Giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh 4.0: Bài 2- Đổi mới cách nào?
Bài viết làm rõ những tương đồng trong ứng phó của các hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trước các cơ hội và thách thức do tiến trình HNQT và CMCN4 đem lại.
Nếu hội nhập quốc tế (HNQT) tác động tới thị trường lao động theo hướng đem đến cho thị trường này một chiều đo quốc tế thì tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4) mạnh hơn nhiều.
Nó khiến thị trường lao động chuyển hóa sang một giai đoạn phát triển mới với việc hình thành thế giới việc làm 4.0.
Thế giới việc làm 4.0 là thế giới việc làm trong đó con người cạnh tranh với robot trong một môi trường làm việc số hóa và tự động hóa.
Trong cuộc cạnh tranh này, robot sẽ thay thế con người trong một loạt công việc và nhiệm vụ lập đi lập lại, dù là trí óc hay chân tay, nói chung là những việc làm có thể thuật toán hóa.
Nhưng chính nhờ được giải phóng khỏi những việc làm nhàm chán, con người sẽ có điều kiện và bắt buộc phải phát huy hết tiềm năng của mình để vượt lên robot trong những việc làm không thể hoặc chưa thể thuật toán hóa, cùng hàng loạt những việc làm mới, không lường trước được, sẽ nẩy sinh do tiến bộ công nghê cùng với sự thay đổi của quy trình sản xuất và nhu cầu xã hội.
Dĩ nhiên, để được như vậy, người lao động không thể chỉ có các kỹ năng nghề nghiệp cụ thể mà còn phải có những kỹ năng rộng hơn, bao gồm các kỹ năng nền tảng tương đối rộng để ứng phó với sự thay đổi và những kỹ năng người (human skills) không thể thuật toán hóa, như giao tiếp, hợp tác, tư duy phê phán, sáng tạo, hiếu kỳ, kiên trì, bao dung.
Điều đó buộc GDNN phải đổi mới.
Video đang HOT
Theo enternews
8 giải pháp tự chủ trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
"Tự chủ" là cắt bỏ hoàn toàn các hoạt động như: tài chính; các hoạt động khác, đã xuất hiện trong tư duy của lãnh đạo của các bộ, ngành và địa phương.
Để làm được điều đó cần có những giải pháp sau:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức.
Đôi mới cơ chê hoạt động trong cơ sở giáo dục nghê nghiệp sẽ tạo ra cơ hội mới trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nghệ: Đào tạo theo đơn đặt hàng của nhà nước; doanh nghiệp; Được trình duyệt các dự án đầu tư theo cơ chê khoán; làm việc theo năng lực và hưởng thụ theo năng lực; khuyên khích việc ứng dụng và chuyên giao kêt quả nghiên cứu khoa học gắn với thị trường lao động và nhu cầu xã hội.
Do vậy, đã tạo được sự đồng thuận, nhất trí cao của tập thê các cơ sở giáo dục nghê nghiệp là hêt sức quan trọng trong quá trình thực hiện.
Thứ hai, lan tỏa thương hiệu và tuyển sinh.
Các cơ sở giáo dục nghê nghiệp phải xác định giá trị cốt lõi: "chất lượng đào tạo là danh dự và thương hiệu của nhà trường".
Nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dịch vụ đối với người học là vai trò trách nhiệm của tưng thành viên trong trường, đê lan tỏa được thương hiệu và tuyên sinh hiệu quả cần hình thành mạng Trường THPT - Các cơ sở giáo dục nghê nghiệp - Doanh nghiệp - Tô chức cung ứng lao động;
Thứ ba, hoàn thiện chương trình đào tạo gắn với nhu cầu xã hội.
Khi thực hiện tự chủ thì nhà trường cần xác định chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu sử dụng lao động theo chuẩn kỹ năng là cần thiêt, cấp bách. Đó là một trong những nội dung hêt sức cần thiêt khi thực hiện tự chủ trong nhà trường.
Thứ tư, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.
Khi thực hiện tự chủ các trường cần xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ là yêu tố tác động đên chất lượng đào tạo của trường các trường cần triên khai sâu, rộng đên học sinh, sinh viên, cán bộ giáo viên vê hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ đồng bộ, đảm bảo các hoạt động gắn với nhà trường.
Thứ năm, đào tạo liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Khi thực hiện tự chủ thì "Đào tạo liên kêt giữa trường và doanh nghiệp" là vấn đê "sống còn" của nhà trường. Với phương châm "Trường và doanh nghiệp là hai thành tố của thị trường lao động".
Thứ sáu, cam kết của nhà trường với HSSV, người học.
Việc thực hiện cam kêt giữa nhà trường với HSSV, người học cần được triên khai khi đã tự chủ thì nhiệm vụ này được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.
Nhà trường cần cam kêt với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động vê chất lượng đào tạo; Cam kêt với học sinh ra trường được giới thiệu việc làm; Công khai các vị trí việc làm tại các doanh nghiệp của tưng nghê đào tạo đên các em HSSV khi đăng ký học tập tại trường.
Thứ bảy, hoàn thiện cơ chế chính sách, kiện toàn bộ máy.
Cơ chê chính sách trong quá trình triên khai tự chủ là hành lan pháp lý rất quan trọng, cơ chê chính sách khi thực hiện tự chủ phải đảm bảo lợi ích thực cho các bên liên quan, hướng đên làm theo năng lực, hưởng theo năng lực, xóa bỏ chủ nghĩa bình quân các mọi hoạt động hướng đên tinh thân và trách nhiệm của tưng thành viên, phải thực sự tạo được động lực, áp lực cho đội tưng cán bộ, công chức, viên chức, tập thê trong thực hiện nhiệm vụ.
Sắp xêp, kiện toàn bộ máy là nhiệm vụ hêt sức quan trọng khi quản lý cơ sở giáo dục nghê nghê nghiệp theo hướng tự chủ, tinh gọn bộ máy, chọn lực đội ngũ tham gia quản lý thực tinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các bộ phải đảm bảo hiệu quả, có tính liên thông trong các nhiệm vụ, tránh sự chia cắt các bộ máy, bộ máy hoạt động kém hiệu quả.
Thứ tám, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tạo điều kiện cho các tổ chức tham gia đầu tư phát triển cơ sở GDNN.
Các cơ sở giáo dục nghê nghiệp cần đẩy mạnh giải pháp xã hội hóa, tạo điêu kiện cho các tô chức tham gia đầu tư phát triên cơ sở GDNN nhằm tăng cường các nguồn lực đê thúc đẩy phát triên nhà trường.Đây là giải pháp cần thiêt đê các cơ sở GDNN triên khai thực hiện tự chủ một cách bên vững.
Trước bối cảnh đôi mới giáo dục nói chung, giáo dục nghê nghiệp nói riêng việc thay đôi tư duy quản trị trong nhà trường là cần thiêt nhằm phát huy mọi nguồn lực của các cơ sở tham gia dạy nghê, cải thiện chất lượng đào tạo, hiệu quả đào tạo, theo quy luật cung, cầu một cách toàn diện; hướng đên tự chủ của các đơn vị, xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong việc đôi mới quản lý nhà trường.
Do vậy, đê phát triên toàn diện, bên vững chủ động khai thác các nguồn lực trong các cơ sở giáo dục nghê nghiệp thì, cần triên khai đồng bộ các giải pháp đã đê xuất.
TS Nguyễn Thị Hằng - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II
Theo enternews
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất Điểm qua chặng đường 45 năm xây dựng và phát triển của Trường, bà Phạm Thị Hường, Phó Hiệu...