Hà Nội: Cháu bé ngồi lan can tầng 12 khóc thét, nhiều gia đình… giật mình
Chau be 4 tuôi đa mơ cưa rôi leo lên ngôi trên lan can tâng 12 cua một toa nha thuộc Khu đô thi Văn Khê (quân Ha Đông, Ha Nôi) khoc loc goi “bô me ơi” khiên hang trăm ngươi dân hoang hôt.
Chau be ngôi văt veo trên ban công tâng 12 (Anh căt tư clip cua anh Nguyên Ha).
Ai xem clip vê sư viêc nay đươc tung lên mang xa hôi vao ngay hôm qua (24/4) đêu cam thây rung minh sơ hai.
Trao đôi vơi PV Dân tri sang 25/4, anh Nguyên Ha – tac gia clip, cho biêt sư viêc xay ra vao khoang 9 giơ sang ngày 24/4 tại tầng 12 cua một tòa nhà trong Khu đô thị Văn Khê, phường La Khê, quận Hà Đông, TP Hà Nội. Khi đo toan bô ngươi dân ơ khu vưc nay đa rât hoang hôt khi phat hiên môt be trai 4 tuôi mơ cưa đi ra ban công rôi ngôi văt veo lên lan can gao khoc goi “bô me ơi”.
“Luc ây moi ngươi vưa hô lơn bao “con vao nha đi”, “đưng nhay con nhe”, “bô me chau đang vê đây”… đê du chau be đi vao trong nha nhưng bé trai vẫn ngồi đo khóc. Tôi đa cung nhiêu ngươi khac tháo dỡ hai tấm biển quảng cáo cỡ lớn ơ dươi khu chung cư, rôi kêu goi nhiêu ngươi khac dung chăn bông cua nha minh đăt lên tâm pano đê đê phong chau be nhay xuông dươi đât”- anh Ha nhơ lai.
Moi ngươi đêu thơ phao khi chau be treo vao phia trong.
Anh Ha cho biêt clip đươc môt sô ngươi dân quay lai vao giai đoan cuôi sư viêc, khi tâm ly chau be co ve đa ôn đinh hơn, chư luc đâu ai nây đêu hoang hôt hô hao nhau tim moi cach cưu chau be.
“Khi chung tôi lên tâng 12 va tim moi cach đê pha khoa cưa xông vao nha thi chau be đa chu đông đi vao trong nha rôi. Chau be con chay đên ôm chăt lây chung tôi khoc lơn. Luc ây tâm trang chau kha hoang loan. Ai nây đêu thơ phao nhe nhom”- anh Ha noi.
Video đang HOT
Ngươi dân sinh sông trong khu vưc nay cho biêt toa nha chung cư cao 20 tâng va hâu như không đươc cac gia đinh lam thêm cac khung săt rao chăn. Khi xay ra sư viêc, bô me chau be đi văng nên đa khoa cưa nhôt chau trong nha. Co thê khi ngu dây chau be không thây bô me đâu nên đa tim cach cưa đi ra khu vưc ban công.
Anh Ha cho răng đây la môt bai hoc cho cac hô gia đinh sinh sông ơ cac khu chung cư cao tâng nên tim cach rao chăn ban công va trông coi con tre cân thân.
Anh Nguyễn Văn Sơn (khu đô thị Yên Hoà, quận Cầu Giấy) cho biết đã không dám xem clip về sự việc này. Trong khi đó, chị Thu Hà sống ở khu đô thị Xa La (quận Hà Đông) đã gọi điện ngay về gia đình khi xem clip này trên mạng xã hội. “Tôi quá rùng mình, phải gọi ngay về cho mẹ bảo chú ý trông cháu. Sống ở chung cư cao tầng lại có con nhỏ nên rất lo lắng trước những sự việc như thế này. Chắc sắp tới tôi phải thuê thợ làm thêm hàng rào sắt bịt kín khu ban công lại để an toàn hơn”- chị Hà nói.
Trao đổi với PV Dân trí về sự việc, ông Trần Ngọc Hùng – Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng, phải xem lại việc thiết kế lan can của tòa nhà đã đúng tiêu chuẩn, đủ chiều cao hay chưa, bởi thông thường chiều cao của lan can chung cư phải đảm bảo để đứa trẻ đủ tuổi nhận biết cũng không thể trèo qua được.
Theo ông Hùng, trước việc xảy ra nhiều vụ các cháu nhỏ rơi từ ban công xuống đất, cơ quan quản lý xây dựng cần kiểm tra, kiểm soát tốt hơn việc xây dựng hạng mục này. “Ở nhiều nước, chung cư cao 7-8 tầng trở lên không được phép làm ban công nhô ra phía ngoài như ở Việt Nam. Họ làm ban công, khu vực phơi quần áo ở phía trong toà nhà, phía ngoài có lưới thép hoặc kính bảo vệ nên rất an toàn. Sống trên nhà chung cư cao tầng thường gặp phải gió rất lớn và mạnh, nên việc thiết kế ban công nhô ra ngoài như hiện nay phải có đánh giá lại để đảm bảo an toàn cho người sử dụng nhà”-ông Hùng bày tỏ.
Sau sư viêc nay, UBND phương La Khê cho biêt se co tuyên truyên, thông bao tơi cac hô dân đang sinh sông ơ cac chung cư trong khu vưc cân trong hơn trong viêc chăm soc và trông coi con tre.
Kha Xuân Lôc
Theo Dantri
Hà Nội: Khốn khổ vì bị kiến ba khoang "tấn công"
Khoảng hai, ba tuần gần đây, kiến ba khoang lại xuất hiện và "tấn công" khá ồ ạt vào các nhà dân ở Hà Nội, đặc biệt là các khu chung cư cao tầng.
Kiến ba khoang: Ảnh minh họa: Internet
Kiến ba khoang loài côn trùng có thân mình thon dài, hai màu đỏ và đen tạo thành các khoang đen - vàng cam xen kẽ. Trong dân gian, chúng có rất nhiều tên gọi khác nhau như: kiến lác, kiến gạo, cằm cặp, kiến nhốt.
Kiến ba khoang xuất hiện nhiều vào đầu mùa mưa và rất thích ánh sáng đèn ban đêm.
"Bỗng dưng" bị kiến đốt
Sáng 31/3, chị Hiếu, 40 tuổi ở khu chung cư Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đến BV Mắt T.Ư xếp hàng từ sớm để được khám mắt.
Chỉ vào một bên mắt sưng phồng, đỏ mọng, chị kể "nhà tôi ở tầng 8 của chung cư, hai tuần gần đây kiến ba khoang vào nhà nhiều vô kể, nhất là vào buổi tối.
Mới cách đây 5 ngày đã bị kiến đốt vào môi, sưng vều chưa khỏi thì đêm qua nằm ngủ, bị kiến bò lên mắt. Theo phản xạ tôi lấy tay gạt ra thì thấy mắt bỏng rát. Vội vàng dậy lấy nước lạnh chườm nhưng sáng dậy thì một bên mắt đã sưng húp, không thể mở được".
Cùng cảnh ngộ với chị Hiếu là anh Dương, 38 tuổi ở Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội, bế con trai 2 tuổi đến khám tại BV Da liễu. Theo lời anh thì dù nhà đã quán triệt việc "kín cổng cao tường", đóng tất cả cửa sổ, cửa ra vào khi thấy kiến ba khoang xuất hiện ở khu nhà, nhưng không hiểu sao kiến vẫn vào được nhà. Kết quả là cả hai bố con anh đều bị kiến đốt, bố thì bị một vệt dài đỏ mọng từ cằm xuống cổ, con thì hai bên đùi cũng sưng phồng, nổi mẩn đỏ dày đặc.
Vết loét trên da do bị dính nọc kiến ba khoang. Ảnh: Internet
Tuyệt đối không đập, giết kiến tránh chất độc dính lên da
Theo các nhà khoa học, trên cơ thể của kiến ba khoang có chứa độc tố có tên Pederin (C24H43O9N), có độc tính gấp 12-15 lần nọc rắn hổ nhưng với lượng tiếp xúc nhỏ và chỉ ở ngoài da nên không đủ để gây chết người như nọc rắn. Pederin có trong máu con vật. Khi con vật đã chết khô và để trong 8 năm thì độc tính vẫn tồn tại.
Do cơ thể loài kiến này có chất độc và vi khuẩn cộng sinh nên khi tiếp xúc với da tạo nên viêm da, thối thịt giống như bị tạt axít. Vị trí hay gặp ở vùng hở như: cổ, mặt, cánh tay, cẳng tay, cẳng chân, đôi khi cũng thấy ở thân mình vùng kín do kiến bám vào quần áo, khi mặc chúng tiếp xúc trực tiếp vào da.
Tùy vào vị trí tiếp xúc mà có thể bị một hay nhiều tổn thương cùng lúc, bị đối xứng, bị nhiều nơi khác nhau trên cơ thể. Tính chất của thương tổn là những ban đỏ, mụn nước, mụn mủ, trợt loét nông trên da cũng giống như viêm da do ấu trùng bướm nhưng ở cấp độ nặng hơn, có thể bị nhiều tổn thương trên da.
Loài này xuất hiện vào đầu mùa mưa khi có ẩm độ cao, nhất là sau các đám mưa lớn đầu mùa. Chúng thường sống trong ruộng lúa, ăn rầy nâu và rất thích ánh sáng đèn nên thường vào đèn chung với rầy nâu ở những nơi có nhiều ruộng lúa bao quanh.
Biện pháp phòng trị tốt nhất là tránh nơi có đèn sáng quá; rửa sạch càng nhanh càng tốt nơi bị dính độc tố (nhất là ở mắt), bôi thuốc, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Theo BS Nguyễn Văn Hưng, BV Da liễu, khi bị kiến ba khoang đốt, tốt nhất người dân nên tìm đến các cơ sở y tế, bệnh viện chuyên khoa về da liễu để điều trị, tránh để xảy ra bị nhiễm trùng.
Đặc biệt, nếu thấy kiến bò trên da người thì không nên đập giết chúng để hạn chế chất độc lan rộng. Người dân cần thổi nhẹ để kiến bay xuống đất và loại bỏ côn trùng này bằng cách dùng giấy ăn, găng tay.
Nếu vô tình tiếp xúc với kiến ba khoang thì nên rửa sạch bằng nước lạnh hoặc nước muối loãng. Không rửa bằng nước xà phòng vì sẽ làm tăng kích ứng. Tuyệt đối không được gãi hay chà xát mạnh vùng da bị tổn thương, sau đó bôi bằng hồ nước để làm dịu, mát chỗ tổn thương. Việc điều trị viêm da do kiến khoang không khó nhưng nếu không đúng có thể gây viêm nặng hơn, nhiễm khuẩn thứ phát và loét.
Nếu thấy da bị phồng rộp, bỏng, rát thì nên đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
BS Hưng cũng khuyến cáo, người dân cần lưu ý vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, ngủ nằm màn, tắt bớt đèn điện không cần thiết vào buổi tối, có thể trồng những cây có tác dụng đuổi côn trùng như sả, dạ hương quanh khu vực sinh sống.
Theo_Giáo dục thời đại
Không gian công cộng: Cứu cánh cho bất động sản Cần một nghiên cứu nghiêm túc để các bên cùng nhận thấy rằng, không gian công cộng sẽ là cứu cánh cho các dự án bất động sản nói chung, các dự án tái thiết chung cư cũ nói riêng... Xây dựng lại những khu chung cư cũ không còn là có nên làm hay không. Nó là việc bắt buộc khi mà...