Gần 500 cư dân Khu tập thể các ban Đảng trung ương bị “đầu độc”?
Gân môt năm qua, cư dân Khu tâp thê các Ban Đảng Trung ương, môt sô hô dân là người sử dụng hợp pháp chung cư B13 phải sông trong cảnh bê chứa nước ăn bị vây kín bởi các quán nhâu, quán cà phê, mặt bê chứa nước trở thành nơi đỗ xe.
Bê chứa nước khu nhà ở các Ban Đảng Trung ương (Văn phòng Trung ương Đảng, Ủy ban Kiêm tra Trung ương, Ban Tô chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Dân vân Trung ương…) bị kiêm soát bởi những người lạ mặt, cửa luôn bị khóa chặt, cư dân rât khó vào kiêm tra hoặc bảo vê nguôn nước của mình đang sử dụng và nêu có chât “đôc” nào được thả xuông bê nước ai sẽ là người chịu trách nhiêm tới mạng sông của các hô dân nơi đây?.
Không chỉ có nôi khô vê nguôn nước, cư dân ở đây liên tục phải đi bô từ tâng G đên tâng 13 bởi thang máy đã bị hỏng, tính mạng người dân bị liên tục bị đe dọa môi khi thang máy bị kẹt và luôn thâp thỏm nêu “thang máy rơi”. Bức tường tâng 1 ngang nhiên bị Ban Quản lý dự án (QLDA) cho đục khoét đê làm nhà hàng ảnh hưởng đên kêt câu của tòa nhà; dây diện, dây cáp chăng như “mạng nhện” xung quanh toà nhà.
Bể nước ăn được “biến hóa” thành nơi kinh doanh cà phê lý tưởng
Cho đên thời điêm này, ông Lê Bá Thường, Trưởng ban Quản trị tòa nhà, người được Ban QLDA chỉ định làm Trưởng Ban Quản trị lâm thời hoạt đông chui nhiêu năm qua (vì chưa được cơ quan quản lý nhà nước câp phép hoạt đông) đã thừa nhân hàng loạt sai phạm vê tài chính và tự ý bỏ trôn khỏi vị trí Trưởng ban quản trị tòa nhà. Chính vì vây, toàn bô nhân dân tòa nhà B13 đã họp và bâu Tô đại diên nhân dân do ông Nguyên Ngọc Khoa làm tô trưởng đê thay mặt các hô dân giải quyêt những vân đê liên quan đên quyên lợi và nghĩa vụ của các hô dân (có biên bản họp và chữ ký đông thuân của ông Thường Trưởng ban quản trị tòa nhà cùng các hô dân). Điêu này phù hợp với các quy định Nhà nước vê Quản lý nhà chung cư và Luât Nhà ở.
Hàng loạt các sai phạm đã, đang diễn ra tại khu tâp thê các ban Đảng Trung ương, nhân dân đã có nhiêu đơn thư gửi đên các cơ quan có trách nhiêm nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Không những thê, chủ đầu tư là Ban QLDA các công trình xây dựng của Đảng ở Trung ương đã thoái thác mọi trách nhiêm cho người ngoài cơ quan Đảng đê giải quyêt mọi công viêc của Ban QLDA. Ông Trưởng Ban QLDA là cán bô công chức ở cơ quan Trung ương Đảng nhưng lại lây tiên của cơ quan Trung ương Đảng đi thuê cá nhân 2 Luât sư, ủy quyên cho họ giải quyêt những vân đê liên quan đên nhiêm vụ “công vụ” mà nhà nước giao cho ông Trưởng Ban QLDA đê giải quyêt bức xúc của các cư dân ở đây. Nhờ có “bùa hô mênh” là giây ủy quyên của Ban QLDA, trong công văn gửi tới báo Dân trí, luât sư của Ban QLDA đã thách thức báo Dân trí và tuyên bô sẽ “đuôi” những hô dân đang sông tại chung cư B13.
Báo chí đã tốn quá nhiều giấy mực, nhưng dường như “đâu vẫn vào đấy”, những người có trách nhiệm vẫn “vờ như câm điếc”.
Cụ thể báo Dân trí có 2 bài: “ Gần 500 cư dân ở khu tập thể các ban Đảng Tung ương kêu cứu” và Đơn kêu cứ của 500 cư dân các ban Đảng trung ương bị “bỏ quên“. Báo Thanh tra, số 3, thứ bảy ngày 25/5/2013 có bài: “ Sai phạm ở khu tập thể các ban Đảng T.Ư: Cần chuyển cho cơ quan điều tra“. Báo Pháp luât Viêt nam ngày 21/5/2013 có bài “ Gần 3 tỷ đồng của hộ dân chung cư B13 Sài Đồng đi đâu?“; ngày 30/7 có bài “ Người dân Chung cư B13 Sài Đồng vẫn “sống trong sợ hãi” và cùng vấn đề này cũng được nhiều cơ quan báo chí khác đã vào cuộc phản ánh. Nhưng bao nhiêu đơn thư, lời kêu cứu chính đáng của công dân tòa nhà B13 đều bị cơ quan chức năng “bỏ quên”.
Những hạng mục sai phạm ở nhà B13 vẫn được “đặc cách” tồn tại như một “ngoại lệ” khó lý giải. Không những vậy, một số thiết bị thiết yếu phục vụ nhu cầu đi lại, sinh hoạt của cư dân còn xuống cấp nhiêm trọng hơn nhưng chủ đầu tư vẫn “bỏ ngoài tai” kiến nghị của cư dân, đẩy gần 500 cư dân phải vùng vẫy trong khó khăn. Cụ thể, ngày 15/7/2013, hệ thống thang máy nhà B13 bị hỏng hoàn toàn khiến gần 500 cư dân phải đi bộ từ tầng 1 lên tầng 13, trong đó có nhiều người già và trẻ em. Vì quá mệt mỏi, một số gia đình phải làm “ròng rọc” tự chế chuyển đồ đạc từ tầng 13 xuống tầng trệt và ngược lại. Sau khi báo Dân trí phản ánh, Ban QLDA “chữa cháy” bằng viêc sửa tạm 1 thang máy đê cư dân đi lại với tâm trạng có thê thang máy sẽ “rơi tự do” lúc nào không biêt, tuy nhiên người dân vẫn phải đi bộ lên tầng 1 mới có thể sử dụng được.
Bà Nguyễn Thị Thanh – phòng 1202A tòa nhà B13, hiên đang công tác tại Ban Dân vân Trung ương (người mua lại nhà của ông Phùng Đăng Dũng – Giám đốc Ban QLDA xây dưng khu tập thể ban Đảng T.Ư) bức xúc nói: “ Bức xúc lớn nhất của người dân sống trong khu chung cư này là cái thang máy, đã hỏng hơn 1 năm nay mà không có ai sửa, chúng tôi thường xuyên phải đi bộ. Nếu mà sửa, Ban Quản lý dự án chỉ cho một vài người đến sửa rồi sau 1 tuần lại hỏng, tôi lại phải đi bộ từ tầng 1 lên tầng 12. Mỗi lần đi, chúng tôi rất sợ vì có những tiếng kêu rất ghê. Mang tiếng là sửa nhưng chúng tôi vẫn phải lên tầng 1 mới vào được cầu thang máy“.
Nhiều sai phạm khác đe dọa đến an ninh của những cư dân sống trong tòa nhà cũng đang tồn tại: tòa nhà bị đục khoét, chiếm đoạt khoảng không gian phía sau, xây tường cơi nới trên diện tích đất lưu không mặt sau nhà B13 vẫn còn nguyên. Điều nghiêm trọng là công trình cơi nới nằm sát họng nước cứu hỏa phục vụ công tác PCCC của tòa nhà; Cửa kính lối ra vào của tòa nhà bị đổ vỡ vào ngày 16/11/2012, đến nay chỉ còn một bên cửa; Ban quản lý, Ban Quản trị tự ý lắp đặt trạm phát sóng DTS trên nóc nhà và truyền hình kỹ thuật số VTC trong tòa nhà, không được sự đồng ý của dân.
Video đang HOT
Ông Nguyễn Ngọc Khoa – Tổ trưởng tổ đại diện cho các hộ dân là cán bô của các Ban Đảng Trung ương sông tại tòa nhà B13 nói: “ Bà con hỏi tiền bảo trì, tiền chênh lệch giữa giá thành, giá bán, Ban QLDA vẫn không công khai cho chúng tôi được biết. Bây giờ tòa nhà cứ như để hoang, tất cả khuôn viên xung quanh tòa nhà, cỏ mọc như rừng, dây diện, dây internet lằng nhằng như mạng nhện“.
Trong đơn kêu cứu gửi đến báo Dân trí ngày 15/7/2013, tổ đại diện nhân dân nhà B13 đã tố cáo chủ đầu tư có dấu hiệu chiếm đoạt số tiền 2,6 tỷ đồng chênh lệch giữa giá thành và giá bán các căn hộ của tòa nhà do kiểm toán phát hiện (Ban QLDA đã thừa nhân có khoản tiên này trong công văn ngày 14/5/2013 gửi tô đại diên nhân dân). Số tiền này đáng lý phải được công khai và phải hoàn trả lại cho từng hộ dân, tuy nhiên chủ đầu tư đã không thông báo cho các chủ hộ biết có khoản tiền chênh lệch này mà tự ý “giâu nhẹm”, tự chi số tiền trên vào các nội dung công việc mà không hỏi ý kiến nhân dân, chi sai quy định của pháp luật về nhà ở, các quy định về quản lý chung cư. Về vấn đề này, tại công văn số 57-CV/BQL ngày 14/5/2013, ông Phùng Đăng Dũng, Giám đốc Ban QLDA các công trình xây dựng của Đảng ở Trung ương đã xác nhận có việc Ban QLDA tự ý thu chi khoản tiền này.
Tại báo cáo thu chi khu nhà B13 – khoản thu thường kỳ từ tháng 4 – 2011 đến tháng 8 – 2012, ông Lê Bá Thường – Thay mặt Ban Quản trị ký và báo cáo nhiều điểm khiến người dân vô cùng bất bình nhất là khi Ban Quản trị đã mang tiền của dân đi “đối ngoại”. Cụ thể: Lần 1: Tiền ngoại giao 2/9/2011 Ban QLDA – GĐ Dũng; Lần 2: Tiền ngoại giao 2/9/2011 Ban QLDA – Trưởng phòng Oanh; Tiền ngoại giao Ban QLDA – Giám đốc và 2 trưởng phòng nhà đất và kế toán; Tiền đám cưới đồng chí Hùng- Công an khu vực….với những sô tiên rât cụ thê.
Nghiêm trọng hơn, trong biên bản làm viêc ngày 12/5/2013, ông Lê Bá Thường, Trưởng ban Quản trị tòa nhà, người được Ban QLDA chỉ định làm Trưởng Ban Quản trị lâm thời hoạt đông chui, ông Thường đã ký thừa nhân các khoản ông Thường chi sai nguyên tắc và không có chứng từ hợp lê tông sô tiên là 169.960.000 đ. Vân đê này đã được Tô đại diên nhân dân “tô cáo” tới Ủy ban Kiêm tra Trung ương vê những sai phạm của ông Thường và những cá nhân liên quan.
Ông Trần Văn Khang – Phó Giám đốc quản lý dự án không trả lời được thắc mắc của cư dân
Một trong những vấn đề khiến người dân bức xúc hơn cả đó là việc Phó Giám đốc quản lý dự án – ông Trần Văn Khang ký ngày 19/7/2013 ủy quyền toàn bộ cho cá nhân 2 Luât sư giải quyết mọi thắc mắc, kiến nghị của các hộ dân trong khu tập thể, trong khi đó nhiêm vụ “công vụ” này là trách nhiêm của chính Ban QLDA phải trả lời. Thiêt nghĩ, đã là công chức nhà nước thì phải thay mặt Nhà nước giải quyêt công viêc theo chức trách nhiêm vụ, đằng này ông Trưởng Ban QLDA không những không giải quyêt công viêc với nhân dân mà lại ủy quyên cho cá nhân Luât sư là người ngoài nhà nước thực hiên nhiêm vụ công vụ của Nhà nước giao cho. Dư luân đặt dâu hỏi, vây Ban QLDA lây khoản tiên nào đê thuê các luât sư giải quyêt nhiêm vụ công vụ của Ban QLDA? Ai là người chỉ đạo “bât đèn xanh” cho ông Giám đôc Ban QLDA thoái thác trách nhiêm công vụ?
Bà Nguyễn Thị Thanh – đang công tác tại Ban Dân vân Trung ương phản ánh thêm: “Ban QLDA thuê luật sư về làm việc với dân, thì dân có ý kiến gì đều gặp và hỏi luât sư. Chúng tôi ký hợp đồng với Ban QLDA, chúng tôi mua nhà của Ban QLDA, chúng tôi không mua nhà của luật sư nên khi chúng tôi muốn hỏi chúng tôi cũng không biết hỏi ở đâu, luât sư cũng không thê có tiên mà trả cho chúng tôi. Nên tôi thay mặt cho các hộ dân sống ở đây yêu cầu Ban QLDA phải có trách nhiệm với người dân ở đây, cái gì liên quản đến Ban QLDA, thì Ban QLDA phải đứng ra giải quyết chứ không thể đổ trách nhiệm cho luật sư được.
Trước những sai phạm đang diễn ra tại tòa nhà B13 và chuẩn bị cho Hội nghị chung cư, ngày 10/8/2013 Ban đại diện các hộ dân tại chung cư (trong đó có những cán bô câp lãnh đạo Vụ vân đang công tác tại Ban Dân vân Trung ương; Ủy ban Kiêm tra Trung ương …) và Ban QLDA đã có buổi làm việc .
Tại buổi làm việc, khi được đại diện các gia đình tại chung cư B13 hỏi: “Vừa rồi chúng tôi nhận được văn bản 96, tại sao chúng tôi đòi hỏi quyền lợi của chúng tôi, ông lại giới thiệu cho tôi sang gặp văn phòng luật sư? Ví dụ về việc cầu thang hỏng, chúng tôi yêu cầu sửa chữa thì chúng tôi sang gặp được luât sư đê họ chi tiên sửa chữa?.
Thừa nhân viêc Ban QLDA thuê luât sư giải quyêt thay công chức của Đảng, ông Trần Văn Khang, Phó Giám đôc Ban QLDA trả lời: Bên này thắc mắc nhiều nội dung thì gần như mọi việc đối với căn hộ 13 tầng này là có đơn vị luât đứng ra để tư vấn, giúp việc cho ban quản lý. Mọi thắc mắc, có thể ông không thắc mắc trực tiếp với ban quản lý nữa mà thắc mắc qua luât sư, bởi vì coi như ông luât sư này là người của ban quản lý rồi. Tôi hoàn toàn ủy quyền cho đơn vị kia.
Thông báo mà ông Trần Văn Khang đã ký và câu trả lời của ông trước cuộc họp bàn này đã khiến những công dân sống ở đây rất bất bình.
Một vấn đề nổi cộm ảnh cũng được đại diện chung cư B13 hỏi tại buổi làm việc ngày 10/8/2013, đó là về việc các hộ dân đề nghị công khai các khoản chi phí đã thu, chi từ tiền cho thuê dịch vụ, tiền bảo trì, bảo dưỡng các hạng mục trong chung cư và tiền Ban Quản lý thu chênh lệch giữa giá thành và giá bán các căn hộ trong tòa nhà.
Ông Khang đã trả lời bằng nhiều đáp án, khiến ban đại diện chung cư khó nắm bắt: “Ý kiến của bà con về việc đó rất chính đáng nhưng bây giờ để làm được việc đấy, cũng không biết bao giờ mới làm được. Có thể một thời gian ngắn nữa, Ban QLDA sẽ có trách nhiệm để công khai.
Những thắc mắc của các hộ dân sống trong khu tập thể ban Đảng T.Ư trong buổi làm việc ngày 10/8/2013 vẫn chưa được Ban QLDA phúc đáp thỏa đáng. Cuối buổi làm việc, 2 bên đại diện đã thống nhất bầu Ban Quản trị mới.
Nhưng liệu Ban Quản trị mới có được bầu ra sớm và giải quyết được tất cả những sai phạm đang diễn ra tại khu tập thể ban Đảng T.Ư? Quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sống trong tòa nhà B13 có được đảm bảo hoàn toàn?
Ông Nguyễn Ngọc Khoa – Tổ trưởng tổ đại diện các hộ dân tòa nhà B13 đề nghị: “ Thứ nhất tôi đề nghị sớm đưa tòa nhà vào ổn định, an toàn cho người dân để người dân yên tâm. Thứ 2, chúng tôi rất có thiện chí bầu Ban Quản trị mới để vận hành tòa nhà này và rất sẵn sang hợp tác với Ban QLDA bầu ra Ban Quản trị mới“.
Vũ Văn Tiến – Ngọc Cương – Vũ Thúy
Theo Dantri
Vỡ mộng "làm chui" xứ lạ!
Nhiều lao động sang Trung Quốc làm việc trái phép đã bị vắt kiệt sức, bỏ đói, không được trả lương
Nghe lời kẻ xấu, chỉ trong một thời gian ngắn, hàng trăm lao động ở xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh bỏ tiền để sang Trung Quốc làm việc. Cuộc sống nơi đất khách đã trở thành địa ngục trần gian, ám ảnh họ suốt đời.
Nghe kiếm ăn được thì đóng tiền đi
Anh Phan Trọng Doãn (ngụ xóm Cao Thắng, xã Kỳ Xuân) làm việc trái phép tại tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc từ ngày 29-2 đến 29-4-2013. Anh Doãn kể: "Thủ tục sang Trung Quốc làm việc rất đơn giản. Đưa đủ từ 5-6 triệu đồng thì họ sẽ tổ chức đưa đi. Ra đến Móng Cái, họ tập trung mấy chục người lại rồi đi đò qua sông, sau đó họ dùng ô tô chở đi đâu mình cũng không rõ. Chỉ biết sau 7-8 giờ đi liên tục, họ đưa đến một nhà máy sản xuất vành ô tô. Làm việc được mấy ngày, công an Trung Quốc đột kích bắt giữ và nhốt vào trại. Lúc đó, mình mới biết đang ở huyện Trùng Hới, tỉnh Quảng Đông".
Sang Trung Quốc "làm chui", anh Cao Văn Soa và vợ bị bắt giam và trở về tay trắng
Ông Nguyễn Thành Chung, Trưởng Công an xã Kỳ Xuân, cho biết từ năm 2012 đến nay, tại xã có rất nhiều người sang Trung Quốc làm việc trái phép. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2013, đã có tới 92 người; tập trung nhiều ở xóm Xuân Thắng (37 người), Bắc Thắng (20 người), Xuân Phú (7 người), Nguyễn Huệ (5 người). Trong đó, nhiều em chỉ mới 15 tuổi như: Nguyễn Thị Cẩm Trang (xóm Bắc Thắng), Trần Hựu Thuận, Nguyễn Văn Sơn, Trần Văn Sơn (xóm Xuân Thắng)...
Theo những lao động bị trục xuất khỏi Trung Quốc, họ nghe lời rủ rê của những người quen từng làm việc bên Trung Quốc nói rằng lao động bên đó thu nhập khá. Bà Vỵ, trưởng xóm Xuân Thắng, xã Kỳ Xuân, cho biết bởi ở nhà không có việc làm, khổ quá nên người dân trong xóm bỏ sang Trung Quốc nhưng qua đó mới thấy thu nhập thấp mà cuộc sống cực khổ nên nhiều người bỏ về.
Vào trại giam vẫn phải làm việc
Sang Trung Quốc được một thời gian ngắn, nhiều người lao động ở xã Kỳ Xuân vỡ mộng vì phải làm việc không công trong các trại tạm giam do cư trú bất hợp pháp. Anh Cao Văn Soa (SN 1984, ngụ xóm Cao Thắng) bức xúc: Bỏ ra 6 triệu đồng, người môi giới đưa anh sang một nhà máy làm việc được 9 ngày thì cảnh sát đến bắt nhốt vào trại giam vì không có giấy tờ cư trú hợp pháp.
Phòng giam chật nhưng nhốt tới hơn 20 người, hằng ngày chỉ ăn toàn rau và bị bắt làm các việc như cuốn dây điện, làm đồ chơi trẻ em. Không làm thì không cho ăn. Đói nên mọi người ai cũng phải làm việc. Ở trong trại 3 tháng mà anh Soa sút hẳn 12 kg. Sau đó, cảnh sát áp tải tất cả lao động Việt Nam đến gần khu vực cửa khẩu rồi bắt thuê thuyền qua sông theo đường tiểu ngạch trở về nước.
Cùng chung cảnh ngộ như anh Soa là 10 lao động khác ở xã Kỳ Xuân. Họ sang Trung Quốc làm việc từ ngày 29-2 đến 8-3-2013. Tất cả đều bị cảnh sát Trung Quốc bắt giam. Người ít thì bị giam hơn 1 tháng, người nhiều là 3 tháng rồi mới trả về nước.
Với họ, những ngày bị tạm giam tại Trung Quốc thực sự là một cơn ác mộng khó quên. Chị Nguyễn Thị Minh (SN 1985, ngụ xóm Cao Thắng) kể: "Phòng rộng khoảng 50 m2 nhưng mười mấy người ở. Tất cả việc ăn, tắm, vệ sinh đều chung 1 phòng. Khổ nhất là những người ốm. Nếu không làm việc sẽ bị bỏ đói, không phát thuốc nên vẫn phải cố làm việc".
Ngoài ra, trong quá trình bị giam, tất cả người lao động phải trả tiền thuê chăn màn, nơi ở với số tiền 260 NDT/người. "Họ bắt nhốt mình, bỏ đói, bắt làm việc không công 3 tháng thế mà còn bắt nộp tiền thuê chăn màn, tiền ở... Biết là vô lý nhưng không biết tiếng, lại ở nơi đất khách nên chẳng kêu được ai" - chị Cao Thị Luyn (ngụ xóm Cao Thắng) than thở.
Dân sang Trung Quốc, xã không biết Ông Nguyễn Xuân Lĩnh, Chủ tịch UBND xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, cho biết người lao động đi làm việc trái phép ở Trung Quốc do tự ý đi nên xã không hay biết. Hiện xã đang khuyến cáo người dân đừng đi làm việc chui vì không bảo đảm quyền lợi. Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc người lao động mất tiền, bơ vơ nơi đất khách; còn các đối tượng môi giới, tổ chức đưa người đi trái phép thì không bị xử lý, ông Lĩnh cho biết thêm: "Xã đang chỉ đạo công an điều tra các đối tượng đưa người đi trái phép trên địa bàn xã, khi đủ căn cứ sẽ đề nghị xử lý theo pháp luật".
Theo Dantri
Nỗ lực phấn đấu đạt kết quả cao nhất Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 Ngay từ đầu năm 2013, Chính phủ đã khẩn trương, quyết liệt lãnh đạo chỉ đạo triển khai thực hiên các Nghị quyết của Đảng và Quôc hôi. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm đã có nhiều chuyển biến tích cực. 6 tháng của năm 2013 đã đi qua với...