Gợi ý điểm chụp ảnh hoa gạo gần Hà Nội
Đến chùa Hương, chùa Trầm hay Hưng Yên, ngươi yêu phong canh lang quê Băc Bộ sẽ được đắm chìm trong vẻ đẹp đầy mê hoặc của nhưng cây hoa gao đo rưc trơi.
Hoa gao (hay còn gọi là hoa mộc miên, pơ lang) găn vơi làng quê Bắc Bộ bởi gân như nơi nào cũng có một cây, thường ở đầu làng hoặc chơ vơ giữa đồng. Cung là núi non sông nươc hoặc canh vật thân thương cua miên quê đo, nhưng mọi thứ nên thơ, mềm mại hơn vì những sắc đo hoa gao bung nở tuyệt đẹp như câu thơ cua Trong Bao: “Hoa gạo như ngọn lửa/Cháy đỏ trời tháng ba…”.
Nhiều người không sinh ra ở thôn quê nhưng cũng cảm giác nao nao khi thấy cây gạo, lại nhớ về những miền quê đã đi qua với khúc sông, mái đình, cổng làng. Hình ảnh cây gạo và những bé thơ chơi đùa dưới tán lá luôn khiến người khác phải say lòng. Dưới đây là những điểm chụp hoa gạo đẹp quanh Hà Nội.
Chua Trâm
Đây la địa điêm không thê bỏ qua khi chup hoa gao bơi chùa co một rặng gao năm ngay chân nui Trâm. Khi chup, ban co thê lấy nui lam hậu canh hoặc đứng từ trên nui chup xuông.
Hoa gao nở đỏ rực ở chua Trâm.
Đường đi: Chua Trâm toa lac tai xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Xuôi theo hướng Hà Đông, đi tiêp trên quốc lộ số 6 (qua bên xe Yên Nghia) tới đầu địa phận thị trấn Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ) là thấy lôi re bên phai vao chua Trâm, cung la đường vao Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội. Qua trương, bạn sẽ nhìn thấy ngay núi Trầm mờ mờ từ đằng xa nhưng phải đi thêm khoảng 2 km thì mới đến nơi.
Chua Hương
La vi tri rât quen thuộc, nhiều “tay máy” của những thê hệ nhiêp anh đi trươc từng đến khai thac cac goc chup hoa gao ở chùa Hương. Phong canh hai bên bơ suôi Yên kêt hơp núi non trung điệp cua day Hương Tích sẽ giúp ban dê co bưc anh đep.
Video đang HOT
Hoa gao nở đỏ rực và nổi bật giữa những loại cây khác ven bờ suối Yến.
Đường đi: Chua Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Từ trung tâm thành phố, bạn đi thẳng đường Nguyễn Trãi theo hướng Hà Đông, đến ngã Ba La rẽ trái tới Vân Đình. Khi đến Tế Tiêu, bạn hãy hỏi đường đi chùa Hương.
My Đưc, Hà Nội
So vơi hai điêm trên, rặng gạo ở huyện Mỹ Đức dê chup va co nhiêu hoa hơn, nằm ven mương đào phía sau có chân núi làm hậu cảnh. Đây cũng là rặng gạo từng xuất hiện trong bộ phim Mùa hoa gạo ven sông.
Hoa gao ven con mương ở My Đưc mọc thành hàng.
Đường đi: Từ Hà Nội, bạn theo đường Nguyễn Trãi thẳng hướng Hà Đông, đến ngã Ba La rẽ trái, hướng đi Vân Đình. Tại nga tư Vac, ban re trai rôi đi lên triên đê hoi câu Ba Tha. Qua câu, re trai đi doc theo con lô chưng 10 km thi hoi thôn Đoan Nữ, Xã An Mỹ, Huyện Mỹ Đức. Vượt qua cây câu nho, ban se gặp 2 cây gao kha đep ven sông Đay. Tuy nhiên, rặng gao đep lại năm cach đây chưng 500m.
Bên sông Hông, đia phận Văn Giang – Hưng Yên
Tuy không đươc đep va đêu như 3 đia điêm trên nhưng nhưng gôc gao ơ đây co dang hoàn hảo, năm chơ vơ giưa canh đông, mang phong cách khac biệt.
Hoa gạo ven sông Hồng nằm chơ vơ giữa cánh đồng và mang phong cách khác biệt.
Đường đi: Theo dọc bờ đê Sông Hồng, từ làng gốm Bát Tràng đến Văn Giang va Hưng Yên, bạn sẽ gặp nhiều gốc hoa gạo hai bên đương.
Theo VNE
Chùa Hương ngày khai hội
Hàng năm, bắt đầu từ mùng 6 tháng Giêng, du khách thập phương lại rủ nhau đi hội chùa Hương, vừa để lễ bái, cầu nguyện, vừa chiêm ngưỡng cảnh đẹp non nước.
Chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Để đi lễ, du khách sẽ phải mua vé và ngồi đò khoảng một tiếng trên dòng suối Yến dẫn vào chùa. Giá vé tham quan là 50.000 đồng, giá vé đò là 35.000 đồng (tuyến Hương Tích).
Sau khi mua vé, khách sẽ được hướng dẫn xuống thuyền đậu ở bến Đụn và bắt đầu hành trình đi lễ chùa Hương. Mỗi ngày ở đây đón tiếp hàng nghìn lượt khách đến đi lễ, ngày cao điểm có thể lên đến 70.000 người.
Là thủy lộ duy nhất để du khách vào lễ bái ở chùa Hương, dòng suối Yến trông giống như đuôi của một con chim yến đang xòe rộng. Từ ngày khai hội đến hết tháng 3, khung cảnh nơi đây lúc nào cũng tấp nập với những con đò chở khách vào ra nườm nượp.
Trước khi lễ bái ở chùa Trong, tức chùa trong động Hương Tích, du khách sẽ ghé chùa Thiên Trù, tức chùa Ngoài. Nằm giữa núi rừng linh thiêng, chùa mang vẻ đẹp uy nghi, cổ kính cùng không gian thanh tịnh.
Năm nay, ban tổ chức kiên quyết đảm bảo an ninh, trật tự trong mùa lễ hội bằng cách xử lý nghiêm các hành vi như đổi tiền lẻ, chèo kéo khách, đặt tiền giọt dầu, xem bói, mê tín dị đoan...
Từ chùa Thiên Trù, theo đường núi quanh co đi khoảng 2 km thì đến chùa Trong. Trên đường đi, du khách sẽ bắt gặp hai bên đường vô số hàng quán bày bán cành vàng, cành bạc, lộc, quan tiền... để cầu may.
Có hai cách để đến chùa Trong là leo bộ hoặc đi cáp treo. Giá cáp treo một lượt là 90.000 đồng (người lớn) và 60.000 đồng (trẻ em). Lối dẫn xuống chùa trong lòng động dài hơn 100 bậc đá. Từ trên cao, du khách đã có thể cảm nhận bầu không khí mát lành thổi ra từ trong lòng động.
Ngoài tượng thờ Bà Chúa Ba, một hóa thân của Bồ tát Quan Âm, trong động còn có nhiều đụn nhũ được biết đến với tên gọi: Đụn Gạo, Cây Vàng, Cây Bạc, Máng Lợn, Nong Kén, Đầu Cậu, Đầu Cô...
Nhiều du khách cố hứng giọt nước chảy ra từ nhũ đá với quan niệm đó là lộc trời và mong muốn có được sức khỏe trong năm.
Đi hội chùa Hương vào tháng 3, du khách còn có dịp ngắm nhìn hoa gạo nở đỏ rực, tạo nên khung cảnh thơ mộng cho dòng suối Yến.
Theo VNE
9 ngôi chùa có tượng Phật khổng lồ Những pho tượng khổng lồ bằng nhiều chất liệu tọa lạc ở chính điện, hay trong khuôn viên, mang đến cảm giác thanh bình và thư thái. Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh: Không chỉ có nhiều cổ vật điêu khắc giá trị, chùa Bút Tháp còn sở hữu bức tượng Bồ tát Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn (nghìn mắt nghìn tay)...