Giải mã sự ‘xích lại gần nhau’ giữa Pháp và Armenia và phản ứng của Nga

Theo dõi VGT trên

Nga, một trong những cường quốc khu vực ở Nam Caucasus, đã phản ứng trước mối quan hệ Armenia – Pháp đang gia tăng.

Giải mã sự xích lại gần nhau giữa Pháp và Armenia và phản ứng của Nga - Hình 1

Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan trong cuộc gặp tại Brussels, Bỉ ngày 14/5/2023. Ảnh: AFP/TTXVN

Theo nhận định của Jason Wahlang thuộc Viện Nghiên cứu và Phân tích Quốc phòng Manohar Parrikar (MP-IDSA), xung đột Nga – Ukraine và xung đột Armenia – Azerbaijan đã tác động đến khuôn khổ an ninh khu vực Á-Âu. Những xung đột này đã định hình và củng cố khuôn khổ của nhiều mối quan hệ khác nhau, bao gồm cả mối quan hệ Armenia – Pháp. Pháp là đối tác châu Âu quan trọng nhất của Armenia. Cách tiếp cận mới của Armenia, liên quan đến các sáng kiến ​​chính sách đối ngoại gần đây được áp dụng đối với Pháp, đã nâng cao hơn nữa mối quan hệ của họ.

Đối thoại ngoại giao cấp cao giữa Paris và Yerevan có nguồn gốc từ mối quan hệ kéo dài hàng thế kỷ dựa trên các giá trị chung và văn hóa. Hơn nữa, sau Nga, kể từ năm 2016, Pháp được xếp hạng là quốc gia có đầu tư lớn thứ hai vào Armenia, tổng cộng gần 300 triệu euro. Các khoản đầu tư của nước này chủ yếu vào nông nghiệp, thực phẩm, nước và ngân hàng. Đồng thời, với tư cách là thành viên của Cộng đồng Pháp ngữ (Le Francophonie), Armenia góp phần thúc đẩy ngôn ngữ Pháp và hợp tác chính trị, kinh tế, giáo dục và văn hóa với đối tác châu Âu này. Quan trọng hơn, trong khi là quốc gia châu Âu đầu tiên công nhận nạn diệt chủng người Armenia, vào tháng 10/2016, Pháp đã thực hiện thêm bước hình sự hóa việc phủ nhận tội diệt chủng người Armenia.

Với tình hình địa chính trị đang phát triển ở Nam Caucasus, Armenia có thể hướng tới Pháp như một phần trong nỗ lực liên tục nhằm đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và giảm bớt ảnh hưởng của Nga. Mặt khác, Pháp coi Armenia như một đối tác quan trọng với mối quan hệ truyền thống có thể giúp tăng cường hơn nữa ảnh hưởng của Paris trong khu vực.

Trong bối cảnh đó, hai bên đang ngày càng tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Ví dụ, về ngoại giao, Thủ tướng Pháp Gabriel Attal gần đây đã kêu gọi Azerbaijan rút quân khỏi các khu vực “bị chiếm đóng” ở Armenia, nhấn mạnh sự ủng hộ của Paris đối với Yerevan. Ngoài việc tích cực nỗ lực hỗ trợ Armenia trong cuộc xung đột với Azerbaijan, Pháp cũng tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ quốc phòng với Armenia.

Video đang HOT

Hợp tác quốc phòng (bao gồm cả việc bán vũ khí cho Armenia) từ lâu đã đóng vai trò là lĩnh vực chính giữa Yerevan và Paris. Chiến tranh Nagorny-Karabakh đã làm sâu sắc thêm mối quan hệ của họ khi Pháp bắt đầu bán các hệ thống phòng không để tăng cường năng lực cho Armenia. Hai nước cũng đã ký một hợp đồng vào ngày 23/10 năm ngoái về 3 radar Ground Masters.

Cùng với đó, hai bên đã tổ chức những cuộc họp thường xuyên cấp Bộ trưởng Quốc phòng và một thỏa thuận triển khai cố vấn quân sự Pháp để huấn luyện binh sĩ Armenia đã được thực hiện. Sự hợp tác ngày càng tăng của Armenia với Pháp trong lĩnh vực này có thể được coi là một phần trong cam kết của Yerevan nhằm đa dạng hóa và tăng cường quan hệ đối tác quốc phòng trên toàn cầu, chủ yếu là trong bối cảnh căng thẳng với Azerbaijan.

Thái độ của Nga đối với cuộc chiến tranh Nagorny-Karabakh lần thứ hai cũng đã gây ra sự thất vọng với Armenia. Kết quả là nước này ngày càng nhiệt tình xích lại gần các nước châu Âu như Pháp. Các sáng kiến ​​​​hòa bình của EU đã được Armenia đón nhận một cách tích cực.

Pháp cũng là nơi có cộng đồng người Armenia hải ngoại lớn nhất trong EU và lớn thứ ba trên toàn cầu, với khoảng 500.000 người. Do đó, các chính phủ ở Pháp thừa nhận tầm quan trọng của cộng đồng hải ngoại này trong bầu cử. Năm 2017, bốn người Armenia gốc Pháp – Daniele Cazarian, Nadia Essayan, Guillaume Kasbarian và Jacques Marilossian – đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vào quốc hội Pháp, nêu bật tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của họ trên chính trường nước này.

Giải mã sự xích lại gần nhau giữa Pháp và Armenia và phản ứng của Nga - Hình 2

Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev (trái) trong cuộc gặp Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan (phải) do Tổng thống Nga Vladimir Putin (giữa) làm trung gian tại thành phố Sochi, Nga ngày 31/10/2022. Ảnh: AFP/TTXVN

Phản ứng của Nga và Azerbaijan

Nga, một trong những cường quốc khu vực ở Nam Caucasus, đã phản ứng trước mối quan hệ Armenia – Pháp đang gia tăng. Moskva tuyên bố rằng họ sẽ xem xét lại mối quan hệ của mình với Armenia nếu nước này tiếp tục nghiêng về phương Tây. Phản ứng của Nga đối với mối quan hệ của Armenia với Pháp hiện không quan trọng bằng việc họ vẫn tập trung vào sự can dự của Pháp vào Ukraine. Nhưng về lâu dài, có thể sẽ có phản ứng gay gắt hơn từ phía Nga.

Với Azerbaijan, nước này nhìn nhận mối quan hệ Pháp-Armenia đang mở rộng một cách tiêu cực, đồng thời chỉ trích những diễn biến gần đây trong hợp tác quốc phòng giữa hai nước. Cáo buộc Pháp gây ra một cuộc chiến tranh mới trong khu vực bằng cách trang bị vũ khí cho Armenia, Chính phủ Azerbaijan đã cảnh báo trước rằng Pháp sẽ phải chịu trách nhiệm nếu một cuộc xung đột khác nổ ra. Baku cũng chỉ trích điều mà họ cho là sự thiếu sự tham gia đáng tin cậy của Pháp vào tiến trình hòa bình bất chấp vai trò là đồng chủ tịch của Nhóm Minsk.

Các quan chức Azerbaijan đã công khai bày tỏ những lời chỉ trích này bất chấp sự hợp tác kinh tế chặt chẽ của Azerbaijan với các nước châu Âu như Pháp và là thành viên của sáng kiến ​​Đối tác phương Đông của EU. Thái độ của Azerbaijan trên được nhìn nhận thông qua việc nước này luôn phản đối việc Pháp thiết lập sự hiện diện trong khu vực. Điều này chủ yếu là do những tuyên bố của Pháp ủng hộ lập trường của Armenia về cuộc xung đột Nagorny-Karabakh.

Như vậy, lập trường đối lập của Pháp và Nga về Ukraine, chủ yếu sau khi Tổng thống Emanuel Macron tuyên bố triển khai quân trên lãnh thổ Ukraine, đã làm xấu đi mối quan hệ giữa hai nước. Vì vậy, sự can dự của Pháp vào Armenia sẽ càng bị nghi ngờ hơn. Armenia, giống như Ukraine, có thể trở thành “chiến trường mới” về lâu dài giữa hai cường quốc.

Do Nga đang bận tâm ở Ukraine, Azerbaijan đã giành được lợi thế và chiếm thế thượng phong trước Armenia trong cuộc xung đột ở Nagorny-Karabakh. Sự tham gia ngày càng tăng của Pháp vào khu vực có thể cản trở tiến trình đó, tạo ra thế cân bằng giữa hai quốc gia đối đầu.

Tuy nhiên, Nga vẫn coi Armenia là một đồng minh quan trọng trong không gian hậu Xô Viết và không muốn có bất kỳ sự can dự nào từ châu Âu, đặc biệt là Pháp. Do đó, bất kỳ nỗ lực nào hướng tới châu Âu hoặc phát triển hơn nữa bất kỳ mối quan hệ nào với phương Tây đều có thể gây thêm xích mích giữa hai quốc gia.

Về phần mình, mặc dù Armenia không có khả năng thoát hoàn toàn khỏi phạm vi ảnh hưởng của Nga, nhưng nước này sẽ tiếp tục đa dạng hóa các đối tác chiến lược và duy trì quyền tự chủ của mình giữa các cường quốc.

Lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản cam kết củng cố liên minh song phương

Ngày 10/4 (giờ Washington), Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã công bố kế hoạch tăng cường hợp tác quân sự chung và một hệ thống phòng thủ tên lửa mới, nhằm củng cố kết nối liên minh song phương chặt chẽ này.

Lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản cam kết củng cố liên minh song phương - Hình 1
Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida trong cuộc họp báo sau hội đàm tại Nhà Trắng, ngày 10/4/2024. Ảnh: AFP/TTXVN

Theo truyền thông quốc tế, trong cuộc hội đàm kéo dài khoảng 2 giờ đồng hồ, hai bên đã tập trung thảo luận về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Ukraine và cuộc xung đột ở Gaza.

Phát biểu tại cuộc họp báo chung tại Nhà Trắng sau hội đàm, Tổng thống Biden nhận định: "Đây là bước nâng cấp quan trọng nhất trong liên minh của chúng tôi kể từ khi được thiết lập". Theo ông Biden, quân đội hai nước sẽ hợp tác theo cơ cấu chỉ huy chung và hai nước sẽ cùng với Australia phát triển mạng lưới phòng thủ tên lửa phòng không mới. Hai nhà lãnh đạo cũng thông báo rằng các phi hành gia Nhật Bản sẽ tham gia các sứ mệnh lên mặt trăng của NASA.

Về phần mình, Thủ tướng Kishida cho biết hai bên cũng thảo luận về mối quan hệ căng thẳng trên trường quốc tế, đồng thời cam kết duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật pháp. Ông Kishida tuyên bố: "Những nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc ép buộc là hoàn toàn không thể chấp nhận được, dù ở bất kỳ đâu".

Nhật Bản, thường được mô tả là đồng minh châu Á quan trọng nhất của Mỹ và là nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất của Mỹ, đang tăng cường vai trò toàn cầu sau một loạt sửa đổi về luật an ninh trong thập kỷ qua dẫn đến việc thay đổi Hiến pháp hòa bình của nước này.

Theo kế hoạch, ông Kishida sẽ phát biểu trước Quốc hội Mỹ vào ngày 11/4. Nhà lãnh đạo Nhật Bản cũng sẽ cùng với ông Biden và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. tham dự một cuộc họp thượng đỉnh 3 bên.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump sẽ đích thân kiểm kê kho vàng trị giá 425 tỉ USD của MỹÔng Trump sẽ đích thân kiểm kê kho vàng trị giá 425 tỉ USD của Mỹ
22:58:27 23/02/2025
Email châm ngòi mâu thuẫn giữa tỷ phú Musk và lãnh đạo các bộ ban ngành MỹEmail châm ngòi mâu thuẫn giữa tỷ phú Musk và lãnh đạo các bộ ban ngành Mỹ
19:58:24 24/02/2025
Vatican cập nhật tình hình Giáo hoàng Francis sau cơn nguy kịchVatican cập nhật tình hình Giáo hoàng Francis sau cơn nguy kịch
23:43:14 23/02/2025
Tổng thống Ukraine đặt điều kiện nếu phải từ chứcTổng thống Ukraine đặt điều kiện nếu phải từ chức
08:29:07 24/02/2025
Phát hiện dấu hiệu của bãi biển 'nghỉ dưỡng' trên Sao HỏaPhát hiện dấu hiệu của bãi biển 'nghỉ dưỡng' trên Sao Hỏa
18:59:00 25/02/2025
Chính phủ Mỹ không ngừng cắt giảm nhân sựChính phủ Mỹ không ngừng cắt giảm nhân sự
22:49:11 23/02/2025
Châu Âu đưa ra nhiều cam kết với Ukraine trong cuộc họp tại KievChâu Âu đưa ra nhiều cam kết với Ukraine trong cuộc họp tại Kiev
06:29:57 25/02/2025
Tiền tuyến Ukraine dưới áp lực từ hậu trườngTiền tuyến Ukraine dưới áp lực từ hậu trường
22:31:05 23/02/2025

Tin đang nóng

Náo loạn MXH: Phạm Băng Băng bí mật kết hôn với ông trùm giàu bậc nhất Đông Nam Á để cứu vớt sự nghiệp?Náo loạn MXH: Phạm Băng Băng bí mật kết hôn với ông trùm giàu bậc nhất Đông Nam Á để cứu vớt sự nghiệp?
20:27:11 25/02/2025
Đơn vị tổ chức quyên góp từ thiện Give.Asia thông báo dừng chiến dịch ủng hộ bé BắpĐơn vị tổ chức quyên góp từ thiện Give.Asia thông báo dừng chiến dịch ủng hộ bé Bắp
21:01:09 25/02/2025
Hành vi ảo tưởng sức mạnh của nữ diễn viên cả nước biết mặt trên máy bay: Màn đáp trả của tiếp viên gây bão!Hành vi ảo tưởng sức mạnh của nữ diễn viên cả nước biết mặt trên máy bay: Màn đáp trả của tiếp viên gây bão!
21:05:42 25/02/2025
Vợ Vũ Luân đăng đàn "dằn mặt", chuyện gì đây?Vợ Vũ Luân đăng đàn "dằn mặt", chuyện gì đây?
20:32:50 25/02/2025
5 cây phong thủy 'ưa chịu khổ', thích sống chậu nhỏ, ghét chậu to, là cây nào?5 cây phong thủy 'ưa chịu khổ', thích sống chậu nhỏ, ghét chậu to, là cây nào?
17:38:32 25/02/2025
Xe cứu thương bốc cháy trên đường chở bệnh nhân chuyển việnXe cứu thương bốc cháy trên đường chở bệnh nhân chuyển viện
18:29:44 25/02/2025
Thanh Hóa: làm rõ nguyên nhân cá chết hàng loạt trên suối Cổ ĐamThanh Hóa: làm rõ nguyên nhân cá chết hàng loạt trên suối Cổ Đam
17:16:02 25/02/2025
Những vận động viên Việt Nam có thu nhập cao nhất lịch sử: Ai đang dẫn đầu?Những vận động viên Việt Nam có thu nhập cao nhất lịch sử: Ai đang dẫn đầu?
19:37:41 25/02/2025

Tin mới nhất

Châu Âu chia rẽ về cách sử dụng 'vũ khí bí mật' 200 tỷ euro

Châu Âu chia rẽ về cách sử dụng 'vũ khí bí mật' 200 tỷ euro

21:16:04 25/02/2025
Sau cuộc gặp với Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia hôm 18/2, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho rằng EU sẽ cần tham gia đàm phán hòa bình "vào một thời điểm nào đó" bởi các lệnh trừng phạt EU áp đặt đối với ...
Đằng sau sự bùng nổ trở lại của Alibaba, kéo cổ phiếu công nghệ Trung Quốc hồi sinh

Đằng sau sự bùng nổ trở lại của Alibaba, kéo cổ phiếu công nghệ Trung Quốc hồi sinh

21:13:41 25/02/2025
Tuy nhiên, sự bùng nổ trở lại của Alibaba có thể có lý do lớn hơn: Quyết định của nhà lãnh đạo Tập Cận Bình làm cho cổ phiếu Trung Quốc có sức hút đầu tư trở lại , bắt đầu với các nền tảng công nghệ.
Truyền thông New Zealand: Thủ tướng Christopher Luxon lạc quan về chuyến thăm chính thức đến Việt Nam

Truyền thông New Zealand: Thủ tướng Christopher Luxon lạc quan về chuyến thăm chính thức đến Việt Nam

21:12:18 25/02/2025
Thương mại hai chiều giữa hai nước là khoảng 2,6 tỷ USD mỗi năm. Thủ tướng Luxon muốn con số này sẽ đạt 3 tỷ USD vào năm tới, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,5% trong cả năm 2025 và năm 2026.
Pháp bắt giữ 2 người liên quan đến vụ tấn công Tổng Lãnh sự quán Nga

Pháp bắt giữ 2 người liên quan đến vụ tấn công Tổng Lãnh sự quán Nga

21:07:44 25/02/2025
Văn phòng Công tố Marseille không cung cấp thông tin chi tiết về những người bị bắt giữ, ngoài việc cho biết đây là "hai cá nhân quan trọng" trong vụ tấn công.
Voi rừng tấn công khiến 5 người tử vong ở Ấn Độ

Voi rừng tấn công khiến 5 người tử vong ở Ấn Độ

20:56:37 25/02/2025
Ngay sau khi nhận được tin báo, cảnh sát và lực lượng kiểm lâm đã có mặt tại hiện trường để triển khai công tác cứu hộ. Những người bị thương đã được đưa đến bệnh viện, trong đó có 2 người đang trong tình trạng nguy kịch.
Iran và Ba Lan căng thẳng vì xác thiết bị bay không người lái Shahed

Iran và Ba Lan căng thẳng vì xác thiết bị bay không người lái Shahed

20:52:40 25/02/2025
Washington và Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Tehran, cáo buộc nước này cung cấp thiết bị bay không người lái cho Nga để sử dụng trong cuộc xung đột tại Ukraine.
Triều Tiên chấn chỉnh tệ nhậu nhẹt của quan chức, đảng viên

Triều Tiên chấn chỉnh tệ nhậu nhẹt của quan chức, đảng viên

20:49:59 25/02/2025
Năm tiếp theo, một con tem mô tả rượu Soju Bình Nhưỡng đã được phát hành. Loại rượu làm từ gạo và ngô này đã được sản xuất tại một nhà máy quốc doanh từ năm 2009.
Tổng thống Putin nói về vai trò của châu Âu trong đàm phán hòa bình Ukraine

Tổng thống Putin nói về vai trò của châu Âu trong đàm phán hòa bình Ukraine

20:47:49 25/02/2025
Ngoài vấn đề Ukraine, cuộc gặp tại Saudi Arabia còn đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ Nga - Mỹ. Bộ Ngoại giao Mỹ nhận định cuộc đối thoại cấp cao giữa hai nước là một dấu hiệu tích cực trong việc tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột.
'Siêu kim cương' đang định nghĩa lại giới hạn vật liệu

'Siêu kim cương' đang định nghĩa lại giới hạn vật liệu

20:45:28 25/02/2025
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã có bước tiến lớn trong việc hoàn thiện phương pháp tổng hợp lonsdaleite, điều này có thể dẫn đến nhiều đột phá khoa học.
Đặc phái viên của Tổng thống Trump bình luận về nguồn gốc xung đột Ukraine

Đặc phái viên của Tổng thống Trump bình luận về nguồn gốc xung đột Ukraine

20:41:24 25/02/2025
Trong một cuộc phỏng vấn với CNN, ông Witkoff nhấn mạnh rằng tình hình không thể đánh giá một cách đơn giản theo hướng bên nào là người xấu . Ông cho rằng xung đột tại Ukraine không phải điều tất yếu và có thể tránh được.
Tổng thống Trump muốn châu Âu nhập khẩu nông sản Mỹ

Tổng thống Trump muốn châu Âu nhập khẩu nông sản Mỹ

20:39:19 25/02/2025
Trong bối cảnh nhiều quốc gia châu Âu như Pháp, Italy, Tây Ban Nha và Ba Lan sắp tổ chức các cuộc bầu cử quan trọng trong hai năm tới, các chính phủ EU có thể sẽ tránh đưa ra những quyết định có thể gây tổn hại đến ngành nông nghiệp tro...
Hàn Quốc dỡ bỏ lệnh trừng phạt y tế đối với Nga

Hàn Quốc dỡ bỏ lệnh trừng phạt y tế đối với Nga

20:11:06 25/02/2025
Bộ Thương mại Hàn Quốc nhấn mạnh rằng quyết định trên được đưa ra sau khi xem xét các lo ngại từ ngành này, xét thấy tiềm năng sử dụng các thiết bị y tế trong lĩnh vực quân sự thấp và xét tầm quan trọng nhân đạo của các thiết bị.

Có thể bạn quan tâm

Hoa hậu Việt Nam phản ứng thế nào hậu lộ ảnh hẹn hò và nghi sắp cưới thiếu gia?

Hoa hậu Việt Nam phản ứng thế nào hậu lộ ảnh hẹn hò và nghi sắp cưới thiếu gia?

Sao việt

22:15:10 25/02/2025
Một trong thông tin thu hút sự quan tâm của cư dân mạng trong vài ngày gần đây chính là Hoa hậu Việt Nam - Đỗ Thị Hà lộ loạt hint nghi đang phát tín hiệu sắp lấy chồng.
Tin sốc nhất ngày: Đạo diễn hàng đầu showbiz đi tù vì cưỡng hiếp nữ diễn viên nổi tiếng

Tin sốc nhất ngày: Đạo diễn hàng đầu showbiz đi tù vì cưỡng hiếp nữ diễn viên nổi tiếng

Sao châu á

22:06:15 25/02/2025
Ngày 25/1, tờ 163 đưa tin MXH chấn động khi blogger Qua Qua tiết lộ 1 nam đạo diễn hàng đầu Cbiz đã đi tù vì cưỡng hiếp 1 nữ diễn viên nổi tiếng.
Cậu bé "lực sĩ" 2 tháng biết lẫy, 7 tuổi sở hữu cơ bụng 8 múi, hé lộ hình ảnh hiếm hiện tại

Cậu bé "lực sĩ" 2 tháng biết lẫy, 7 tuổi sở hữu cơ bụng 8 múi, hé lộ hình ảnh hiếm hiện tại

Netizen

21:56:04 25/02/2025
Năm 2017, cậu bé 7 tuổi Trần Ý (Chen Yi) gây sốt cộng đồng mạng với cơ bắp cuồn cuộn cùng cơ bụng 8 múi. Chưa dừng lại tại Đại hội thể thao Hàng Châu cùng năm, Trần Ý còn giành đến 6 HCV, 1 HCB ở môn TDDC
Sai lầm của Guardiola 'mở toang' cánh cửa cho Atletico

Sai lầm của Guardiola 'mở toang' cánh cửa cho Atletico

Sao thể thao

20:59:26 25/02/2025
Khi Pep Guardiola quyết định để Julian Alvarez rời Manchester City vào mùa hè năm ngoái, không ai có thể ngờ rằng đó sẽ là một quyết định khiến ông phải trả giá đắt.
Tổng thống Serbia xin lỗi vì nhầm lẫn khi bỏ phiếu cho nghị quyết về Ukraine

Tổng thống Serbia xin lỗi vì nhầm lẫn khi bỏ phiếu cho nghị quyết về Ukraine

20:10:22 25/02/2025
Trong bài phát biểu trước toàn thể người dân, ông Vucic công khai xin lỗi vì quyết định này, nhấn mạnh rằng nó không phản ánh đúng lập trường thực sự của Belgrade.
Chào hè bằng mốt tóc ngắn siêu xinh, vừa trẻ trung vừa làm gọn gương mặt

Chào hè bằng mốt tóc ngắn siêu xinh, vừa trẻ trung vừa làm gọn gương mặt

Thời trang

19:54:29 25/02/2025
Giàu chất thơ lãng mạn, cổ điển và ưa nhìn bậc nhất trong số những kiểu tóc ngắn là tóc bob kiểu Pháp. Đây là phong cách nổi tiếng trong thế giới thời trang mà các tín đồ của Chic style, Parisian style... không thể bỏ qua.
Cửa hàng xe máy ở Kon Tum bị thiêu rụi

Cửa hàng xe máy ở Kon Tum bị thiêu rụi

Tin nổi bật

18:26:28 25/02/2025
Ngày 25/2, thông tin từ UBND xã Đăk Kan, huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) cho biết đang phối xác minh điều tra nguyên nhân vụ cháy cửa hàng xe máy trên địa bàn.