‘Giới nhà giàu cũng là một loại ký sinh trùng’
Bản thân đạo diễn Bong Joon-ho đưa ra một kiến giải khác về tựa đề “Parasite” của bộ phim Hàn Quốc rất thành công mà mình mới thực hiện.
Trailer bộ phim ‘ Ký sinh trùng’ Bộ phim mới nhất của đạo diễn Hàn Quốc nổi tiếng Bong Joon-ho, với câu chuyện về sự phân hóa giàu-nghèo trong xã hội.
Sáng 27/5, sân bay Incheon tại Hàn Quốc ngập tràn cánh phóng viên. Họ không phải đến chào đón Kristen Stewart, mà đang chờ đợi bộ đôi Bong Joon-ho – Song Kang-ho chuẩn bị đáp xuống, dù cả ba hạ cánh gần như cùng lúc.
Trước đó khoảng hai ngày, Parasite - tác phẩm đánh dấu lần thứ tư cộng tác giữa đạo diễn Joon-ho và nam diễn viên Kang-ho – mới được xướng tên thắng giải Cành cọ vàng tại Liên hoan phim Cannes 2019. Đó mới là lần đầu tiên điện ảnh Hàn Quốc giành được giải thưởng danh giá, và nó xảy ra vào đúng năm xứ kim chi kỷ niệm ngành công nghiệp điện ảnh tròn 100 tuổi.
Câu chuyện về hai gia đình giàu – nghèo cách biệt trong xã hội Hàn Quốc hiện đại sớm được trình chiếu tại quê nhà từ 29/5. Và sau gần một tháng trình chiếu, Parasite đã bán hơn 9 triệu lượt vé tại riêng thị trường quê hương.
Mối quan hệ giữa hai tầng lớp giàu – nghèo
Parasite cũng mới được khởi chiếu tại Việt Nam từ 21/6. Bộ phim là câu chuyện về một gia đình nghèo khó, sống trong căn nhà ở tầng bán hầm của một khu chung cư cũ kỹ. Nơi ở của gia đình Ki-taek (Song Kang-ho) chật chội, hôi hám, và họ thường xuyên phải chứng kiến cảnh người ta tè bậy trên phố thông qua khung cửa sổ.
Nhưng bước ngoặt xảy ra khi cậu con trai cả Ki-woo (Choi Woo-sik) có cơ hội đi làm gia sư tiếng Anh cho con gái (Jung Ji-so) một gia đình giàu có. Chứng kiến căn biệt thự nguy nga của ngài Park (Lee Sun-kyun) và nhận thấy tính cách vô tư của vợ ông (Cho Yeo-jeong), cậu bắt đầu tìm cách giúp cả nhà “thâm nhập”, bòn rút gia đình của vị CEO công ty công nghệ kia.
Khán giả dễ cho rằng gia đình nghèo nhà Ki-taek chẳng khác nào loài “ký sinh trùng”. Nhưng theo Bong Joon-ho, đó là nhận định nguy hiểm.
Theo dõi bộ phim, khán giả không khó để cảm nhận rằng những cá nhân nghèo khó trong phim như gia đình Ki-taek chẳng khác nào “loài ký sinh” như tựa đề bộ phim.
Tuy nhiên, trong cuộc phỏng vấn với trang The National, Bong Joon-ho cho rằng: “Nhìn qua thì bộ phim giống như góc nhìn châm biếm về cách các gia đình nghèo khó ăn bám người giàu. Nhưng đó là một nhận định nguy hiểm”.
Để đến ngôi nhà của ngài Park, Ki-woo hay từng thành viên trong gia đình cậu phải đi qua một cầu thang rất cao, dù thực tế khoảng cách địa điểm giữa hai nơi là không quá xa.
Từ cô em gái (Park So-dam), bố Ki-taek, và mẹ cậu (Jang Hye-jin) đều có cơ hội băng qua cầu thang ấy, rồi đường hoàng xuất hiện trong căn nhà hiện đại kia dưới các tư cách khác nhau.
Bong Joon-ho giải thích: “Trong phim, gia đình giàu có chính là những người kéo gia đình nghèo khổ ra khỏi tổ ấm. Họ chẳng thể tự mình làm gì, mà phải phụ thuộc vào người khác để rửa bát, lái xe, làm các công việc lặt vặt… Xét trên góc độ sức lao động, người giàu cũng là một dạng ký sinh trùng”.
Theo Bong Joon-ho, người giàu trong Parasite cũng là một dạng “ký sinh trùng”.
Nhà làm phim 49 tuổi muốn khán giả để ý tới từng chi tiết, lời thoại nhỏ trong phim, như lúc Ki-taek đùa rằng một vị trí bảo vệ có thể nhận tới 500 đơn xin việc cùng lúc. “Chuyện đó từng được đưa tin trên báo Hàn Quốc cách đây vài năm, chứ không phải do tôi bịa ra”, Joon-ho tiết lộ.
Như vậy, với tựa đề Parasite, Bong Joon-ho muốn kể câu chuyện châm biếm về cả người giàu lẫn người nghèo, chứ không đơn thuần dừng lại ở mỗi nhóm nhân vật nhà Ki-taek. Bức tranh thu nhỏ của xã hội hiện đại Hàn Quốc cứ thế hiện ra một cách đầy ám ảnh thông qua tác phẩm mới của ông.
Luôn đem tới những bộ phim đau đáu
Bong Joon-ho thực tế nằm trong nhóm “top” các nhà làm phim của điện ảnh Hàn Quốc hiện đại. Trước Parasite, lần lượt Barking Dogs Never Bite (2000), Memories of Murder (2003), The Host (2006), Mother (2009), Snowpiercer (2013) và Okja (2017) của ông từng nhận vô số lời khen ngợi từ giới phê bình.
Một đặc điểm chung của nhóm tác phẩm là chúng không bó hẹp trong một thể loại nhất định. Joon-ho phát biểu: “Khi ghi hình hay dựng phim, tôi không bao giờ nghĩ đến một thể loại cụ thể. Người ta hỏi tôi liệu Parasite thuộc dòng gì, hài ‘đen’, đả kích xã hội, hay giật gân kịch tính? Tôi cho rằng là tất cả”.
Minh chứng cụ thể hơn nằm ở Memories of Murder và The Host. Trong bộ phim năm 2003, bên cạnh nội dung hình sự – phá án, tác phẩm còn đề cập đến nhiều nỗi đau lịch sử của xứ Nam Hàn trong quãng thời gian nhiễu nhương cuối thập niên 1980. Và hậu quả lớn nhất chính là việc vụ án lấy mạng người hàng loạt đến nay vẫn chưa được hóa giải.
Các bộ phim của Bong Joon-ho thường không bị bó buộc trong một thể loại nhất định, và đem tới nhiều thông điệp đáng suy nghĩ cho người xem sau khi khép lại.
Hay như với The Host, được quảng bá là bộ phim quái vật, nhưng tác ph ẩm thực tế còn động chạm đến nhiều vấn đề gây tranh cãi trong xã hội Hàn Quốc cách đây 13 năm, như chuyện Mỹ can thiệp đến những quyết định chính trị sở tại, hay thông điệp về bảo vệ môi trường.
Và Bong Joon-ho còn chỉ ra một điểm chung nữa trong sự nghiệp làm phim trước đây của mình. “Toàn bộ nhóm tác phẩm trước kia của tôi, chúng đều xoay quanh người nghèo, những người sống trong thiếu thốn. Các câu chuyện đều được kể dưới góc nhìn của họ”, ông nói.
“Nhưng với Parasite, đây là lần đầu tiên tôi ghi hình những nhân vật giàu có, trong một căn nhà tiện nghi, sang trọng”, nhà làm phim nói thêm.
Để chuẩn bị cho tác phẩm mới, Bong Joon-ho đã tham khảo một số tác phẩm hình sự hồi thập niên 1970 của Claude Chabrol bởi chúng luôn chứa đựng những nhân vật giàu có, cũng như The Servant (1963) của Joseph Losey – nơi những bậc cầu thang là một hình ảnh ẩn dụ quan trọng.
Cầu nối giữa Cannes và Netflix
Các tác phẩm đến từ Bong Joon-ho thường đặt ra những tình huống hết sức éo le, và hai bộ phim gần nhất của ông – Okja và Parasite – cũng mang đến một câu chuyện éo le ngoài đời thực.
Nhiều thành viên của ban tổ chức Liên hoan phim Cannes không mặn mà gì với Netflix, và có ý kiến cực đoan cho rằng dịch vụ chiếu phim trực tuyến sẽ sớm làm lụi điện ảnh. Tuy nhiên, Okja của Bong Joon-ho chính là tác phẩm đầu tiên do Netflix phát hành mà có cơ hội tranh giải Cành cọ vàng.
Bong Joon-ho và Song Kang-ho cùng nhau ăn mừng giải thưởng Cành cọ vàng tại Cannes năm nay sau khi Parasite giành chiến thắng.
Sự xuất hiện của bộ phim “siêu lợn” cách đây hai năm gây ra tranh cãi cực lớn từ vùng bờ biển nước Pháp, cho tới quê hương Hàn Quốc của nhà làm phim. Mùa hè 2017, nhiều chuỗi rạp lớn tại xứ kim chi đã từ chối trình chiếu Okja của Joon-ho.
Trở lại sau hai năm với một dự án được phát hành theo kiểu truyền thống, Bong Joon-ho lập tức ẵm giải Cành cọ vàng. Cá nhân nhà làm phim mong muốn giữa Cannes và Netflix sớm tìm được tiếc nói chung.
“Tôi không suy nghĩ quá nhiều, nhưng mong là cả hai bên có thể hòa giải. Xem phim trực tuyến là một cách thưởng thức điện ảnh. Nhưng dĩ nhiên là để thưởng thức trọn vẹn một tác phẩm, khán giả cần ra rạp. Có lẽ Netflix cần đưa ra những chính sách thoáng hơn trong việc phát hành phim của mình ngoài rạp, còn hiệp hội chiếu phim tại Pháp cũng nên có những cân nhắc cởi mở hơn”, ông chia sẻ.
Bong Joon-ho đồng thời chỉ ra một trường hợp thành công mới đây. Đó là Roma – tác phẩm của đạo diễn Alfonso Cuarón do Netflix phát hành, nhưng được đón nhận nồng nhiệt tại Liên hoan phim Venice, rồi trở thành “ông kẹ” trên đường đua Oscar 2018-2019 sau đó.
Xét cho cùng, chỉ cần có những bộ phim hay, thì khán giả chắc chắn sẽ đón nhận, dù là tại nhà hay ngoài rạp.
Theo zing.vn
Kí Sinh Trùng: Mùi của người nghèo, khung cảnh của người giàu
Có lẽ chưa từng có bộ phim nào chiến thắng ở Cannes - vốn các tác phẩm tham gia hay bị xếp vào dạng "nghệ thuật", "hàn lâm", "khó nhằn", "kén khán giả" lại tạo nên một cơn sốt đại chúng như "Kí Sinh Trùng" của đạo diễn Bong Joon Ho.
Kí Sinh Trùng ( Parasite) chon đê tai muôn thươ trong xa hôi hiên đai nhưng ngôn ngư điên anh lai co tinh giai tri cao, nha lam phim Han Quôc gơi cho ngươi xem môt câu hoi: "Phai chăng tât ca chung ta đêu la kí sinh trung?".
"Anh co hơp vơi khung canh nay không?", câu thoai cua nhân vât Ki Woo vang lên ơ môt trong nhưng trương đoan quan trong nhât phim: bưa tiêc sinh nhật cua nhưng ngươi giau.
Trong cuôc sông đơi thưc, đa bao nhiêu lân ban tư hoi ban thân minh câu ây?
Đo co thê la khi môt em be tham gia cuôc găp măt chi toan ngươi lơn. Môt đưa tre nha ngheo khi tham gia bưa tiêc cung cac ban đông trang lưa nha giau. Câu hoi ây cung se xuât hiên trong tâm tri môt cô diên viên mơi, khi bươc chân vao khan phong tran ngâp nhưng ngôi sao man bac hang đâu. Hay chang trai mơi khơi nghiêp tơi hôi chơ doanh nghiêp vơi nhưng "ông trum" doanh nhân khet tiêng... Đo không phai cam giac lac long ma la sư choang ngơp, them muôn. No giông như bưc tranh tuyêt đep ma ta, băng bât ky gia nao, cung muôn trơ thanh môt phân cua tac phâm ây, du chi la môt dâu châm đơn sơ.
1. Sư phân hoa giau - ngheo không bao giơ kêt thuc
"Kí Sinh Trung" cham tơi nhưng vân đê côt loi cua xa hôi Han Quôc hiên đai, đồng thời cung la vân đê cua toan câu. Tư xưa đên nay, co ke manh thi se co ngươi yêu, co sư giau sang thi ăt se tôn tai ngheo hen. Nhưng thư trai ngươc nhau se luôn tôn tai song song, co môt khoang cach không thê xoa nhoa.
Tư nhưng bô phim câm thơi ky hoang kim cua Hollywood do ông hoang phim hai Charlie Chaplin thưc hiên như "The Kid", "City Lights", "Modern Times" cho tơi "Titanic" cua James Cameron, "The Great Gatsby" cua Baz Luhrmann hay trươc "Kí Sinh Trùng" la "Crazy Rich Asians", đê tai vê giau - ngheo chưa bao giơ bi coi la cu.
"The Great Gatsby": Khi bạn muốn đặt chân vào thế giới giàu có, xa hoa.
"Titanic": Mối tình ngang trái giữa cô tiểu thư giàu có và anh chàng không cùng đẳng cấp.
Khung canh sang trọng, xa hoa cua ngươi giau la thư hinh anh ân tương đâu tiên đôi vơi bât ky ai khi bươc chân vao thê giơi cua nhưng ke lăm tiên, nhưng ke đươc coi như "vât chu" vơi bao đăc quyên.
Ngôi biêt thự trên đôi cua gia đinh ho Park vô cung rông lơn, co khu vươn xanh mươt dươi anh măt trơi cùng tâm nhin tuyêt vơi. Đo chinh la ly do vi sao ngươi giau lai hay ơ nha rông. Vi đơn gian, cai ho cân la môt khung canh, khuôn hinh đê chiêm ngương, đê thây minh la môt phân nho be trong đo. Con vơi ngươi ngheo, sư chât chôi tao nên nhưng thư mui tich tu lâu dai. Dân dân, no trơ thanh thư đê nhân biêt thân phân, đia vi cua môi con ngươi trong xa hôi.
Mui hôi thôi, nông năc la thư dân lôi trưc tiêp chư không phai khung canh. Trong phim, ngôi nha cua gia đinh Ki Taek sinh sông năm cuôi phô, dươi tâng hâm va nông năc mui cu cai, mui thit nương re tiên con am lai, mui hoa chât tư thuôc hoa hoc, mui nươc tiêu cua nhưng ke say xin... Tât ca tao nên môt thư mui ô hơp ma bât ky ai sông trong đo, du co thay đôi đên mây vê ngoai hinh, co khoac lên ngươi hang hiêu hay my phâm xin thi cung không thê nao tây đươc thư mui "ngheo" ây.
2. Phim nghê thuât "bom tân"
Du cho "Kí Sinh Trung" co sư tham gia cua nhưng gương măt đinh đam, tư gao côi như Song Kang Ho, Lee Sun Kyun tơi cac diên viên tre như Park So Dam, Choi Woo Sik, "ngôi sao" đinh đam nhât vân la đao diên Bong Joon Ho. Ra măt phim đâu tay la "Barking Dogs Never Bite" tư năm 2000, đên nay vi đao diên săp tron 50 tuôi đươc coi la niêm tư hao cua điên anh Han Quôc, môt trong nhưng nha lam phim xư kim chi co sưc anh hương bâc nhât trên thê giơi hai thâp niên qua.
Bong Joon Ho tao nên nhưng tac phâm ma lich sư điên anh Han Quôc noi riêng và châu A noi chung vân con phai nhăc đên mai, như "Memories of Murder" hay "Mother". Anh cung co hai bô phim tưng năm giư ky luc phong ve Han Quôc như "The Host" hay "Snowpiercer". "Kí sinh trung" la phim thư bay trong sư nghiêp cua Bong Joon Ho va lân nay, no giup điên anh Han Quôc chinh phuc đươc Liên hoan phim Quôc tê hang đâu - Cannes - vơi danh hiêu "Canh Co Vang".
"Memories of Murder"
"Mother"
"Kí Sinh Trung" không phai phim hay nhât trong sư nghiêp cua Bong Joon Ho. No không tao đươc nhiêu bât ngơ vê măt không khi hay ngôn ngư điên anh như "Memories of Murder". Kich ban cung không gây choang ngơp, am anh như "Mother". Hiêu ưng hinh anh cung không thê như "The Host" hay "Snowpiercer". Nhưng đây la bô phim tiêp cân đươc đên khan gia đai chung, noi cach khac la biên tac phâm tương như phim nghê thuât (arthouse) trơ nên thu hut khan gia không kem cac phim bom tân thông thương. Vơi kinh phi khoang 11 triêu USD, phim thu vê 65 triêu USD tai quê hương sau hai tuân. "Ky Sinh Trung" cung ban ban quyên đi 192 quôc gia trên thê giơi. Tai Viêt Nam tuân qua, phim thu gân 15 ty đông sau ba ngay khơi chiêu va trơ thanh phim Han co doanh thu mơ man cao nhât trong lich sư cua phong ve Viêt.
Vơi "Kí Sinh Trung", Bong Joon Ho vân giư vưng phong cach hai châm biêm. Nhưng cu twist gây sôc liên tuc, tao nên tinh giai tri cao cho ngươi thương thưc. Ơ tac phâm lân nay, vi đao diên kê câu chuyên băng nhưng ky thuât điên anh rât chăc chăn. Du ngươi xem co thê không bi bât ngơ như vơi "Memories of Murder" hay "Mother" nhưng vân bi lôi cuôn theo doi tư đâu đên cuôi, không ngưng trâm trô trươc lôi kê chuyên vưa hai hươc, vưa nghet thơ cua Bong Joon Ho.
Cac nhân vât trong phim không hoan toan la ngươi tôt, nhưng cung không phai la ngươi xâu ma đươc xây dưng bơi môt goc nhin rât trung dung. Môi ngươi xem đêu co cam nhân riêng va tư lưa chon phe cua minh. Đo không phai la cuôc chiên cua cai thiên với cai ac ma đơn gian la thê giơi đa chiêu cua nhưng ky sinh trung.
3. "Kí sinh trung" trong thê giơi hiên đai
Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài. Trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ. Trong y học, ký sinh trùng hay động vật ký sinh là sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển.
"Kí Sinh Trung" sư dung nhiêu biêu tương, trong đo co hinh anh gia đinh Ki Taek như nhưng con gian sông ky sinh trong nha cua gia đinh ho Park. Khi chu đi văng, ho tân hương cam giac tư do nhưng khi chu trơ vê, tât ca lai trôn chui trôn lui trong nhưng vung tôi đê tranh bi phat hiên. Ban thân gia đinh ho Park cung bi phu thuôc rât nhiêu. Ngươi vơ vung vê trong viêc nâu nương. Cô con gai lơn luôn cân gia sư tiêng Anh tôt, trong khi câu con trai nho găp cu sôc tư nho, cân phai tri liêu tâm ly băng my thuât. Không phân biêt giau ngheo, môi nhân vât dương như lai ky sinh lên môt vât chu khac, dưa vao đo đê tôn tai.
Trong cuôc đơi thưc, môi đưa tre ra đơi đêu phu thuôc vao cha me đê tôn tai, phat triên. Đê rôi đên khi trương thanh, chung lai trơ thanh "vât chu" cho nhưng thê hê khac bam vao. Ban thân môi con ngươi hiên đai ơ thê ky 21, trong thơi đai Công nghiêp 4.0, đôi khi chung ta cung không nhân ra răng chinh môi ngươi cung la môt "kí sinh trung", sông phu thuôc vao công nghê. Đa bao giơ ban hinh dung ra cuôc sông cua minh chi môt ngay hoan toan không co Internet, không co sư tac đông cua cac tiên ich công nghê? Đo la môt điêu không tương.
"Kí Sinh Trung" la bô phim gia đinh đan xen bi hai kich, giât gân. Đây la tac phâm tao nên côt môc quan trong cho cac bô phim arthouse, mang tơi nhưng thông điêp vê giau sang, ngheo hen trong cuôc sông va đê lai nhiêu suy nghi vê môt thê giơi hiên đai ma ơ đo, phai chăng tât ca chung ta đêu la nhưng "kí sinh trung"?
Trailer "Parasite" (Ký Sinh Trùng)
Kí Sinh Trùng đang công chiếu trên các rạp toàn quốc.
Theo trí thức trẻ
Ki Jung 'láu cá' và sự trở lại ấn tượng của Park So Dam trong 'Parasite' Park So Dam - cô nàng 9x có sự trở lại ngoạn mục trong siêu phẩm Parasite: Ký sinh trùng đã giải thích lý được Bong Joon Ho lựa chọn cho vai Ki Jung. Park So Dam - nữ diễn viên sinh năm 1991 với đôi mắt hí đặc trưng tạo nên thương hiệu của riêng mình vừa có màn trở lại ấn...