Trao đổi với PV Báo CAND, ông Nguyễn Văn Ngai , nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều ý kiến thẳng thắn xung quanh vấn đề trên.
Ảnh minh họa
Bộ sách Cánh diều trước đó vào thời điểm tháng 5/2020, cũng đã đạt được 100% số phiếu tín nhiệm của nhiều trường trên địa bàn thành phố chọn làm bộ SGK dùng cho các lớp 1 ở TP Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành phía Nam. Song bộ sách cũng để lại nhiều điều tiếng bởi có nhiều “sạn” trong nội dung, được cho là khó có thể vào đầu học sinh ở lứa tuổi này.
Theo quan điểm của ông Ngai, phản ứng của xã hội về bộ SGK Tiếng Việt 1 những ngày qua là đương nhiên, vì đã phạm phải một vấn đề rất quan trọng: Khi biên soạn, các tác giả đã không có một triết lý giáo dục đúng và tường minh dẫn dắt nên thể hiện việc không hình dung được SGK của mình sẽ được sử dụng để đào tạo con người nào.
Vì thế, các bức xúc phản ánh trên cho thấy về ngữ liệu , nội dung, hình ảnh minh họa … cho thấy sự thiếu nhất quán, thiếu sự trải nghiệm của tuổi thơ. Trong sách có nhiều từ địa phương, xa lạ của ngữ liệu thậm chí là người lớn khi đọc cũng có ngay cảm giác “hụt hẫng” chứ đừng nói là học sinh tiểu học được ví như tờ giấy trắng.
Ông Ngai chia sẻ, với đối tượng HS tiểu học , trong phương pháp giáo dục, ta có thể ví như đang xây một cái móng nhà. Nền móng nhà giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong kết cấu một ngôi nhà. Móng có chắc thì nhà mới vững. Trẻ khối Tiểu học được giáo dục những điều cơ bản nhất của con người. Tuỳ theo nhà cao tầng, thấp tầng, một cái nhà đẹp phải có một nền móng vững, phù hợp. Vậy bậc Tiểu học còn được gọi là bậc học nền tảng. Vì vậy việc giáo dục phải chăm chút từ những vấn đề nhỏ nhất.
Đành rằng, nội dung biên soạn trong SGK tiểu học cần đáp ứng yêu cầu phù hợp của thời đại khoa học 4.0, có những chuyển đổi theo kịp tiên tiến của thế giới . “Đổi mới là cần. Song mới phải có cái gì hay hơn, tốt hơn cái cũ. Chứ không phải là một bộ SGK trong đó trẻ phải “ôm đồm” quá nhiều thứ. Hay đưa vào nhiều từ địa phương vụn vặt, không phù hợp với lứa tuổi. Có những câu chuyện ngụ ngôn người lớn đọc suy ngẫm mới hiểu vì nghĩa bóng nhiều quá, trẻ mới lớp 1 không thể tư duy nổi. Điều này chắc chắn sẽ gây vất vả cho cô giáo khi giảng bài.
Chia sẻ thêm, ông Ngai cho rằng, hội đồng những người tham gia trong công tác biên soạn bộ SGK mới có đầu tư, có trách nhiệm, tuy nhiên trong quá trình làm có những hạn chế chưa đạt như mong muốn khiến dư luận bất bình. Song đáng ra, trước thực trạng phản ứng của dư luận thì những người có trách nhiệm cần ngồi lại ngay để bàn bạc, tiếp thu và thông tin khách quan, cụ thể từng bộ sách có những ưu, nhược điểm ra sao !
Bên cạnh ưu điểm thì cần khắc phục, bổ sung những điểm gì. Sửa để có cái tốt hơn nhưng để làm được việc này thì cũng công phu. Vì phải mất nhiều thời gian, công sức bộ SGK mới ra đời được. Nên việc chỉnh sửa nội dung ông Ngai khẳng định là “khó khả thi”. Chưa kể vấn đề lại khá “nhạy cảm” vì đụng chạm vấn đề danh dự, uy tín người tham gia biên soạn, thẩm định, liên quan kinh phí trong đề án…
'Toát mồ hôi' với chương trình học lớp 1 của con
Đó là chia sẻ của rất nhiều phụ huynh có con học lớp 1 năm nay, đặc biệt là với môn tiếng Việt.
Học sinh lớp 1 năm nay là lứa đầu tiên theo học chương trình, sách giáo khoa mới - NGỌC DƯƠNG
Có con học lớp 1 theo chương trình năm nay, chị Hoàng Thị Thu (Q.Tân Bình, TP.HCM) chia sẻ: "Mỗi ngày đi học về thấy con rất căng thẳng. Tối nào ăn cơm xong mẹ con tôi cũng phải lao vào bàn học để tập viết, tập tính vì sợ cô giáo chê viết xấu. Tôi không cho con học chữ trước khi vào lớp 1, giờ chương trình mới lại học khá nâng cao so với trẻ nên nhiều tối phải mất hơn một giờ đồng hồ cho việc tập viết, sau đó mới xem lại bài học của các môn khác".
Cũng theo chị Thu, khi vừa vào lớp 1 đã yêu cầu trẻ ghép vần, tập đọc; mới 3 tuần đã yêu cầu trẻ đọc trơn tới 2 dòng với hơn 21 chữ. Sang tuần thứ 4, còn có những bài đọc tới 6 câu, trong đó có rất nhiều từ khó, nhiều khi phụ huynh đọc còn vấp mà sách đã yêu cầu trẻ phải đọc trơn.
"Ngày nào con cũng được giao 3 - 4 bài viết về nhà, nếu không tập viết cho con thì bị cô giáo phê không hoàn thành bài học, chê chữ viết xấu. Còn nếu bắt con học thì lại gây áp lực rất lớn cho con. Gia đình nào phụ huynh có thời gian kèm cặp thì còn được, chứ nhà neo người hoặc cha mẹ bận để con học một mình thì rất khó theo kịp chương trình", chị Thu chia sẻ.
Tương tự, chị H.T.T, có con học tại Trường tiểu học Nguyễn Thái Bình (Q.12, TP.HCM), cũng cho biết so với chương trình cũ thì chương trình mới của lớp 1 năm nay có phần nâng cao, đặc biệt là môn tiếng Việt khi yêu cầu HS phải biết ghép vần ngay từ những bài học đầu tiên thay vì dạy bảng chữ cái, và cách ghép chữ cơ bản như trước đây.
"Chương trình học nâng cao hơn mỗi ngày, mỗi bài học lại gồm rất nhiều kiến thức nên con không thể nhớ hết được bài học. Chưa kể ngày nào đi học về cô cũng giao bài tập rất nhiều để bé theo kịp chương trình nên cả mẹ và con khi học theo đều rất đuối", chị H.T.T nói.
Ngoài việc chương trình dạy nâng cao thì chị H.T.T cũng cho rằng việc con học trường công lập, cô giáo bị áp lực về sĩ số lớp cũng khiến cho HS thiệt thòi hơn vì cô không thể sát sao được hết học trò.
TP.HCM: Không sử dụng hình thức nhắn tin nhận xét gây áp lực tâm lý cho phụ huynh, học sinh Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có văn bản gửi các trưởng phòng GD-ĐT các quận, huyện trên địa bàn về tăng cường tăng cường chỉ đạo thực hiện chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học. Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, Quận 3, TP.HCM trong giờ học. Ảnh minh hoạ Theo Sở GD-ĐT, năm học 2020 - 2021, chương trình,...
Tin mới nhất
Kỷ luật tích cực góp phần vào đổi mới Giáo dục
11:40:42 18/01/2021
Để thực hiện đổi mới, ngành GD không chỉ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, mà còn phải thay đổi quan niệm, nhận thức và hành vi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó có GD kỷ luật tích cực.
Muốn làm lãnh đạo có cần học giỏi Toán?
11:37:53 18/01/2021
Đây là câu hỏi thú vị của một học sinh dành cho GS Ngô Bảo Châu trong khuôn khổ Ngày hội Toán học Mở năm 2021.
Đà Nẵng: Sẵn sàng đội ngũ dạy Luật An ninh mạng cho học sinh THPT
11:32:26 18/01/2021
Sở GD&ĐT Đà Nẵng đã phối hợp với Công an TP Đà Nẵng tổ chức tập huấn nội dung Luật An ninh mạng cho CBQL các trường THPT, Phòng GD&ĐT và các GV dạy an ninh quốc phòng.
Dấu ấn thành công kép của ngành giáo dục
11:29:20 18/01/2021
Năm vừa qua, trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, ngành giáo dục đã có những nỗ lực và sáng tạo trong dạy và học. Kết quả của ngành GD-ĐT trong dạy học an toàn song song với phòng chống dịch Covid-19 đã được đánh giá cao.
Hàng ngàn học sinh thích thú với ngày hội Toán học mở 2021
11:02:58 18/01/2021
Các hoạt động triển lãm, trải nghiệm về Toán học được tổ chức xuyên suốt Ngày hội, với 20 đơn vị phối hợp nội dung là các trường đại học, trung học, doanh nghiệp, nhà xuất bản.
Những "đôi mắt ướt" chờ Tết ở lưng chừng trời
10:56:07 18/01/2021
Khi không khí Tết đang rậm rịch ùa về trên mọi miền đất nước, reo lên từng nhịp hân hoan trước thềm năm mới, vẫn có những không gian tĩnh mịch, được bao phủ bởi những làn sương bạc mơ màng.
Nữ sinh Công đoàn toàn năng đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp thành phố
10:55:06 18/01/2021
Nguyễn Khánh Linh (sinh năm 2000) là sinh viên năm ba Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Công đoàn.
Giáo viên Gia Lai bị kiểm điểm vì ra đề Ngữ văn chứa nội dung nhạy cảm
10:44:31 18/01/2021
Ngày 17/1, thông tin từ Sở GD&ĐT Gia Lai cho biết, Phòng GD&ĐT huyện Chư Sê đã yêu cầu giáo viên viết giải trình vì đã ra đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 cuối học kỳ I (năm học 2020-2021) chứa nội dung nhạy cảm.
Trường Đại học "treo thưởng" thiết kế áo lớp lên đến 2 tỉ đồng
10:40:25 18/01/2021
Đại học FPT Cần Thơ vừa khởi động Cuộc thi thiết kế áo lớp FUniform với giải thưởng lên đến 2 tỉ đồng.
Ngôi trường làng ở Hà Tĩnh đột phá ngoạn mục trong kỳ thi học sinh giỏi tỉnh
10:31:09 18/01/2021
Với 12/15 học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 đoạt giải, THCS Đồng Tiến - ngôi trường vùng bãi ngang huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã có bước đột phá ngoạn mục ngay từ năm đầu sáp nhập.
5 gương mặt vừa học giỏi vừa có thành tích xuất sắc đình đám tại các trường đại học
09:20:25 18/01/2021
Thế hệ 9x, 10x hiện nay thực sự là càng ngày càng tài năng. Nhiều bạn học sinh, sinh viên còn thiết lập cho mình những thành tích cực khủng ngay từ khi học cấp 3 hay khi mới năm nhất đại học.
Sứ mệnh của người thầy thời số hóa
17:02:25 17/01/2021
Thực hiện chương trình mới không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định. Nhưng với vai trò cốt lõi trong sự thành công của đổi mới chương trình, các nhà giáo đã nỗ lực để bắt nhịp.
Lo khi con đi trải nghiệm…
14:16:38 17/01/2021
Sẽ thật mâu thuẫn khi nói rằng, tôi muốn cho con được tham gia trải nghiệm cùng các bạn mỗi khi nhà trường tổ chức để con được phát triển toàn diện, nhưng lại luôn muốn giữ con khư khư bên mình để bớt lo lắng, bất an.
Loạt nhân vật nổi tiếng làng game tham gia talkshow về eSports tại ĐH Kinh tế Quốc dân
14:05:24 17/01/2021
Ngày 14/01, buổi talkshow với chủ đề Thể thao điện tử và Kinh tế đã diễn ra tại trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Đây là chương trình nằm trong chuỗi sự kiện NEC Show 02: Extreme do CLB Thể thao Điện tử của Nhà trường tổ chức.
Hai trường ĐH Mở sẽ công nhận tín chỉ tích lũy trong đào tạo
14:02:37 17/01/2021
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội nhấn mạnh, làm giáo dục, trước tiên phải để nhân dân và người học hưởng lợi.
Kiểm tra, đánh giá HS theo TT 26: Thầy cô hào hứng, học sinh tích cực
13:57:37 17/01/2021
Áp dụng Thông tư 26, GV được linh hoạt khi đánh giá HS bằng nhiều hình thức. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều GV, việc kiểm tra, đánh giá HS theo thông tư mới có điểm cần điều chỉnh cho phù hợp thực tiễn.
Cấu trúc đề thi lớp 10 vào THPT Chuyên Ngoại ngữ 2021
13:55:18 17/01/2021
Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội) công bố thời gian thi, cấu trúc đề thi lớp 10 vào Trường THPT Chuyên ngoại ngữ.
Nam sinh ĐH Kiến trúc mặc váy ngắn, đi catwalk đẹp hơn cả nữ sinh
13:15:08 17/01/2021
Hai nam sinh với thần thái chuyên nghiệp, tự tin lấn át mẫu nữ trong buổi trình diễn thời trang tại trường ĐH Kiến trúc HN.
Quảng Trị: Trao học bổng tiếp sức cho học sinh vùng lũ Hướng Hóa
13:05:17 17/01/2021
Nhiều suất học bổng và các phần quà nhằm hỗ trợ khắc phục hậu quả bão lũ đã được ông Phạm Hồng Quyền-Vụ trưởng vụ Thi đua khen thưởng TANDTC phối hợp cùng Trường THCS Đống Đa (TP.Hà Nội) trao tặng cho học sinh huyện Hướng Hóa (Quảng Trị...
Hơn 23% sinh viên Anh học trong nước vì lo ngại dịch Covid-19
13:00:48 17/01/2021
Lo ngại nguy cơ lan rộng của biến thể virus corona mới có thể khiến kỳ học kéo dài, nhiều sinh viên Anh hoàn thành hồ sơ đăng ký đại học trước hạn chót 15/1.
Mỹ chú trọng giáo dục kỹ năng sống
12:55:43 17/01/2021
Giáo dục không chỉ nhằm chuẩn bị lực lượng lao động, mà còn mang lại cho chúng ta cuộc sống tốt đẹp. Dưới đây là những kỹ năng thường xuyên được dạy trong các trường học tại Hoa Kỳ.
Trường tư đua nhau mở ngành sức khoẻ: Lo ngại đào tạo bác sĩ như 'lò ấp' trứng
12:52:39 17/01/2021
Các chuyên gia, bác sĩ lo lắng chất lượng đào tạo không đạt chuẩn khi các trường tư thục ồ ạt tuyển sinh khối ngành sức khỏe.
Giáo viên có thể làm 8 tiếng/ngày ở trường với điều kiện không mang việc về nhà
12:49:50 17/01/2021
Ngành giáo dục đang thiếu 2 yếu tố quan trọng nhất là cơ sở vật chất và đời sống giáo viên thì chắc chắn không thể áp dụng việc buộc giáo viên làm 8 tiếng/ngày.
Những quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm
12:39:05 17/01/2021
Một số điều trong thông tư 17/2012/TT-BGDĐT đã hết hiệu lực, tuy nhiên, Thông tư này vẫn đảm bảo được nhu cầu học thêm chính đáng của học sinh, phụ huynh.
Làm sao hạn chế rủi ro khi tổ chức cho học sinh đi ngoại khóa?
12:33:16 17/01/2021
Liên tiếp những vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra khi học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá, một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về công tác đảm bảo an toàn cho học sinh đối với các trường và đơn vị tổ chức.