Giải mã bí ẩn vũ khí đặc biệt của thú ăn kiến khổng lồ khiến báo đốm khiếp sợ
Mặc dù thú ăn kiến khổng lồ có thị lực kém, lãng tai và không có răng nhưng không phải là kẻ dễ bị bắt nạt. Chúng dễ dàng ‘bắt bài’ và phản đòn báo đốm bằng chân có móng vuốt sắc nhọn.
Thú ăn kiến khổng lồ (hay gấu kiến) là một loài động vật có vú ăn côn trùng lớn có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Đây là một trong bốn loài sống của thú ăn kiến và được phân loại với các loài lười trong bộ Thú thiếu răng. Loài thú ăn kiến này sống trên mặt đất không giống như những loài bà con với nó sinh sống trên cây hoặc vừa ở trên cây vừa ở trên mặt đất
Thú ăn kiến khổng lồ là loài thú ăn kiến lớn nhất trong họ Myrmecophagidae cũng như cả phân bộ thú ăn kiến, thân dài 182-217 cm và cân nặng 33-41 kg đối với con đực và 27-39 kg đối với con cái. Nó có mõm thon dài, đuôi rậm, vuốt trước dài.
Thú ăn kiến có mõm thon dài, đuôi rậm, vuốt trước dài.
Thú ăn kiến có thể được tìm thấy nhiều trong môi trường sống bao gồm đồng cỏ và rừng nhiệt đới. Nó kiếm ăn trong khu vực mở và dựa chủ yếu vào môi trường sống rừng. Nó ăn chủ yếu là kiến và mối, sử dụng vuốt trước để đào chúng lên và cái lưỡi dài và dính để thu lấy con mồi.
Thú ăn kiến không có răng. Vậy chúng làm thế nào để bắt được con mồi và ăn thịt chúng. Chiếc lưỡi dài trở thành vũ khí đặc biệt với nhiều gai nhọn trên mặt lưỡi. Chiếc lưỡi này hẹp và có thể dài tới 60cm.
Thú ăn kiến bắt kiến và mối qua những lỗ nhỏ trên đỉnh tổ kiến. Chúng không bao giờ phá hủy những tổ kiến này. Thú ăn kiến phải ăn rất nhanh vì sợ bị kiến đốt. Chúng có thể thè lưỡi tới 150 – 160 lần/phút nhằm bắt đủ kiến để ăn mà không bị kiến cắn. Một con thú ăn kiến có thể ăn tới 30.000 con kiến mỗi ngày.
Dạ dày của thú ăn kiến có cấu tạo đặc biệt có thể nghiền nát số lượng lớn kiến và mối, giúp tạo điều kiện cho quá trình tiêu hóa. Dạ dày này sản sinh ra axit fomic thay vì axit hydrochloric thường thấy ở các loài động vật có vú khác.
Thú ăn kiến có thị lực kém nhưng khả năng đánh hơi rất nhạy bén, gấp 40 lần loài người. Chúng sử dụng chiếc mũi của mình để tìm thức ăn. Nhiệt độ cơ thể của thú ăn kiến là 32,7C, thấp hơn so với các động vật có vú, có nhau thai khác. Nếu sống trong tự nhiên, thú ăn kiến có thể tồn tại được 15 năm và 25 năm nếu được nuôi nhốt.
Thú ăn kiến con sẽ ở với mẹ trong hai năm cho đến khi thú ăn kiến mẹ lại mang thai.
Thú ăn kiến mang thai trong 190 ngày và chỉ đẻ một con mỗi lứa. Thú ăn kiến con sẽ ở với mẹ trong hai năm cho đến khi thú ăn kiến mẹ lại mang thai. Trong năm đầu đời, thú ăn kiến mẹ sẽ cõng con trên lưng.
Thú ăn kiến ngủ 15 tiếng một ngày. Móng vuốt của nó dài tới 10 cm được sử dụng để bảo vệ bản thân trước kẻ thù như báo đốm hay báo sư tử. Chính vì vậy, móng vuốt sắc nhọn là thứ vũ khí đặc biệt thứ hai của loài thú ăn kiến khổng lồ.
Được biết, thú ăn kiến chỉ chiếm 3,2% trong danh sách thực đơn của báo đốm Nam Mỹ, thế nhưng có 1 số cá thể báo lại đặc biệt thích “mùi vị” của con mồi này nên chúng thường xuyên có những cuộc chạm trán nhau.
Phong Linh (tổng hợp)
Quạ đen phản đòn, lựa thế "bẻ gãy" chân chim ưng để thoát thân
Bị chim ưng siết chặt, quạ đen chống trả quyết liệt rồi phản đòn bằng cách mổ vào đầu và lựa thế 'bẻ gãy' chân của kẻ thù.
Trong clip, một con chim ưng đang dùng chân và móng vuốt sắc nhọn của mình để siết chặt một con quạ đen. Ngay sau đó, nó dùng mỏ để giết chết con mồi.
Tuy nhiên, quạ đen cũng không phải là kẻ dễ bị bắt nạt. Nó nhanh chóng dùng cánh chống trả quyết liệt
và không cho chim ứng mổ vào người mình. Sau khi đưa kẻ thù vào trong thế bí, quạ đen lập tức phản đòn rồi lựa thế "bẻ gãy" chân chim ưng.
Chưa dừng lại, khi thấy chim ưng không còn cơ hội phản kháng, nó liền tặng thêm cho kẻ thù một loạt đòn trời giáng. Cuối clip, chim ưng nép mình vào một góc với một chiếc chân bị gãy còn quạ đen đã bỏ đi ngay sau khi trận chiến kết thúc.
Hải Vân (tổng hợp)
Top 10 bí ẩn lớn nhất trên sa mạc vẫn chưa được giải mã Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn chứa đựng những bí ẩn khiến không ít người đau đầu tìm cách giải mã. Dưới đây là top 10 bí ẩn lớn nhất trên sa mạc vẫn chưa được các nhà khoa học giải mã. Mô tả video











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Loài cây kỳ lạ có khả năng 'gọi sét' để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh

Gene 'lạ' giúp hải nữ Jeju lặn sâu 10 m đến 80 tuổi

Khoảnh khắc thiên nhiên, 'mùa yêu chim Trảu'

Hàng trăm chú chó dachshund săn đuổi kỷ lục ở Hungary

Cô gái 22 tuổi tiết kiệm 1,3 tỷ đồng trong 2 năm nhờ nhặt rác

Kỳ lạ bộ tộc bắt phụ nữ bịt lỗ mũi để bớt đẹp

Vì sao chó nghe và hiểu khi chủ nhân gọi tên?

Hình ảnh lạ xuất hiện giữa đại dương khiến các nhà khoa học đau đầu: Bí mật là gì?

Bán nhà 4 tỷ lấy một con cua vàng, cô gái nói không hối hận: Chuyên gia đưa ra kết luận gây kinh ngạc

Hai chú chó cao nhất và lùn nhất thế giới gặp nhau

Vì sao một câu cảm ơn của bạn với ChatGPT cũng tiêu tốn cả chục triệu USD và tác động của nó đến môi trường khủng khiếp thế nào?

5.000 năm trong mộ cổ, "người đẹp ngủ" còn nguyên da, tóc
Có thể bạn quan tâm

Tạ Đình Phong thú nhận tình yêu vĩ đại với Vương Phi trong đêm concert, Trương Bá Chi phản ứng
Sao châu á
12:51:51 05/05/2025
Tài tử Keanu Reeves tái hợp với bạn diễn phim "Tốc độ"
Hậu trường phim
12:48:47 05/05/2025
WAG thanh lịch Doãn Hải My và WAG thị phi Chu Thanh Huyền: Cuộc so kè không hồi kết phía sau sân cỏ
Sao thể thao
12:36:20 05/05/2025
Mẹ biển - Tập 33: Huệ hoảng hốt sợ bị công an bắt
Phim việt
12:18:58 05/05/2025
Đoạn video 1 phút 48 giây nổi da gà về Hoà Minzy
Nhạc việt
12:13:18 05/05/2025
Cách khắc phục hiệu quả khi ChatGPT bị lỗi dễ dàng nhất
Thế giới số
12:06:31 05/05/2025
Apple cảnh báo khẩn tới người dùng iPhone tại 100 quốc gia
Đồ 2-tek
12:04:55 05/05/2025
Bảng giá xe BYD tháng 5/2025: Ưu đãi lên tới 221 triệu đồng
Ôtô
12:04:19 05/05/2025
Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: Nhiều nhân chứng hiện trường lên tiếng
Pháp luật
11:52:38 05/05/2025
Lộ diện 'quái thú' đổ bộ ZTD-05 gắn HJ-10: Đột phá công nghệ chống tăng mới
Thế giới
11:48:24 05/05/2025