GS. Nguyễn Lân Dũng: Muốn đổi mới, ngành giáo dục phải biết lắng nghe

Theo dõi VGT trên

Chúng ta không nên lấy một lúc toàn bộ học sinh ra làm thí điểm để đến nỗi khốn khổ như kỳ thi vừa qua.

Chỉ tiêu và mức điểm xét nguyện vọng bổ sung các trường quân độiTám câu hỏi lớn cho người soạn chương trình phổ thông mớiTrốn đâu cho thoát mê cung đỗ-trượt?Đề xuất môn Lịch sử là môn bắt buộc trong chương trình mới

LTS: Viết tiếp bài trước, trong bài này GS. NGND Nguyễn Lân Dũng sẽ phân tích những bất cập trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

Từ đó, ông đưa ra những lưu ý khi thực hiện chương trình phổ thông mới.

Tòa soạn trân trọng giới thiệu cùng độc giả.

Không thể triển khai Chương trình mới từ năm 2018

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT khẳng định là:”Có thể hình dung ra khi thực hiện giáo dục phổ thông thì có khoảng 90-95% số trường thực hiện được ngay, còn khoảng 5-10% sẽ thiếu , ngân sách nhà nước sẽ tập trung vào những trường này để các trường đạt được yêu cầu tối thiểu.” (!).

Tôi cho rằng Chương trình được soạn thảo còn quá nhiều bất cập, việc lấy ý kiến chuyên gia và giáo viên theo yêu cầu của Thủ tướng chưa được thực hiện một cách thực chất.

Chủ tịch các Hội khoa học chuyên ngành không được họp với chuyên gia trong từng Hội trước khi góp ý kiến với Bộ. Hai cuộc họp rất đông giáo viên các tỉnh (rất ít chuyên gia) thật hình thức và tốn kém với tinh thần như là sửa chữa câu chữ của Dự án đã soạn sẵn của Bộ (!).

Điều quan trọng là chưa thảo luận kỹ càng là nên Phân ban từ lớp nào? Tích hợp là ra sao? Ai soạn được sách giáo khoa tích hợp? Ai dạy được kiểu tích hợp này?…

Tôi giật mình khi nghe vị Thứ trưởng nói: thầy giáo Sinh học khi học Đại học cũng đã được học thêm Lý và Hoá (đúng !) , thầy giáo Vật lý cũng được học thêm Hoá và Sinh (hoàn toàn sai !).

Nên phân ban ra sao?

Không nên hiểu một cách máy móc giai đoạn giáo dục cơ bản nhất thiết phải gói gọn trong chương trình Trung học cơ sở (THCS) và dùng toàn bộ chương trình THPT để phân luồng định hướng nghề nghiệp.

Mỗi chúng ta đều có hạnh phúc được tiếp thu những kiến thức cơ bản trong thời học phổ thông và được dùng đến suốt cuộc đời. Phân ban ngay từ lớp 10 sẽ rút rất ngắn các kiến thức mà học sinh không lựa chọn.

Mặt khác, nếu phân quá nhiều ban thì cực kỳ khó khăn cho trường lớp và giáo viên. Có ban đông ban ít, lấy đâu chỗ học cho từng phân ban, giáo viên sẽ có người thừa, người thiếu.

Tôi thấy mô hình của Sinhgapore rất hay: Hệ Mầm non tại Singapore là 3 năm, dành cho trẻ từ 3 đến 6 t.uổi. Hệ Tiểu học trong 6 năm từ Primary 1 đến 6. Cuối lớp 6, phải qua kỳ thi hoàn tất Tiểu học.

Bậc Trung học phải học chương trình giáo dục này trong 4 hoặc 5 năm với 2 hệ tùy vào khả năng của mỗi học sinh. Chương trình Dự bị Đại học sẽ kéo dài trong khoảng 2 năm, giúp học sinh xây dựng nền tảng vững chắc cho chương trình học Đại học sau này.

Tuy nhiên mô hình này không phù hợp với Luật Giáo dục của ta cho nên miễn bàn. Trong các nước khác tôi quan tâm nhiều đến một nước rất nghèo nhưng có nền giáo dục rất tốt, đó là Nepal.

GS. Nguyễn Lân Dũng: Muốn đổi mới, ngành giáo dục phải biết lắng nghe - Hình 1

GS. NGND Nguyễn Lân Dũng. Ảnh T.uổi trẻ

Tôi mua hai cuốn sách giáo khoa Sinh học lớp 11 và 12 thấy mỗi quyển dầy trên 700 trang (!). Hỏi ra mới biết đến lớp 11 họ mới phân ban, phân thành 4 ban (Quản trị kinh doanh, Xã hội nhân văn, Toán Lý, Hóa Sinh), mỗi ban chỉ học có 4 môn cho nên Sinh học chỉ học ở phân ban Hóa Sinh mà thôi.

Video đang HOT

Học như thế thì còn cần gì Học thêm, Dạy thêm nữa! Chúng ta đã từng thất bại khi chia thành hai phân ban, nay lại chia thành nhiều phân ban theo nguyện vọng của từng học sinh, không thể lường trước được sẽ khó khăn đến đâu?

Bộ chủ trương” học sinh học một số môn học bắt buộc, đồng thời được tự chọn các môn học và chuyên đề học tập theo hình thức tích lũy tín chỉ”. Nói thì ngon lành nhưng triển khai thì chắc chắn sẽ rối như canh hẹ trong hoàn cảnh giáo viên và trường lớp còn rất bất cập như hiện nay.

Thế nào là tích hợp?

Tích hợp là lồng ghép nội dung có liên quan với từng môn học riêng biệt. Nước Pháp không dạy Sinh học (Biologie) ở bậc phổ thông mà họ tích hợp thành môn Khoa học về sự sống và về Trái đất (Science de la Vie et de la Terre).

Trong Khoa học về sự sống lại tích hợp không dạy Quyển bá, Mộc tặc, Dương xỉ, Ruột khoang, Chân dẹp, Chân đốt… như ta đang dạy (chả em nào nhớ nổi) mà dạy từng chức năng sống (hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, sinh trưởng, thần kinh, di truyền… từ vi khuẩn đến người).

Ta có thể tích hợp khi dạy từng môn học riêng biệt, trong đó có cả việc tích hợp để đạt yêu cầu nâng cao đức , trí, thẻ , mỹ . Chúng ta dành rất nhiều thời gia để dạy môn Đạo đức -Giáo dục công dân nhằm nâng cao đạo đức và lý tưởng sống cho thế hệ trẻ, nhưng thực tế cho thấy đạo đức đâu phải thứ dễ dàng để rao giảng.

Thật vô lý khi chia ra cấp Tiểu học thì yêu cầu về Giáo dục lối sống (?), cấp THCS thì yêu cầu về Giáo dục công dân (?) và lên THPT mới yêu cầu là Công dân với Tổ quốc (?).

Thời chúng tôi đi học trong Kháng chiến chống thực dân Pháp đây là công việc sinh hoạt ngoại khóa rất sinh động và hấp dẫn. Anh Việt Phương hồi ấy tuy chỉ hơn chúng tôi có vài t.uổi nhưng đã rất thành công đối với chúng tôi qua các buổi nói chuyện rất sinh động và sâu sắc.

Ngay hiện nay giờ tổ chức ngoại khóa về Kỹ năng sống các thầy cô đâu có làm thành công . Nguyên nhân là vì khô khan, lý thuyết xuông nên học sinh ồn ào không muốn tiếp thu.

Không cần nhiều thời gian đến thế cho môn học này mà sẽ rất có tác dụng khi bồi dưỡng lòng yêu nước qua các bài giảng Lịch sử, Địa lý, Văn học… , bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường sống, chống biến đổi khí hậu khi giảng về Sinh học, Hóa học, Vật lý, Địa lý…

Tích hợp nhiều môn học ở cấp THCS để một thầy cô dạy là chuyện không tưởng và sẽ hạ thấp ngay chất lượng giảng dạy. Tôi xem sách giáo khoa lớp 6 của Pháp, chỉ có một quyển thôi nhưng chia thành từng môn riêng biệt, làm gì có môn Tự nhiên (gộp cả Lý Hóa Sinh ) và môn Xã hội (gộp Lịch sử và Địa lý).

Nếu có sự điều tra dư luận rộng rãi trong các thầy cô dạy THCS và THPT về việc dạy tích hợp ba môn sẽ thấy đa số cho là bất khả thi . Cô giáo Nguyễn Thúy Hằng dạy môn Địa lý có tiếng ở Hà Nội cho biết nếu tích hợp thêm Lịch sử thì có lẽ cô phải đi học thêm 4 năm nữa (!).

Thầy Văn Như Cương thì than rằng: ” Ngày xưa các cụ ta có câu Nhất tự vi sư, ngày nay người ta lại cho rằng Biết 10 mới dạy được 1, Chỉ thương lũ học trò” (!).

Tích hợp kiểu này cũng là t.hủ t.iêu luôn chủ trương có nhiều bộ sách giáo khoa, vì từng nhóm chuyên gia đang dự định viết sách giáo khoa không thể ngồi làm chung với các nhóm chuyên gia khác để viết quyển sách giáo khoa Tự nhiên hay Xã hội được. Cuối cùng có lẽ chỉ còn có bộ sách do Bộ tổ chức biên soạn mà thôi.

Việc dạy ngoại ngữ từ lớp 3 đến lớp 12 bao giờ mới thực hiện được?

Singapore mặc dầu dân chúng là người Hoa, người Mã Lai, người Ấn Độ nhưng quyết định táo bạo của ông Lý Quang Diệu về lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ chính là một quyết định, tạo nên bước tiến thần kỳ của nước này về mọi mặt.

Nhưng đó là nước có ba chủng tộc khác hẳn nhau về ngôn ngữ nên họ cần phải làm thế để có thể quan hệ với nhau. Học sinh các trường Quốc tế nước ta học ngoại ngữ từ lớp 1 rất thành công, nhưng đấy là khu vực rất nhỏ trong cộng đồng, lại là con cái các gia đình sung túc không phải làm gì khác ngoài chuyện ăn học, và có thầy cô là người nước ngoài dạy rất chuẩn về phát âm.

Người lớn thấy chúng nó tiếp thu quá tốt mà thèm, nhưng nếu áp dụng đại trà thì bao giờ chúng ta có đủ giáo viên giỏi ngoại ngữ như vậy để phủ sóng trong cả nước?

Giáo viên kém mà dạy ngoại ngữ thì sau này sửa lại đâu có dễ. Hơn nữa chúng ta có biên giới chạy dài quanh ba nước láng giềng và theo nhu cầu quan hệ của dân chúng các tỉnh biên giới thì học ngoại ngữ của nước láng giềng có ích nhiều hơn tiếng Anh.

Nếu cho đó là môn ngoại ngữ thứ hai với bà con vùng biên giới thì chắc chắn là bất khả thi. Ngay tiếng Nga, một thời giúp cả thế hệ chúng tôi tiếp thu vốn khoa học của một nước anh em có nền khoa học tiên tiến với sách đa dạng và giá rẻ, nay lại bị loại bỏ không thương tiếc, thật là phí biết bao.

Đừng lấy toàn bộ học sinh làm thí điểm

Chúng ta không nên lấy một lúc toàn bộ học sinh ra làm thí điểm để đến nỗi khốn khổ như kỳ thi vừa qua. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã tự xác định đây là một sự việc rất đáng tiếc và nhận trách nhiệm về Bộ cho nên tôi thấy không cần phân tích thêm mà chỉ muôn trao đổi việc nên coi kỳ thi nào là kỳ thi do Bộ phụ trách?

Cần thấy được nguyên tắc của các nước là Học gì Thi nấy chứ không phải là Thi gì Học nấy như ở nước ta. Việc thi ba môn bắt buộc và một môn tự chọn tất yếu dẫn đến việc học lệch của hàng triệu học sinh ngay từ cấp THCS.

Thầy Cô dạy các “môn phụ” (môn ít học sinh lựa chọn để thi) sẽ còn hào hứng gì nữa để giảng dạy. Học sinh sẽ thiếu kiến thức cơ sở biết bao khi vào đời vì đã thờ ơ với các môn phụ.

Do đó theo tôi phải “thương” học sinh theo tinh thần khác chứ không phải nhắm mắt cho tốt nghiệp không thực chất với tỷ lệ 92% như năm nay và 98% như nhiều năm trước. “Thương” học sinh là để cho các em có tấm bằng tốt nghiệp THPT đúng với kiến thức cần đủ trang bị để chuẩn bị học nghề và chào đời.

Ai nắm rõ từng học sinh nhất, chắc chắn là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dậy. Cho nên kỳ thi THPT nên thực hiện ngay tại từng trường với một đề chung bao quát cho tất cả các môn với sự giám sát của các Sở GD và ĐT từng tỉnh (nơi ký bằng tốt nghiệp).

Muốn thực hiện có hiệu quả phải có hai điều kiện: Một là, có kiểm tra thường xuyên và ghi học bạ đều đặn, nghiêm túc. Hai là, có chế độ lưu ban ở mọi lớp, kể cả lớp 12.

Tất nhiên sẽ có khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng muốn khắc phục để ít học sinh bị lưu ban thì phải theo lời căn dạn của Bác Hồ: Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt,học tốt.

Có hai phương án đều tốt. Một là, kiểu thi SAT như ở Mỹ – tất cả các môn nhưng thi bao nhiêu lần tùy thích. Hai là, kỳ thi trắc nghiệm chỉ trong một ngày và được biết kết quả ngay như thí điểm vừa qua ở Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bắt các trường không có quyền tự chủ chọn lựa thí sinh theo yêu cầu của trường mình là trái với tinh thần của Luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua. Nếu tôi không nhầm thì sau kỳ thi quốc gia vừa qua vẫn còn gần 200 trường ngoài việc dựa vào điểm thị THPT vẫn cần kiểm tra thêm theo yêu cầu của từng trường.

Như vậy ưu điểm giảm tải cho học sinh vì hai kỳ thi liền nhau còn được mấy nỗi? Nếu muốn đổi mới thi cử cần làm thí điểm chứ đừng lặp lại sự vất vả tốn kém cho biết bao gia đình, biết bao thí sinh như kỳ thi vừa qua.

Thầy Văn Như Cương kết luận đây là một kỳ thi “thất bại hoàn toàn” không hiểu có nặng quá hay không? Nhưng rõ ràng là không thành công như mong muốn. Hai kỳ thi hoàn toàn khác nhau về ý nghĩa và nội dung, “ép duyên” thành một kỳ thi thì không thể có chuyện “cơm lành canh ngọt” được đâu.

Tôi hoàn toàn đồng ý với GS. Trần Hồng Quân: “Chỉ có một kỳ thi quốc gia cho tốt nghiệp THPT. Còn việc tuyển vào ĐH và CĐ là việc của từng trường. Bộ không nên ôm đồm cầm tay chỉ việc cho các trường mà ở đó có bao nhiêu nhà khoa học, nhà quản lý có trình độ và kinh nghiệm”.

Tiêu đề bài viết do Tòa soạn đặt.

GS. NGND Nguyễn Lân Dũng

Theo giaoduc

Loại cây trồng ở Hà Nội không phù hợp

"Loại cây được trồng thay thế trên tuyến phố Nguyễn Chí Thanh không đúng tiêu chí theo nghị định trồng cây ở đô thị mà chỉ phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng núi".

Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Hiệp - Chuyên gia nghiên cứu về cây mỡ, cây vàng tâm thuộc Trung tâm Bảo tồn Thực vật Việt Nam khẳng định như vậy tại hội thảo "Từ đề án cải tạo, thay thế 6.700 cây xanh nhìn lại quy hoạch cây xanh Hà Nội" chiều 23/3.

Cây chỉ phù hợp trồng... trên núi

"Cây mỡ và cây vàng tâm cùng một nhóm. Loại cây này rất phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở vùng núi. Loại cây trồng ở trên phố Nguyễn Chí Thanh thường ra hoa vào các tháng 2, 3, 4 hàng năm. Khi ra hoa có mùi thơm, nhưng chỉ sau 25 ngày hoa sẽ rụng. Đáng nói khi hoa loại cây này rụng có mùi xú uế" - ông Hiệp khẳng định.

Theo ông Hiệp, loại cây mỡ, vàng tâm thường được trồng ở độ cao 300-400 m so với mực nước biển.

"Loại cây này gỗ cũng không tốt, nguyên liệu thường được làm giấy. Tôi khẳng định những cây trồng thay thế trên phố Nguyễn Chí Thanh không phù hợp trồng ở Hà Nội. Tôi dự báo khả năng c.hết rất cao. Rất khó sống trong điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu như ở Hà Nội" - ông Hiệp quả quyết.

Trong khi đó, GS Nguyễn Lân Dũng, Chủ tịch Hội các ngành sinh học Việt Nam, cho rằng đừng quá quan trọng loại cây trồng ở phố Nguyễn Chí Thanh là cây mỡ hay cây vàng tâm, bởi cả cây mỡ và cây vàng tâm khi trồng trên phố đều không phù hợp. Loại cây này sau 10 năm trồng cũng chưa chắc có bóng mát.

"Độ cao phù hợp trồng cây này là trên 300 m so với mặt nước biển, độ cao ở Hà nội chỉ có 6 m nên tôi không hiểu ai có sáng kiến trồng nhóm cây này trên phố Nguyễn Chí Thanh, không hiểu cơ sở khoa học để đề xuất trồng loại cây này trên phố là ở đâu?" - GS Dũng băn khoăn.

Loại cây trồng ở Hà Nội không phù hợp - Hình 1

Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Hiệp khẳng định nhóm cây mỡ, vàng tâm trồng thay thế trên phố Nguyễn Chí Thanh là loại cây không phù hợp trồng ở đô thị .

Chiến dịch... tàn phá cây xanh Hà Nội

Đề cập tới việc chặt hạ hàng loạt cây xanh trên địa bàn TP Hà Nội vừa qua, ông Phan Thanh Giang (kỹ sư cao cấp về lâm nghiệp đô thị) nói: "Cá nhân tôi không phản đối chủ trương cải tạo, thay thế cây xanh ở đô thị. Cải tạo, thay thế cây xanh là đúng, nhưng bằng phương pháp nào, cách làm nào thì phải dựa trên cơ sở khoa học.

Còn cách làm của Hà Nội vừa qua là làm cấp tập, chặt hạ hàng loạt cây xanh, chặt hết cây xanh của cả tuyến phố để trồng mới, đây là điều cực kỳ tối kỵ, mà chỉ có thể lựa chọn thay thế xen kẽ".

Ông Giang khẳng định: "Tôi hồ nghi về tính chất khoa học của đề án cải tạo, thay thế cây xanh. Đề án có điều tra khoa học chưa? Có điều tra, đ.ánh giá khoa học thì mới biết cây nào đáng c.hết thì cho c.hết, cây nào đáng thay thì cho thay. Tôi sợ chưa có điều tra, đ.ánh giá khoa học nên mới có chuyện chặt rất nhiều cây như thế" - ông Giang nói thêm.

Theo GS Phạm Ngọc Đăng, Phó chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, việc chặt hạ hàng loạt cây xanh như cách làm của Hà Nội khiến người dân và các chuyên gia rất bức xúc.

Loại cây trồng ở Hà Nội không phù hợp - Hình 2

GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng việc chặt hạ hàng loạt cây xanh ở Hà Nội vừa qua là một chiến dịch.

"Tôi có cảm giác vừa qua Hà Nội có chiến dịch ra quân tàn phá cây Hà Nội", GS Đăng nói.

Theo nhiều chuyên gia, lãnh đạo Hà Nội vẫn chưa đ.ánh giá hết mức độ nghiêm trọng và hậu quả của việc hàng loạt cây xanh đã chị "chết oan".

"Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng nói chủ trương là đúng, nhưng do sự nôn nóng của các nhà tài trợ. Tôi cho rằng nói vậy là thiếu trách nhiệm, nói oan cho các nhà tài trợ, nói vậy là không thấy hết được sai lầm nghiêm trọng, chưa thấy hết hậu quả với cảnh quan, môi trường và tác động tới xã hội.

Vì vậy, tôi đề nghị Thanh tra Chính phủ cần vào cuộc thanh tra toàn diện việc chặt hạ cây xanh, để thanh tra của Hà Nội làm sẽ không khách quan", GS Đăng kiến nghị.

Vi phạm nghiêm trọng Luật Thủ đô

Tại hội thảo, TS Phạm Đức Bảo (giảng viên Đại học Luật Hà Nội) khẳng định việc chặt hạ cây xanh ở Hà Nội vừa qua là vi phạm nghiêm trọng Luật Thủ đô.

"Vi phạm này phải được xử lý thỏa đáng. Việc xử lý phải đúng với hậu quả từ chặt hạ cây xanh để lại. Nếu chỉ xử lý trách nhiệm của mấy ông ở cấp phòng của Sở Xây dựng thì không thỏa đáng, người dân không đồng tình. Phải xem xét trách nhiệm của cả lãnh đạo thành phố, lãnh đạo Sở Xây dựng".

"Tôi cũng có Facebook, khi đ.ánh giá mức độ nghiêm trọng của vấn đề, tôi có nêu ý kiến trên Facebook đề nghị cách chức phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực này, đề xuất này có tới 7.000 like, tức là có rất nhiều người ủng hộ xem xét trách nhiệm của cả lãnh đạo thành phố" - ông Bảo kể.

Theo Tri Thức

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Vợ chồng nghề chài cứu 2 người trong chiếc ô tô bị lũ cuốn giữa đêm ở Hà Nội
13:10:28 21/09/2024
Đưa cần cẩu cỡ lớn vớt nhịp cầu Phong Châu dưới sông Hồng
14:23:52 20/09/2024
Lo sợ lở núi trong đêm, Quảng Trị di dời khẩn cấp hơn 80 hộ dân
22:55:43 19/09/2024
Vụ sập cầu Phong Châu: Phát hiện tài xế ô tô đầu kéo mắc kẹt trong cabin
15:34:55 21/09/2024
Cháy lớn tại xưởng in giấy ở Hà Nội
20:34:17 19/09/2024
Tài khoản bỗng nhận được 660 triệu đồng, tài xế taxi lập tức tìm cách trả lại
21:30:37 20/09/2024
Cây rừng gãy đổ làm mẹ con thương vong tại Lâm Đồng
12:14:56 20/09/2024
'Rốn lũ' Tân Hóa ngập tới 2m, hàng trăm hộ dân lên nhà phao tránh trú
14:26:33 20/09/2024

Tin đang nóng

Một anh tài "nam thần" bị trưởng FC nói xấu không khác gì antifan, mâu thuẫn nội bộ căng thẳng khắp MXH Threads!
15:15:07 21/09/2024
Làng Nủ qua lời kể của Hoàng Hường, 1 chi tiết lạ khiến người nghe phải sốc!
16:51:05 21/09/2024
Hằng Du Mục "xanh mặt" vì bà Nguyễn Phương Hằng, lên livestream nhắc tên đã rén
16:14:46 21/09/2024
Vũ Cát Tường tuyên bố thời điểm đám cưới hậu công khai giới tính, khoe bạn gái
14:47:08 21/09/2024
Quốc Nghiệp lộ ảnh đi biểu diễn đường phố, ở lại Mỹ tìm kế mưu sinh?
16:39:16 21/09/2024
Maysaa: Hotgirl Lào bị nghi hẹn hò Quang Linh Vlogs, đưa về nhà gặp mặt bố mẹ
16:59:36 21/09/2024
DV Hoàng Anh khoe đổi quốc tịch nước ngoài, đòi bỏ tên tiếng Việt gây phẫn nộ
17:04:56 21/09/2024
Mẹ Kasim Hoàng Vũ: Hôn nhân tan vỡ, hy sinh sự nghiệp, hạ mình vì con trai
17:16:23 21/09/2024

Tin mới nhất

Giá vàng vượt 2.600 USD, phá vỡ mọi kỷ lục

12:23:19 21/09/2024
Lần đầu tiên giá vàng nhẫn chạm mốc 80 triệu đồng/lượng. Đà tăng phi mã của vàng nhẫn trong nước cùng diễn biến đi lên của thế giới. Kim loại quý trên thị trường quốc tế đã vượt 2.600 USD.

Hòa Bình công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai

12:19:28 21/09/2024
Ngày 21/9, UBND tỉnh Hòa Bình công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai gây sạt lở đất, đá tại 2 khu vực xóm Rài (xã Tuân Đạo, huyện Lạc Sơn) và xóm Rằng (xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc).

Bình Phước: Mưa lớn gây hư cầu dân sinh, một người dân mất tích

12:12:37 21/09/2024
Mưa lớn nhiều ngày qua đã gây hư hỏng hàng loạt cầu dân sinh ở H.Bù Đăng (Bình Phước), cuốn trôi 1 người dân mất tích.

3 mẹ con ở Nghệ An bị lũ cuốn: Tìm thấy t.hi t.hể người mẹ

12:08:22 21/09/2024
T.hi t.hể người mẹ mất tích trong vụ 3 mẹ con đi xe đạp điện qua cầu tràn bị lũ cuốn ở huyện Anh Sơn, Nghệ An đã được tìm thấy.

Chục nghìn con bị c.hết do bão lũ, giá thịt lợn lập đỉnh cao mới

11:57:01 21/09/2024
Chia sẻ với PV. VietNamNet chiều 20/9, ông Hoàng Văn Chung ở xã Phú Lương (Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn khởi khoe, sáng nay ông vừa bán được 40 con lợn với giá 69.000 đồng/kg. Nhẩm tính, mỗi con lợn xuất chuồng ông lãi khoảng 1,5 triệu ...

Tàu cá b.ị đ.âm chìm, 12 thuyền viên được cứu vớt, 2 người mất tích

21:38:33 20/09/2024
Ngày 20/9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có công văn đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn thuyền viên tàu cá BV-99778 TS bị tàu hàng nước ngoài đ.âm chìm trên vùng biển Côn Đảo.

3 mẹ con bị lũ cuốn khi qua cầu tràn ở Nghệ An

21:35:52 20/09/2024
Trên đường về nhà, 3 mẹ con ở xã Tường Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An) bị nước lũ cuốn trôi. 2 người con kịp thời được cứu sống, còn người mẹ đang mất tích.

Quảng Bình: Mưa lớn sau bão số 4, ngập nặng ở thượng nguồn sông Gianh

15:45:45 20/09/2024
Hàng chục hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị ngập sâu do mực nước thượng nguồn sông Gianh dâng cao, phải sơ tán đến nơi an toàn.

Cô giáo ở Thanh Hóa bị cành cây trong sân trường đè trúng đã qua cơn nguy kịch

14:01:35 20/09/2024
Giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Hà Trung, ông Mai Việt Dũng thông tin: Đến trưa nay (20-9) cô giáo Th đã được chuyển ra Bệnh viện Việt Đức Hà Nội điều trị và cô đã qua cơn nguy kịch.

Hà Tĩnh có mưa lớn, di dời nhiều người dân đến nơi an toàn

12:29:47 20/09/2024
Chính quyền địa phương các cấp đã huy động tổ chức đoàn thể khắc phục trước mắt thiệt hại do thiên tai gây ra để ổn định đời sống người dân. Hiện tại, diễn biến mưa lớn thất thường gây ngập lụt cục bộ ở nhiều địa phương.

Quảng Bình: Cảnh báo người dân không đi qua ngầm tràn ngập sâu, nước chảy xiết

12:22:57 20/09/2024
UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu các lực lượng chức năng, địa phương tuyên truyền để người dân tuyệt đối không đi qua các ngầm tràn này.

Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

12:21:05 20/09/2024
Vậy mà mưa bão vừa qua làm nhiều gốc đào ngập úng, thối rễ đã được gia đình ông nhổ đi, phơi khô để đốt bỏ, còn một số cây đang được chăm sóc với mong muốn được cây nào hay cây đó, giảm bớt thiệt hại.

Có thể bạn quan tâm

Nàng WAG hot nhất nhì ĐT Việt Nam "đụng hàng" với Ánh Viên: Gương mặt "dao kéo" hay nhan sắc tự nhiên chiếm ưu thế?

Netizen

19:30:39 21/09/2024
Thời gian gần đây, cựu VĐV bơi lội Nguyễn Thị Ánh Viên liên tục khiến dân mạng phải trầm trồ vì những màn lột xác ngoạn mục, khoe nhan sắc ngày càng mặn mà, đằm thắm sau giải nghệ.

Đi Giữa Trời Rực Rỡ: Pu - Chải bị oan, Thái mới là người khiến khán giả bỏ phim

Phim việt

19:00:37 21/09/2024
Trong khi cặp đôi chính Pu - Chải được khen nức nở về diễn xuất thì khán giả hiện tại đang rất thất vọng với một nam phụ. Bởi không chỉ diễn xuất tệ mà nhân vật của anh chàng cũng không thấm nổi.

'Bí mật' phía sau những chiếc chăn, ga màu trắng ở khách sạn

Sáng tạo

18:48:14 21/09/2024
Không ít người cho rằng việc sử dụng khăn tắm hay vỏ chăn, ga gối màu trắng trong khách sạn là điều vô lý vì đây là màu sắc dễ bám bẩn và ố vàng.

Mưa lớn hoành hành phía Nam Hàn Quốc

Thế giới

18:34:40 21/09/2024
Theo Cục Khí tượng Hàn Quốc, cảnh báo mưa lớn vẫn được duy trì ở vùng Gyeongsang ở phía Nam nước này cũng như một số khu vực của các tỉnh Gangwon, Chungcheong và Jeolla cho đến sáng 21/9.

Sao mai Lâm Bảo Ngọc tìm thấy "một nửa" trong âm nhạc

Nhạc việt

18:05:46 21/09/2024
Nữ ca sĩ đang gây ấn tượng mạnh với giọng hát khủng ở chương trình Bài hát của chúng ta đã tiết chế hơn, hòa quyện hơn khi lần đầu kết hợp cùng Vương Anh Tú.

Phim của Selena Gomez đại diện nước Pháp tranh giải Oscar 2025

Hậu trường phim

17:47:02 21/09/2024
Emilia Pérez là bộ phim gây tiếng vang lớn thời gian qua mang về nhiều g.iải t.hưởng. Phim với sự góp mặt của Selena Gomez, Zoe Saldaa, Karla Sofía Gascón...

Nam diễn viên Việt phát ngôn gây tranh cãi khi lấy quốc tịch nước khác: Sống vất vả ở nước ngoài

Sao việt

17:44:13 21/09/2024
Việc phủ nhận tên tiếng Việt như Hoàng Anh khiến nhiều khán giả bức xúc. Dưới bài đăng của nam diễn viên, cư dân mạng để lại bình luận góp ý, song đến nay anh vẫn có thái độ phớt lờ.

Á hậu Bùi Khánh Linh: "Tôi sốc 1 điều ở Đảo thiên đường, nhưng không phải vì bình luận khán giả"

Tv show

17:41:38 21/09/2024
Á hậu Bùi Khánh Linh đang là gương mặt nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả truyền hình, những người mê mệt show hẹn hò Đảo thiên đường.

Hot: Park Bom (2NE1) đổ bộ Tân Sơn Nhất, khoe ngoại hình khó nhận ra!

Sao châu á

17:35:00 21/09/2024
Từng có quãng thời gian ngoại hình trồi sụt nhưng đến nay Park Bom đã giảm cân thành công và lấy lại được vóc dáng thon gọn.

Mourinho 'thổi lửa' cho trận derby bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ

Sao thể thao

17:33:53 21/09/2024
Jose Mourinho hâm nóng và sẵn sàng cho lần đầu tiên xuất hiện ở trận Kinh điển bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ, khi Fenerbahce tiếp Galatasaray.

Ngày 22 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 22/9/2024.

Trắc nghiệm

16:34:37 21/09/2024
Xem lịch âm ngày 22/9/2024 (Chủ Nhật), lịch vạn niên ngày 22/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...