GitHub đáp ứng yêu cầu phong tỏa khu vực của Chính quyền Trung Quốc
Trang RFA ngày 08/07 đưa tin, hồi năm 2015, Hãng công nghệ GitHub từng chịu tấn công mạng từ Chính phủ Trung Quốc. Theo đó, để duy trì sự kết nối với người dùng Trung Quốc, hãng này đã thực hiện thỏa thuận với Chính phủ nước này, chỉ cần các cơ quan liên quan của Trung Quốc đưa ra đề xuất, GitHub sẽ tiến hành phong tỏa các chương trình của mình tại quốc gia được chỉ định.
Hiện chương trình “Triệu gia Nhân” (chuyên phỉ báng các Thái tử Đảng của Trung Quốc) của GitHub vừa chính thức bị phong tỏa, những người có địa chỉ IP Trung Quốc sẽ không thể truy cập vào chương trình này, mặc dù Chính quyền nước này đã sớm thông qua công nghệ Great Firewall để ngăn chặn người sử dụng Internet Trung Quốc duyệt nội dung của GitHub.
Hãng công nghệ GitHub từng chịu tấn công mạng từ Chính phủ Trung Quố
Hiện chưa biết liệu Trung Quốc có tiếp tục lợi dụng cơ chế đầu tư này của GitHub để tăng cường ngăn chặn người dùng Trung Quốc vượt tường lửa hay không, nhưng chắc chắn Chính quyền nước này sẽ tiếp tục sử dụng GitHub để ngăn chặn người dân nước này tham gia các dự án có dụng ý chính trị khác.
Vì nếu người dùng Trung Quốc tham gia các dự án này sẽ thúc đẩy việc phát triển dự án mã nguồn mở, các nhà phát triển sẽ tham gia vào dự án và tìm nhiều phương thức khác để giúp người dùng vượt tường lửa.
Phương Anh (dịch từ RFA)
Theo NTD
Video đang HOT
Phản ứng của chính phủ TQ hé lộ "giới hạn" với vụ kiện biển Đông
Động thái của Trung Quốc trước thềm phán quyết vụ kiện biển Đông đang cho thấy nước này có những mối quan ngại, nhưng vẫn không từ bỏ "giới hạn" cuối cùng.
Phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tại cuộc họp báo ngày 6/7. (Ảnh: BNGTQ)
RFI: Trung Quốc đang lo sợ
Đài phát thanh quốc tế Pháp (RFI) hôm 6/7 đánh giá, dù từ lâu đã tuyên bố "không thừa nhận, không tham dự" vụ kiện biển Đông từ lâu, song những động thái "dồn dập" trong vài ngày qua đang hé lộ mối lo ngại không nhỏ của chính phủ Trung Quốc.
Biện pháp cứng rắn của Bắc Kinh, cụ thể là cuộc tập trận phi pháp ở vùng biển quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam), thể hiện rõ "tâm lý lo lắng" của nước này trước thềm phán quyết của Tòa trọng tài thường trực (PCA).
Bộ ngoại giao Trung Quốc cũng liên tục có những phát ngôn mềm mỏng nhằm lôi kéo quan hệ với tân chính phủ của Philippines vừa thành lập hôm 30/6. Song song với đó, là yêu cầu "hủy bỏ tòa trọng tài".
Phát biểu tại cuộc Đối thoại giữa học giả Mỹ-Trung về vấn đề biển Đông hôm 5/7, cựu Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc nói "yêu cầu cấp bách lúc này là PCA ngừng xử lý vụ kiện của Philippines".
RFI tiếng Hoa gọi lời ông Đới là sự cưỡng ép lập trường của Trung Quốc lên tòa quốc tế, một hành động "biết không thể mà vẫn cố làm", chứng minh Trung Quốc đang bế tắc trong nỗ lực kiểm soát hướng đi của cục diện biển Đông.
Tuyên bố mạnh miệng "3 không" (không thừa nhận, không tham dự, không chấp hành) của Bắc Kinh đối với vụ kiện được đánh giá là phản ứng không thực tế và sẽ dần vô hiệu theo thời gian.
Nếu "dự cảm" ban đầu của Trung Quốc về phán quyết bất lợi từ PCA trở thành sự thực, thì đâu sẽ là giới hạn trong đối sách tiếp theo của nước này?
Trung Quốc-Philippines đều kêu gọi đàm phán, nhưng thực chất thế nào?
Báo chí Philippines đưa tin Tổng thống Duterte "mềm" với Trung Quốc khi đề nghị đàm phán. (Ảnh: Inquirer)
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cho biết sẵn sàng hợp tác, chia sẻ tài nguyên biển, nhưng theo RFI, cốt lõi rắc rối là Trung Quốc không thỏa hiệp trong vấn đề mà họ gọi là "chủ quyền và lợi ích quốc gia", như Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố tại lễ kỷ niệm 95 năm thành lập đảng Cộng sản Trung Quốc hôm 1/7.
Với lập trường như vậy, câu hỏi đặt ra là Trung Quốc sẽ "chia sẻ" thế nào với Philippines trong khi vẫn kiên quyết không thay đổi yêu sách chủ quyền (vô giá trị) "đường chín đoạn".
Ngày 5/7, ông Duterte nêu thái độ rõ ràng hơn khi nói rằng "nếu Philippines thắng kiện, hai nước sẽ đối thoại".
RFI bình luận, đây là động thái khôn ngoan của Manila trên cơ sở tỷ lệ thắng kiện dự kiến cao. Nếu thắng, nước này sẽ có đủ căn cứ pháp lý quốc tế để đàm phán, nhưng khi đó Trung Quốc có đàm phán hay không?
Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi ngày 6/7 đã đáp lại đề xuất của ông Duterte.
Ông Hồng nói: "Trung Quốc không chấp nhận bất kỳ quốc gia nào đưa ra chủ trương và hành động trên cơ sở cái gọi là phán quyết của PCA."
Nói cách khác, chính phủ Trung Quốc giữ nguyên quan điểm đàm phán song phương với Philippines chỉ khi Manila chấp nhận lời đề nghị này trước phán quyết của PCA vào 12/7, đồng thời "phớt lờ" tòa trọng tài.
Tuyên bố của ông Hồng Lỗi đã phá vỡ những nhận định trước đó một ngày trên tờ China Daily rằng Trung Quốc "ôm hy vọng lớn vào Philippines", khi một số nguồn tin "liên quan mật thiết đến vụ kiện" tiết lộ Bắc Kinh sẽ phản ứng phụ thuộc vào hành động của Manila sau vụ kiện.
Nếu coi điều kiện mà Bộ ngoại giao Trung Quốc nêu ngày 6/7 là "lằn ranh đỏ" và là yêu cầu tất yếu của Bắc Kinh đối với Philippines, thì điều đó gần như chắc chắn không xảy ra.
Giới quan sát sẽ tập trung sự chú ý vào thái độ của Bắc Kinh sau khi Philippines nhận được kết quả phán quyết và đưa ra lập trường của mình.
Doi song,xa hoi,the gioi,phap luat,cong an,kinh te thi truong, kinh te, su kien noi bat,Theo Soha News
Thanh niên Trung Quốc được gạ đổi iPhone lấy tinh trùng Chính phủ Trung Quốc kêu gọi đàn ông 20-45 tuổi hiến tặng tinh trùng vì thiếu hụt nghiêm trọng trong khi trên Internet có người đề nghị đổi iPhone vàng hồng để mua tinh trùng. Trong thông điệp gửi tới nam giới độ tuổi từ 20 tới 45, chính phủ Trung Quốc gọi hiến tặng tinh trùng là hành động vì lợi ích...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Số lượng sắc lệnh 'khủng' của Tổng thống Trump

Giải pháp của Mỹ cho xung đột Ukraine có hiệu quả ?

Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga cảnh cáo đòn hạt nhân với châu Âu

Indonesia nhấn mạnh vai trò của ASEAN trong giữ vững hòa bình và cân bằng khu vực

Giáo hoàng Francis về với thánh đường Vatican lần cuối

Ý nghĩa cuộc hội đàm giữa Tổng thống Nga và Quốc vương Oman

Thất bại trong đàm phán tái cấu trúc 2,6 tỷ USD, Ukraine đối mặt nguy cơ vỡ nợ lịch sử

Indonesia có thêm cơ hội xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc

Trung Quốc thúc đẩy hợp tác không gian quốc tế với Mỹ

Tìm ra nguyên nhân khiến loài chuột túi khổng lồ thời tiền sử diệt vong

Tổng thống Zelensky tuyên bố cắt ngắn chuyến thăm Nam Phi bởi lý do bất ngờ

Myanmar bắt giữ nhà chiêm tinh trên TikTok vì dự đoán động đất gây hoang mang
Có thể bạn quan tâm

Nữ hoàng vai phản diện từng trầm cảm vì biến cố, bị khán giả dọa đánh
Sao việt
23:10:37 24/04/2025
Sơn Tùng M-TP đánh bại HIEUTHUHAI, 'nàng thơ' của Đen Vâu
Nhạc việt
22:59:58 24/04/2025
Đinh Ngọc Diệp mong 'Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu' hòa vốn
Hậu trường phim
22:33:45 24/04/2025
Mẹ đơn thân từ chối hẹn hò với trai tân, nghẹn ngào nói lý do
Tv show
22:29:23 24/04/2025
'Bom tấn' đối đầu phim Lý Hải, Victor Vũ ở phòng vé Việt
Phim âu mỹ
22:24:36 24/04/2025
Dùng thuốc trong Hội chứng Dressler
Sức khỏe
21:40:42 24/04/2025
Chưa từng có: 1 nam ca sĩ công khai xu hướng tính dục ngay tại concert!
Sao châu á
21:34:46 24/04/2025
Nguyên Giám đốc CDC Lâm Đồng lĩnh án 5 năm tù
Pháp luật
21:20:25 24/04/2025
NÓNG: Kênh Spotify của BLACKPINK bất ngờ tràn ngập video 18+, chuyện gì đây?
Nhạc quốc tế
21:18:12 24/04/2025
Xóa gấp bức ảnh cụ ông bán xôi ở vỉa hè sau 5 ngày vì quá nhiều tiền được gửi về tài khoản: Thân thế thật sự gây choáng
Netizen
20:12:59 24/04/2025