
Giáo viên vùng cao Nghệ An băng rừng gọi học trò đến lớp
Năm học mới đã bắt đầu, phần lớn giáo viên khắp toàn tỉnh đã yên tâm với trang giáo án hàng ngày. Nhưng ở những nơi xa xôi và gian khó vẫn còn những học trò vắng mặt trong lớp học, các thầy, cô vẫn phải trèo đèo, lội suối về bản, mong m...

Theo chân thầy giáo trẻ vào bản “bắt trò”
Nếu không vào tận bản, không đến từng nhà vận động thì nhiều học sinh sẽ chỉ theo bố mẹ đi làm nương và không quay trở lại năm học mới.

Hành trình trèo đèo, lội suối ‘cõng chữ lên non’ của thầy cô giáo ở Nghệ An
Chân đất lội nước, tay xách giày, trên lưng là túi đồ tư trang, lương thực, sách vở - những hành trang đến trường của các thầy cô vùng cao Nghệ An.

Thầy Chhỡi 35 năm “cõng” chữ về với học sinh vùng sâu
Tâm huyết với nghề, mong ước giản đơn là trẻ em dân tộc Bahnar phải biết chữ để thay đổi cuộc đời, thầy Chhỡi miệt mài ngày hai buổi lên lớp dù sắp đến tuổi nghỉ hưu.

Giáo viên vùng cao lặn lội đến tận nhà học sinh để giao bài tập
Nhà cháu nghèo quá, cha mẹ không có tiền mua máy tính đểhọc trực tuyếntrong mùa dịch, may nhờ có cô giáo chủ nhiệm đưa bài tập đến nhà mỗi tuần nên cháu mới không quên kiến thức đã...

Tấm lòng của cô giáo vùng cao với trẻ em nơi xóm đảo
Cô giáo Ngần Thị Minh là người dân tộc Dao, quê ở xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Năm 2012, tốt nghiệp loại giỏi Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh (nay là Đại học Hạ Long...

Dặm đường mang con chữ lên vùng hẻo lánh
Mỗi buổi sáng thứ hai, cô Trang lại một tay ôm con, tay kia xách balo lên đến điểm trường. Trong balo của 2 mẹ con vỏn vẹn vài cân gạo và một vài con mắm...

Giáo viên ở miền sơn cước dạy chữ thời SARS-CoV-2
Trước thực trạng học sinh (HS) phải nghỉ học dài do dịch SARS-CoV-2, giáo viên ở nhiều trường thuộc vùng cao Nghệ An đã băng rừng, vượt suối đến từng nhà bổ trợ kiến thức cho HS.

Một mình cõng chữ lên non
Qua mấy mùa sương phủ, dấu chân của thầy Tuyền đã in mòn trên đường lên ngọn núi Ngọk Brel. Mắt lũ trẻ trên đỉnh núi này cũng đã quen nhìn cái dáng mảnh khảnh của người thầy đáng k...

Giáo viên bám từng thôn bản giúp học phòng chống dịch bệnh virus corona
Trong điều kiện khó khăn mới thấy được tình người và sự hy sinh của những giáo viên vùng cao là lớn như thế nào.

Ngày đầu tiên đi làm của năm Canh Tý, giáo viên cả nước mong ước điều gì?
Năm vừa qua đã phơi bày những gam màu xám xịt của ngành giáo dục. Khó có thể tưởng tượng được rằng có giáo viên chỉ nhận được vỏn vẹn hơn 1 triệu đồng/ tháng.

Gian nan “cõng chữ lên non”
Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong, Nghệ An) không có nữ giáo viên, không đường giao thông, không điện... Toàn bộ 46 giáo viên của trường đều là nam, cá...

Chuyện nghề của những giáo viên gieo yêu thương nơi đất khó
Xa con, cô Minh coi học sinh dân tộc như con của mình. Cô dồn hết tình yêu vào các em và thấy mình may mắn khi được ôm "một đàn con" líu lo mỗi ngày.

Lo Tết cho trò: “Giữ lửa” trường lớp trước và sau Tết
Duy trì sĩ số, ổn định dạy học dịp trước và sau Tết Nguyên đán là việc không dễ dàng đối với giáo viên. Nhiệm vụ này càng thêm vất vả với thầy cô công tác ở vùng cao - nơi có nhiều...

Chuyện giáo viên “cắm bản”
Chênh vênh bên sườn núi ở các huyện vùng cao Quan Sơn, Mường Lát, Quan Hóa (Thanh Hóa), những lớp học tạm, điểm trường còn muôn vàn khó khăn nhưng hàng ngày vẫn ngân vang tiếng tập...

Luân chuyển giáo viên: Những lượm lặt buồn
Nhiều GV khi được điều động lên vùng cao, khó khăn công tác với lời động viên, khích lệ sẽ được về xuôi sau khi hoàn thành "nghĩa vụ". Nhưng không ít người từ bấy đến nay vẫn không...

Thầm lặng gieo chữ ở “cổng trời” Đê Kôn
Mặc dù phải băng qua những con đường hiểm trở, cheo leo bên vực thẳm, nhưng các thầy cô cắm bản ở Đê Kôn (xã Hà Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) vẫn hết lòng vì học trò nghèo. Th...

Học sinh Trường Tiểu học Mường Típ 1 được sống trong sự chăm lo của thầy cô
Đặc biệt, vào mùa mưa bão, nhiều đoạn đường sạt lở đi mấy tiếng đồng hồ mới tới nơi. Có thời gian, giáo viên phải đi bộ đến trường vì không thể đi xe máy.

Ấm lòng hình ảnh thầy cô Sơn La đốt củi, xua tan sương giá cho học sinh
Gồng mình chống chọi với giá lạnh, các thầy cô ở điểm trường Pá Nó (Sơn La) đã phải đốt những đống củi lớn trước sân để sưởi ấm cho học sinh.

Thầy cô góp gạo thổi cơm nuôi học trò nơi huyện nghèo 30a
Dưới chân núi Ngọc Ngo, sau những giờ lên lớp, hình ảnh các thầy cô chăm bón từng luống rau, nuôi gà... đã quá quen thuộc với các em học sinh huyện nghèo 30A Tu Mơ Rông (tỉnh Kon T...

Có nhiều giá trị tốt đẹp của ngành giáo dục đang bị mai một dần
Điều đáng trách nhất là một số lãnh đạo ngành giáo dục, một số thầy cô giáo bây giờ đang đánh mất mình trước những cám dỗ của đồng tiền mà chà đạp lên tất cả.

Giáo viên vùng cao lâu năm rồi sẽ quen dần với khó khăn, trở ngại
Gần 8 năm công tác, cô Lý từng sợ nhất là những ngày mưa bão, sợ lũ, sợ đường lầy lội, sợ học trò đau không đến trường... bao nhiêu cái sợ giờ đã thành quen.

Cô giáo trẻ với tình yêu học trò, sự đam mê bừng sáng rừng Cư San
Đó là câu chuyện của cô giáo Nguyễn Vân Nhi (SN 1989), một giáo viên cắm bản đã gắn bó với trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Tô Hiệu, xã Cư San, huyện M'Đrăk, tỉnh Đắk Lắk gần ...

Nữ giáo viên cắm bản đã khóc khi đọc học bạ của học sinh
"Ngay từ khi còn là một sinh viên, tôi đã mơ ước sau này được về công tác ở vùng khó khăn, cùng các em gieo ước mơ đến con chữ". Đó là chia sẻ của Nguyễn Vân Nhi giáo viên trường T...

Con chữ mọc lên từ lòng đất
Đời sống của bà con Bru - Vân Kiều đang gặp nhiều khó khăn nhưng giáo dục không ngừng phát triển, thậm chí vươn lên vô cùng ấn tượng. Những con chữ ở các bản Eo Bù - Chút Mút, Bạch...

Leo dốc phải bám vào gốc cây để đến nhà vận động học sinh đi học
Theo cô Giang: Các em phải băng núi vượt sông, đi bộ cả 5 tiếng đồng hồ để tới trường, cuộc sống khó khổ, các em đâm ra chán nản rồi dễ bỏ học.

Từ học trò dốt nhất lớp đến thầy giáo giỏi cõng chữ lên đỉnh Trường Sơn
Đường dẫn vào trường phải băng qua 9 con suối lớn, 2 con suối nhỏ, qua hàng chục km đường đèo cheo leo, nhưng thầy Thiểu vẫn miệt mài còng chữ lên non.

Đường đến lớp gay cấn như phim hành động của cô giáo vùng cao!
Nhiều lần cô Diễm ngồi trên đò để lên dạy ở điểm trường Nước Bao trong mùa lũ mà khóc tu tu như 1 đứa trẻ vì đò đi đến đoạn dòng nước xiết.

Đừng bắt giáo viên vùng cao phải thi chứng chỉ tiếng Anh rồi bỏ xó
Trong khi chứng chỉ ngoại ngữ học xong, thi xong rồi "bỏ xó" thì giáo viên vùng cao lại cần chứng chỉ tiếng H'Mông hơn cho công việc giảng dạy.

Ở nơi rừng thẳm, các cô giáo góp tiền nuôi học sinh đến trường
Sau giờ họp, cô thì 50 ngàn, cô thì 100 ngàn... mỗi cô một chút, một ít góp tiền mua gạo, thức ăn nuôi học sinh ở điểm trường Nậm Chua

Giáo viên vùng cao trải lòng về các cuộc thi nặng tính hình thức, không phù hợp
Nhiều cuộc thi được tổ chức theo tính chất cào bằng, hình thức và thực sự không phù hợp với học sinh, giáo viên vùng cao.

Cô giáo đi gần 120 km đường đất để gieo chữ cho học trò Xtiêng
Cô Thanh Hoa tự hào kể: "Suốt những năm qua học sinh do lớp tôi chủ nhiệm chưa có một em nào nghỉ học hay bỏ học giữa chừng".

“Thấy con của ta học không được thì kêu lên bảng làm gì?”
Nó nghỉ học là tại cô. Nếu cô cứ bắt con ta đứng dậy trả lời câu hỏi một lần nữa thì ta sẽ bắt con ta nghỉ học, cô không có tiền lương sẽ chết đói".

Ở trường San Sả Hồ, mỗi thầy cô làm việc bằng hai
Năm, sáu năm trước, giáo viên còn phải đến từng nhà vận động học sinh đi học. Đến nay, phụ huynh và học sinh đều nhận ra được ý nghĩa và giá trị của việc học.

Cô trò chúng tôi từng cùng nhau đi bộ 18km để tham gia hội thi
Đó là con đường mà cô giáo Dương Thị Hồng Minh cùng học trò đã phải đi qua khi tham gia hội thi Nghi thức đội- Chỉ huy đội giỏi cấp huyện.

Cuộc đời cô Duyên và lá đơn lên rừng bị nhiều người ngăn cản
Nhắm mắt, nín thở để kéo từng con vắt ra làm ám ảnh nhiều đêm liền không ngủ được, cứ thảng thốt, thất thần vì sợ. Những vết cắn bầm tím hàng tuần chưa phai.

Nhìn đồng nghiệp cắm bản để yêu công việc của mình hơn
Rồi muỗi, vắt, mòng đốt xưng cả mặt mày, bám vào người hút máu no căng. Nơi ở của giáo viên có nơi vẫn còn làm bằng gỗ, bưng bằng ván hoặc dãy nhà cấp 4 xập xệ, có nơi còn không có...

Tuổi 20 địu chữ, gùi nhạc lên non
Cô Lương Thị Hoà và thầy Vi Mộng Hoàng đã gắn tuổi 20 với rừng sâu núi thẳm dạy chữ và lời ca tiếng hát cho học sinh dân tộc thiểu số. Họ tâm niệm các em không được lựa chọn nơi mì...

Gương giáo viên “cắm bản” tiêu biểu ở vùng cao Quan Hóa
Bằng lòng yêu nghề, mến trẻ bao thế hệ giáo viên ở huyện vùng cao Quan Hóa đã kiên trì bám trường, bám bản để "gieo chữ trên mây, ươm mầm trên núi" cho các em học sinh vùng cao.

Những người “chèo đò” trên rẻo cao
Trong số những thầy, cô giáo ở miền rẻo cao Nam Trà My (Quảng Nam), có nhiều người từ dưới xuôi lên. Họ tình nguyện lên các thôn, nóc dưới chân núi Ngọc Linh quanh năm mây mù che p...

Tâm sự của cô giáo “bỗng dưng nổi tiếng” ở điểm trường Tăk Pổ lưng chừng núi
Vậy là đã tròn 5 năm cô giáo Trà Thị Thu nhận mang con chữ đến học trò ở vùng cao. Trong 5 năm đó, dù trải qua biết bao nhiêu vất vả, khó khăn không thể tả hết nhưng cô giáo trẻ ấy...

Băng rừng, vượt núi gieo chữ cho học sinh vùng cao
Nhiều năm cắm bản gieo chữ cho các em học sinh, thầy cô giáo điểm trường Kon Plinh đã quá quen với những cơn mưa rừng, vắt cắn hay trượt ngã khi mưa về.

Gian nan thầy đi tìm học trò
Với mỗi giáo viên dạy học ở vùng sâu, vùng xa đều gặp nhiều gian nan, thử thách. Vượt lên tất cả đó, mỗi thầy, cô giáo ở vùng sâu tỉnh Quảng Bình đều nỗ lực vươn lên, ngày đêm thầm...

Xúc động với tâm sự nghẹn lòng của những giáo viên cắm bản
Hai con đều học nội trú xa nhà, cô Hải bảo, nhiều lúc nhìn học sinh lại chạnh lòng nhớ con. "Đồng nghiệp cứ trêu: Con mình không chăm, đi chăm con thiên hạ...

Lốp xe “độ xích”, vượt đầm lầy” đến lớp học giữa núi rừng cùng thầy cô giáo Điện Biên
Con đường lầy lội không khác gì đầm lầy, những chiếc xe máy phải quấn nhiều vòng xích vào lốp để tăng độ bền và bám đường. Các thầy cô vẫn ngày ngày vượt những trở ngại như thế để ...

Giáo viên ở vùng cao biên giới: mùa mưa thiếu lương thực, mùa khô thiếu nước sinh hoạt
Kon Tum là tỉnh vùng cao biên giới, nên còn nhiều khó khăn, thiếu thốn trăm bề. Trong đó phải kể đến những khó khăn của các thầy cô đang ngày đêm âm thầm gieo chữ tại các điểm trườ...

Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Thắp sáng vùng cao
Bằng niềm say mê và lòng nhiệt huyết của mình, những người thầy, cô đã và đang đóng góp sức lực và trí tuệ của mình trong công cuộc thắp sáng vùng cao.

Những thầy cô gieo con chữ dưới chân núi Ca Hâu, Điện Biên
Những thầy giáo, cô giáo ở đây giờ không chỉ là những "kỹ sư tâm hồn" mà còn là cha, là mẹ nuôi nấng và dạy dỗ các em nên người.

Thầy giáo Êđê sáng đi dạy, chiều vận động học sinh đến trường
"Ngày 20/11, ở nơi buôn làng nghèo người Êđê chúng tôi, giáo viên chỉ nhận được những bông hoa nhựa do học sinh tặng cũng là hạnh phúc lắm rồi. Chúng tôi chỉ ước mong các em không ...

Vinh danh 75 nhà giáo trẻ tiêu biểu: Những người chọn khó khăn, vất vả về mình
Cô giáo dân tộc Mông Phàng Thị Thúy (SN 1988) và thầy giáo Tổng phụ trách đội La Vui Đức Dương (SN 1986) là 2 trong số 75 nhà giáo trẻ tiêu biểu cấp T.Ư được T.Ư Đoàn vinh danh.