Giáo hoàng Francis chúc mừng Biden
Giáo hoàng Francis gửi “những lời chúc mừng và phước lành” tới Tổng thống đắc cử Biden qua điện đàm, dù Trump chưa nhận thua.
“Tổng thống đắc cử đã cảm ơn Giáo hoàng vì ban phước lành và những lời chúc mừng, đồng thời bày tỏ cảm kích trước vai trò lãnh đạo của Giáo hoàng trong việc thúc đẩy hòa bình, hòa giải và những mối liên hệ chung của nhân loại trên toàn thế giới”, nhóm chuyển giao quyền lực của Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden cho biết trong tuyên bố hôm 12/11.
“Biden cũng bày tỏ mong muốn hợp tác dựa trên niềm tin chung vào phẩm giá và bình đẳng của toàn nhân loại, trong các vấn đề như chăm sóc những người nghèo và yếu thế, giải quyết cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu, chào đón, hỗ trợ người nhập cư và người tị nạn hòa nhập vào cộng đồng”, tuyên bố có đoạn.
Giáo hoàng Francis (phải) và Joe Biden tại Đồi Capitol ở Washington, Mỹ, hồi tháng 9/2015. Ảnh: AP .
Biden sẽ tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20/1 năm sau và trở thành tổng thống Mỹ thứ hai theo Công giáo sau John Kennedy. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ Donald Trump chưa nhận thua trong cuộc bầu cử và đang tiến hành một loạt vụ kiện tại nhiều bang, cáo buộc có sự gian lận trên diện rộng. Hầu hết các đơn kiện của đội ngũ pháp lý đại diện cho Trump đã bị tòa án liên bang bác bỏ.
Động thái chúc mừng của Giáo hoàng Francis được cho là nhằm tái xây dựng mối quan hệ giữa Vatican với Washington sau 4 năm “hục hặc” dưới thời Trump. Tháng 2/2016, khi Trump còn là ứng viên tổng thống, Giáo hoàng đã chỉ trích cam kết xây bức tường dọc biên giới Mỹ – Mexico để ngăn nạn nhập cư trái phép.
Sau khi Trump đắc cử, Giáo hoàng tiếp tục lên án quyết định rút Mỹ khỏi hiệp định Paris về biến đổi khí hậu của ông chủ Nhà Trắng, cùng chính sách “không khoan nhượng” trong vấn đề nhập cư khiến hàng nghìn gia đình bị chia cắt ở biên giới. Tuy nhiên, nhiều người theo Công giáo ở Mỹ với quan điểm bảo thủ đã bỏ phiếu cho Trump, bởi họ phản đối việc Biden ủng hộ quyền phá thai.
Trung Quốc hôm nay cũng chúc mừng Biden đắc cử, gần một tuần sau khi truyền thông Mỹ công bố kết quả và đông đảo lãnh đạo thế giới gửi lời chúc mừng. Một số lãnh đạo, như Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, đã điện đàm với Biden. Tuy nhiên, vài lãnh đạo như Tổng thống Nga Vladimir Putin hay Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro vẫn im lặng, giữa lúc Trump tiến hành nỗ lực đấu tranh pháp lý.
Video đang HOT
Lời chúc mừng ông Biden của Trung Quốc khi bầu cử Mỹ chưa ngã ngũ có ý nghĩa gì?
Lời chúc mừng của Trung Quốc tới Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden và Phó Tổng thống đắc cử Kamala Harris quan trọng đối với quan hệ hai nước trong tương lai.
Hôm 13/11, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết họ đã gửi lời chúc mừng tới Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden và Phó Tổng thống đắc cử Kamala Harris.
" Chúng tôi đã theo dõi phản ứng về cuộc bầu cử Tổng thống từ cả trong nước Mỹ và dư luận quốc tế ", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân phát biểu trong một cuộc họp ngắn tại Bắc Kinh. " Chúng tôi tôn trọng sự lựa chọn của người dân Mỹ và gửi lời chúc mừng tới ông Biden cùng bà Harris ".
Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden và Phó Tổng thống đắc cử Kamala Harris. (Ảnh: Newscom)
Thông điệp của Trung Quốc được đưa ra sau khi nhiều kênh truyền thông đưa tin ứng cử viên Joe Biden chiến thắng Tông thống Donald Trump ở bang Arizona. Đây là một trong những bang chiến địa quan trọng mà ông Trump nhắm tới để lật lại kết quả bầu cử. Trước đó, Trung Quốc là một trong số ít các quốc gia giữ im lặng khi ông Trump phát động cuộc chiến pháp lý chống lại kết quả bầu cử.
" Chúng tôi hiểu kết quả của cuộc bầu cử Mỹ sẽ được quyết định theo luật pháp và quy trình của Mỹ ", ông Uông nói thêm.
Thông điệp sau lời chúc
Mỹ và Trung Quốc là hai cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn trên thế giới. Mỹ - Trung là cặp quan hệ có ảnh hưởng toàn diện, tác động đa chiều và có thể quyết định xu thế an ninh, quân sự, kinh tế, chính trị và cả trật tự thế giới trong tương lai.
Đặc biệt, trong nhiệm kỳ 4 năm của mình, Tổng thống Donald Trump thúc đẩy một cuộc chiến tranh thương mại và đẩy căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Trung lên một mức mới, sâu rộng và toàn diện ở hầu hết mọi phương diện.
Sự thay đổi lãnh đạo ở Mỹ có thể khiến cục diện cuộc đối đầu này thay đổi rất nhiều. Nếu ông Trump tái đắc cử, mọi chuyện có thể tệ hơn nữa trong 4 năm tiếp theo. Nhưng với ông Biden, Trung Quốc vẫn còn cơ hội để đàm phán một cục diện mới, có thể không tốt đẹp hơn, nhưng sẽ không tệ hơn bởi ông Biden có cách tiếp cận khác biệt về câu chuyện quan hệ với Trung Quốc.
Trung Quốc rất thận trọng trước sự thay đổi đang hình thành ở nước Mỹ, nếu công nhận quá sớm, khi chưa có cơ sở chiến thắng chắc chắn của ông Biden, Bắc Kinh có thể nhận những phản ứng tiêu cực không mong muốn từ ông Trump.
Chính vì thế, khi Trung Quốc gửi lời chúc tới Tổng thống đắc cử Biden ở thời điểm cuộc bầu cử dù đã nghiêng về phe Dân chủ nhưng vẫn chưa ngã ngũ có thể xem là một thông điệp kín đáo về việc Bắc Kinh đã chấp nhận chờ đón một bộ máy điều hành mới tại Nhà Trắng.
Đồng thời, sự công nhận này sẽ giúp Trung Quốc có những bước tiến sớm hơn đàm phán với ông Biden trước khi ông nhậm chức, hai bên sẽ có các thủ tục chuẩn bị ngoại giao cho "một mối quan hệ mới".
Quan hệ ngoại giao Mỹ - Trung dưới thời Biden
Chính sách và quan điểm của ông Joe Biden đối với Trung Quôc đã từng được thể hiện trong nhiệm kỳ Tông thông Barack Obama. Trong quá khứ, chính sách của chính quyền Obama là muốn lôi kéo Băc Kinh vào quỹ đạo, hướng đến mối quan hệ hòa bình.
Tuy nhiên, Tông thông Donald Trump khi tiếp nhận di sản của người tiền nhiệm cho rằng chính sách này là sai lầm. Theo ông, sự bành trướng của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến các lợi ích của Mỹ không chỉ ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ma con trên trương quôc tê.
Dù ông Biden lên cầm quyền, Mỹ cũng khó có thể quay lại tư duy mềm mỏng với Trung Quốc như trước đây. (Ảnh: Reuters)
Dưới thời Tổng thống Trump, Mỹ chủ trương nhiều chính sách kiêm chê, ngăn chăn anh hương cua Băc Kinh ơ khu vưc, khiến quan hệ hai nước ngày càng căng thẳng. Dù ông Biden lên cầm quyền, Mỹ cũng khó có thể quay lại tư duy mềm mỏng với Trung Quốc như trước đây.
Hiện nay cả hai đảng Cộng hòa và Dân chủ ở Mỹ đều thống nhất thái độ cưng răn đối với Trung Quốc. Điêu nay đươc xem la sư đông thuân "hiêm thây" trong chinh trương My. Đây la cơ sơ đê ông Bien tiếp nối đường lối đối ngoại cứng rắn với Trung Quốc của chính quyền Trump.
Do Washington đã coi Băc Kinh la môi đe doa đôi vơi cac lơi ich cua My trong nhiều năm, các mục tiêu trong quan hê vơi Trung Quôc rất kho thay đổi. Mỹ vân sẽ hương đên ngăn cản, kiềm chế ảnh hưởng của nước này trong vấn đề thương mại và các mối quan hệ trên thế giới. Song, ông Biden có thể sẽ thực hiện chính sách và biện pháp ap dung với Trung Quốc theo hướng mềm mỏng hơn.
Về vân đê thương mai, có khả năng chính quyền Biden sẽ tìm cách đạt được sự thỏa hiệp với Băc Kinh do Trung Quôc la một thi trương lơn, hơp tac vơi nươc nay mang lai nhiêu lơi ich cho kinh tê My.
Mỹ và Trung Quôc từng ký một thỏa thuận thương mai. Theo đó, Trung Quốc cam kết mua các hàng nông sản của Mỹ, tạo sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư Mỹ tại Trung Quốc, đồng thời hạn chế các biện pháp về sử dụng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt là quyền sở hữu trí tuệ và đánh cắp công nghệ thông tin. Ông Biden có thể sẽ tận dụng thỏa thuận sẵn có này để ra đối sách với Trung Quốc.
Bên cạnh đó, Tổng thống đắc cử cũng luôn đê cao vân đê dân chu và nhân quyên, đây la nhưng yêu tô đươc đang Dân chu quan tâm và được nhắc đến nhiều lần trong chiến dịch tranh cử 2020. Chinh quyên Biden có thể quan tâm đến cả vấn đề này trong nội bộ Trung Quốc.
Môt sô điêm nong khác trong nôi bô Trung Quôc mà Chính quyền Biden có thể khai thác để đưa ra các đối sách thích hợp là vân đê liên quan đến Hong Kong, Tây Tang. Washington cung se tăng cương quan hệ với các nước cac đông minh nhằm kêu goi ung hô trong viêc ngăn chăn, kiêm chê Băc Kinh.
Đảng Cộng hòa hối thúc Trump gửi báo cáo mật cho Biden Nhiều thượng nghị sĩ Cộng hòa đề nghị chính quyền Trump cho phép Biden nhận các thông tin tình báo quan trọng, ngầm thừa nhận chiến thắng của ông. Các thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa, gồm John Cornyn, Ron Johnson, James Lankford, Chuck Grassley và Lindsey Graham, đang thúc giục chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump chia sẻ Báo cáo...