Giết mổ chó, mèo: Không luật khó phạt
Cây tơ, tiêu hô được giêt mổ, mua bán tràn lan nhưng tới nay chưa có văn bản nào quy định vê quy trình kiêm dịch, giêt mổ, vê sinh an toàn thực phâm.
Mới đây, Bô NN&PTNT ra quyêt định xử phạt vi phạm, cán bô thú y bó tay.
Gân đây, nhiêu cán bô thú y băn khoăn với nôi dung Quyêt định 2891/QĐ-BNN-TY (ngày 14/11/2012) của Bô NN&PTNT quy định: “Trạm kiêm dịch tăng cường kiêm soát các điêm mua bán và giêt mô chó, mèo và xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luât”. Trước tình trạng các hàng quán thịt cây, tiêu hô mọc lên nhan nhản, ở các chợ vùng ven sô thớt thịt cây ngang ngửa với sô quây thịt heo, viêc kiêm soát giêt mổ, vê sinh an toàn thực phâm (VSATTP) là cân thiêt nhưng đên nay chưa có văn bản quy định vê viêc này. Chính quyên địa phương và các ngành đang lúng túng.
Chó ghẻ, chó chêt… gom ráo!
Bà M., người thu gom rác ở khu vực huyên Bình Chánh (TP.HCM), kê như là thành tích: “Thu gom rác hơn 15 năm, tôi đã bán cho các quán hàng trăm chó chêt. Các quán nhâu dặn nêu thây chó chêt, chó bị thuôc… cứ mang vê bán, có nhiêu họ mua ráo. Giá môi ký từ 5.000 đên 15.000 đông”.
Nê tình thân quen, ông H., chủ quán cây tơ bảy món ở quân 12 (TP.HCM), cho biêt chó nào ông cũng làm thành món được vì đã có phụ gia, hóa chât hô trợ. Cho dù chó xà mâu, chó chêt, ông phù phép tâm ướp gia vị trở nên thơm phức. Với chó chêt lâu, ông làm riêng, dành bán cho người đã ngà ngà say nên dân nhâu khó nhân ra. “Chó chêt bán lời lắm. Chê biên xong bán lãi trên dưới 200.000 đông” – ông H. nói.
Cách đây không lâu, Pháp Luât TP.HCM phản ánh tình trạng môt sô thương lái bán buôn cho chó uông nước đen ở khu vực An Lạc (Bình Tân, TP.HCM) đê tăng trọng. Sau khi báo đăng, các đôi tượng này dời vê khu vực gân câu An Hạ (Hóc Môn, TP.HCM) tiêp tục “hành nghê”. Cứ môt con sau khi uông nước no nê, “lái” bỏ túi thêm vài chục ngàn đông.
Thịt chó bày bán ở chợ không được kiêm dịch và quản lý theo quy trình VSATTP.
Video đang HOT
Kiêm người, dụng cụ, không kiêm thịt
Khu vực chợ Xóm Mới (phường 13, quận Gò Vâp, TP.HCM) là môt trong những địa bàn kinh doanh cây tơ nhôn nhịp. Ông Huỳnh Thanh Tuyên, Chủ tịch UBND phường này, cho biêt phường hiên có bảy quán thịt chó lớn nhỏ và môt lò giêt mô. Các quán nhâu thịt chó tại chô, còn điêm giêt mô môi ngày hàng chục con. UBND phường cũng có kiêm tra kinh doanh, giêt mô chó. Nhưng do thịt chó không thuôc diên kiêm dịch nên đoàn kiêm tra chỉ nhắc nhở các sai phạm vê VSATTP của người giêt mổ, chê biên thức ăn (phải có bao tay, tạp dê), vê sinh môi trường (quy cách nơi đặt đê thịt…), không kiêm chât lượng thịt chó. UBND phường cũng từng mời lực lượng thú y địa phương phôi hợp kiêm tra hoạt đông kinh doanh và giêt mô chó nhưng bị từ chôi vì không có quy trình kiêm dịch.
Tương tự, ông Nguyên Hữu Hùng, Chủ tịch UBND xã Tân Thới Nhì (Hóc Môn), cho rằng khi phát hiên các quán sử dụng chó chêt thì đoàn kiêm tra cũng chỉ nhắc nhở, yêu câu hủy bỏ chứ không thê xử phạt vì chẳng biêt dựa vào quy định nào. Cơ quan chức năng cân sớm ban hành quy trình kiêm dịch đê người sử dụng an tâm” – ông Hùng nêu quan điêm.
Chưa thê câp giây chứng nhân VSATTP
BS Nguyên Thị Giàu, Trưởng phòng Y tê quân Gò Vâp, cho rằng trên địa bàn có nhiêu quán nhâu và điêm kinh doanh thịt chó nhưng chưa thê câp giây chứng nhân VSATTP. Theo quy định, thực phâm có nguôn gôc từ đông vât phải được kiêm dịch. Ngặt nỗi thịt chó chưa có quy trình kiêm dịch nên quân không thê câp giây chứng nhân.
Đông quan điêm trên, BS Nguyên Văn Trường, Trưởng phòng Y tê huyên Hóc Môn, cho biêt cơ quan y tê huyên kiêm tra quán nhâu và điêm kinh doanh thịt chó trên địa bàn chỉ phạt những sai phạm như cơ sở vât chât, dụng cụ, người tham gia chê biên chứ chưa phạt thịt chó không nguôn gôc, không kiêm dịch. Không ít quán thịt chó đê nghị huyên câp giây chứng nhân VSATTP đê kinh doanh cho đúng quy định nhưng vì chó không nằm trong danh mục kiêm dịch nên huyên tạm thời chưa câp.
Ngoài tâm kiêm soát của thú y
Mặc dù tình trạng giêt mô và kinh doanh chó ngày càng nhiêu nhưng Bô NN&PTNT chưa ban hành quy trình kiêm dịch, kiêm soát với lý do nhiều tổ chức trên thế giới phản đối viêc giêt mô chó để lấy thịt làm thực phâm do trái với quy định bảo vệ vật nuôi. Ngay cả Hàn Quôc, môt nước sử dụng nhiêu thịt chó cũng không thê ban hành quy trình kiêm dịch, kiêm soát giêt mô chó. Do vây, các lò giêt mô và điêm kinh doanh thịt chó ở TP.HCM ngoài tâm kiêm soát của cơ quan thú y.
Ông Phan Xuân Thảo, Chi cục trưởng Chi cục Thú y TP.HCM
Buôc cam kêt sử dụng thịt chó an toàn
Phải đưa các điêm buôn bán và quán nhâu thịt chó vào loại hình kinh doanh dịch vụ ăn uông đê quản lý. UBND quân, huyên vân có thê câp giây chứng nhân VSATTP nêu cơ sở vât chât, trang thiêt bị và người tham gia chê biên thịt chó đảm bảo các điêu kiên VSATTP. Cơ quan y tê buôc các điêm kinh doanh và quán nhâu thịt chó phải làm cam kêt sử dụng nguôn thịt an toàn, có hóa đơn, chứng từ hoặc hợp đông cung câp.
Trong quá trình kiêm tra, nêu nghi ngờ thịt chó không an toàn, có nguy cơ lây lan dịch bênh thì ngành y tê lây mâu xét nghiêm. Kêt quả không đạt thì xử lý dựa trên Nghị định 91/2012/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính vê an toàn thực phâm (sẽ có hiêu lực từ ngày 25/12/2012). Chưa hêt, nêu điêm kinh doanh hoặc quán nhâu không chứng minh được nguôn gôc, thịt chó lại có biêu hiên biên chât thì đoàn kiêm tra có quyên thu hôi, tiêu hủy và xử phạt vi phạm hành chính. Liên quan đên vân đê này, Sở Y tê TP.HCM sẽ có hướng dân cụ thê đê các địa phương đông loạt thực hiên.
BS Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Phó Chi cục trưởng Chi cục An toàn Vê sinh Thực phâm TP.HCM
Theo 24h
"Quy định 'chính chủ' chó, mèo khả thi"
Nhiều người băn khoăn mức độ khả thi của quy định chủ nuôi phải đăng ký nuôi chó, mèo với UBND phường xã, nhưng Trưởng phòng Dịch tễ (Cục Thú y) Văn Đăng Kỳ cho rằng hoạt động này hoàn toàn khả thi.
Trao đổi với PV, ông Kỳ cho biết điều tra trên 1.200 hộ dân ở Phú Thọ cho kết quả 90% đồng ý với hoạt động này. Ông nói:
"Tổng điều tra ngày 1/4 vừa qua cho biết cả nước có 10 triệu con chó, mèo, nhưng cách đây mấy năm các chi cục thú y thống kê gửi lên thì chỉ có 6 triệu con. Ngay số lượng chó, mèo hiện có là bao nhiêu cũng chưa có con số chính xác.
Chúng tôi dự định đầu năm 2013 sẽ triển khai thực hiện quy định đăng ký nuôi chó, mèo tại các tỉnh. Trong đó, sẽ thiết kế một "phiếu đăng ký nuôi chó, mèo", trưởng thôn, xóm hoặc thú y viên sẽ đi phát phiếu này đến các hộ gia đình.
Các gia đình nuôi chó, mèo sẽ đăng ký về thú nuôi của mình như loài, tên, giới tính, màu lông, đã tiêm phòng dại ngày nào và dưới phiếu đăng ký, chủ nuôi phải cam kết phòng chống bệnh dại bằng tiêm phòng theo lịch của cơ quan thú y. Ngoài ra, khi đàn chó, mèo của gia đình tăng, giảm do nuôi thêm hoặc thú nuôi bỏ đi, bị mất, có biểu hiện mắc bệnh dại, người nuôi cũng phải khai báo cho trưởng thôn hoặc trạm thú y gần nhất."
Trưởng phòng dịch tễ (Cục Thú y) Văn Đăng Kỳ - ông Văn Đăng Kỳ - Ảnh: Quang Thế
Quy định việc đăng ký tên, giới tính, biến động tăng giảm... của chó, mèo nuôi liệu có khả thi, khi mà người dân còn rất nhiều việc khác phải lo?
Thật ra đây là việc các nước đã làm từ lâu, như khu vực Đông Nam Á thì Thái Lan, Indonesia, Philippines đều đã thực hiện, VN chỉ là đi sau. Vừa rồi chúng tôi điều tra 1.200 hộ dân ở ba huyện, thành phố thuộc tỉnh Phú Thọ, đến 90% hộ gia đình được hỏi đều cho rằng cần có quy định này. Lý do là nhiều gia đình nuôi chó, mèo nhưng không quản lý, không đảm bảo vệ sinh, không tiêm phòng đúng lịch dẫn đến kết quả là xuất hiện nhiều ổ dịch dại trên đàn chó và số người tử vong do bị chó dại cắn đã tăng trở lại trong mấy năm nay.
Sau khi có phiếu đăng ký, trưởng thôn, xóm, thú y viên sẽ mang ra UBND xã phường và tại đây sẽ có một sổ theo dõi nuôi chó mèo, bao gồm thông tin tổng hợp từ chó mèo của các gia đình. Trong số này còn có hướng dẫn kỹ về các hình thức xử phạt nếu phát hiện thả rông chó, mèo, nuôi không đảm bảo vệ sinh, không chấp hành tiêm phòng... với các mức phạt từ 60.000-1 triệu đồng. Ngoài ra, khi phát hiện chó mèo thả rông, cơ quan thú y có thể bắt nhốt để bảo đảm an toàn cho người. Tôi nghĩ quy định rõ các hình thức xử phạt sẽ tăng mức độ khả thi của quy định.
Thưa ông, TP.HCM là địa phương đầu tiên thực hiện đăng ký nuôi chó mèo và đến nay mới có một số phường, xã triển khai được, chứng tỏ quy định này sẽ khó khăn nếu mở rộng toàn quốc?
Tại TP.HCM hiện có 40 phường, xã an toàn bệnh dại. Chúng tôi đang muốn mở rộng ra toàn thành phố. Về việc mở rộng ra toàn quốc có khả thi không, tôi cho là hoàn toàn khả thi, vì không phải từng hộ gia đình đến UBND phường xã đăng ký nuôi chó mèo mà thông qua trưởng thôn xóm, thú y viên như tôi đã nói.
Theo 24h
Chó mèo "chính chủ": Thịt phải khai báo? Theo quyết định của Bộ NN&PTNT, toàn bộ chó, mèo trên toàn quốc sẽ phải đăng ký để quản lý. Tuy nhiên, theo các chuyên gia nghiên cứu về chó, việc thực hiện quyết định này còn nhiều bất cập và dễ nảy sinh tiêu cực. Nhiệm vụ bất khả thi? Theo Quyết định 2891 vừa được phê duyệt về kế hoạch khống...