyên san Astronomy & Astrophysics.
Từng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối năm

Từng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối năm

Sao châu á

06:55:23 22/12/2024
Gương mặt đơ cứng, sưng phồng của Yoon Eun Hye do hứng chịu di chứng từ những cuộc trùng tu nhan sắc gây sốc nặng cho công chúng.
Khởi tố 2 đối tượng mua bán trẻ sơ sinh

Khởi tố 2 đối tượng mua bán trẻ sơ sinh

Pháp luật

06:26:29 22/12/2024
Trước đó, qua công tác nắm tình hình, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Tuyên Quang phát hiện vụ việc cho nhận con nuôi có dấu hiệu nghi vấn của tội phạm để hưởng lợi bất chính.
Mufasa: The Lion King - Phần tiền truyện hấp dẫn của Vua Sư Tử

Mufasa: The Lion King - Phần tiền truyện hấp dẫn của Vua Sư Tử

Phim âu mỹ

06:05:46 22/12/2024
Mufasa: The Lion King đã chứng minh rằng dù chỉ là tiền truyện của thương hiệu lâu đời nhưng nếu có một kịch bản tốt, sự chăm chút trong khâu sản xuất thì bộ phim vẫn sẽ có những giá trị của riêng nó.
Phim điện ảnh 'Cám' đặt chân đến Liên hoan phim quốc tế Rotterdam lần thứ 54

Phim điện ảnh 'Cám' đặt chân đến Liên hoan phim quốc tế Rotterdam lần thứ 54

Hậu trường phim

06:05:14 22/12/2024
Phim điện ảnh Cám chính thức cập bến Liên hoan phim quốc tế Rotterdam (IFFR). Cám lọt hạng mục Limelight dành cho các tác phẩm tuyển chọn có kịch bản gốc độc đáo, đậm văn hóa.
Phim Hàn có độ hot tăng 425% lập kỷ lục chưa từng thấy, nữ chính "điên nhất năm" cười cũng khiến netizen hú hồn

Phim Hàn có độ hot tăng 425% lập kỷ lục chưa từng thấy, nữ chính "điên nhất năm" cười cũng khiến netizen hú hồn

Phim châu á

06:03:33 22/12/2024
Là bộ phim thuộc thể loại kinh dị, trinh thám, viễn tưởng, Family Matters thành công dẫn dắt khán giả qua nhiều cung bậc cảm xúc và nhất là sự ám ảnh sau mỗi hành động của các nhân vật chính.
Cách làm dưa góp thập cẩm vừa chống ngán vừa giảm cân

Cách làm dưa góp thập cẩm vừa chống ngán vừa giảm cân

Ẩm thực

06:01:34 22/12/2024
Những miếng dưa góp giòn giòn, chua ngọt vừa giúp chống ngán, kích thích vị giác vừa là món ăn chống béo; cách làm dưa góp thập cẩm lại rất dễ thực hiện.