Gần 1.000 công dân, du học sinh VN tại Mỹ đăng ký về nước
Hiên nay, Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ va cac Cơ quan đại diện tại Mỹ đa nhân đươc gân 1.000 đơn đăng ky nhu cầu về nước và đã chuyển các cơ quan trong nước xem xét, xử lý.
Thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ cho biết, ngày 10-4 vừa qua, Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc đã tham gia chương trình trao đổi trực tuyến giữa các Cơ quan đại diện Việt Nam tại Mỹ với Hội Thanh niên sinh viên Việt Nam (TNSV) tại Mỹ về tình hình dịch bệnh Covid-19 va cac biên phap hô trơ công dân va du hoc sinh Viêt Nam tai Mỹ.
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc trao đổi cùng Hội Thanh niên sinh viên Việt Nam tại Mỹ về tình hình dịch bệnh Covid-19 va cac biên phap hô trơ công dân va du hoc sinh Viêt Nam tai quốc gia này – Nguồn: Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ
Tai cuôc trao đôi, cac đai biêu tham dư đêu chia sẻ về diễn biến lan rộng và phức tạp của dịch Covid-19, tác động rât lơn đên moi măt cua đơi sông, va du hoc sinh la nhom đôi tương dê bi anh hương nhât. Trong thời gian qua, viêc môt sô trương hoc tai Mỹ tam thơi đong cưa va tinh hinh bung phat dich tai môt sô tiểu bang và thanh phô lơn đa khiên nhiêu du hoc sinh găp rât nhiêu kho khăn khi không con chỗ ơ, môt sô bạn bi “ket” tại sân bay khi đang trên đương vê Viêt Nam đê tranh dich. Do đinh kiên vê nguôn gôc phát sinh dich bênh Covid-19 khiến du hoc sinh Viêt Nam cũng co nguy cơ đôi măt vơi sự ky thi…
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc đê nghi công dân Viêt Nam, cac ban du hoc sinh cân bình tĩnh, tuân thu cac hương dân cua sơ tai vê phòng ngừa dịch bệnh, gian cach xa hôi va nên tiêp tuc ơ lai sơ tai nếu điều kiện cho phép – Nguồn: Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ
Tra lơi cac câu hoi va quan tâm cua nhiêu du hoc sinh va phu huynh, Đai sư Ha Kim Ngoc đê nghi công dân, du hoc sinh Viêt Nam tai Mỹ cần nhanh chóng liên hê các Cơ quan đại diện đê đươc bao hô công dân trong các tình huống khẩn cấp. Thơi gian qua, qua nhiều kênh và nhiều cấp, Đại sứ quán đa vân đông các cơ quan sở tại Mỹ co cac biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam va cộng đồng hơn 30.000 du học sinh, bảo đảm môi trường an toàn, ổn định để du học sinh tiếp tục học tập, nghiên cứu tại Mỹ.
Đên nay, chinh quyên Mỹ không co chinh sach bắt buộc công dân hay du hoc sinh nươc ngoai phải rời khoi Mỹ. Vê vân đê đang đươc dư luân quan tâm la viêc triên khai cac chuyên bay thương mại đê đưa công dân, du học sinh Viêt Nam vê nươc, Đai sư cho biêt hiên Chinh phu đa giao cac cơ quan liên quan nghiên cưu các phương an trên cơ sơ bao đam phu hơp vơi năng lưc cach ly tâp trung ở trong nươc, điều trị y tế và diễn biến kiểm soát dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam. Chính phủ đã có những chỉ đạo cụ thể về các đối tượng ưu tiên khi thực hiện các chuyến bay đưa công dân về nước. Hiên nay, Đại sứ quán va cac Cơ quan đại diện tại Mỹ đa nhân đươc gân 1.000 đơn đăng ky nhu cầu về nước và đã chuyển các cơ quan trong nước xem xét, xử lý.
Trong bôi canh dich bênh hiên nay, Đai sư cung đê nghi công dân Viêt Nam, cac ban du hoc sinh cân bình tĩnh, tuân thu cac hương dân cua sơ tai vê phòng ngừa dịch bệnh, gian cach xa hôi va nên tiêp tuc ơ lai sơ tai nếu điều kiện cho phép. Đại sứ cảm ơn các bậc phụ huynh đang tiếp tục là hậu phương vững chắc, nguồn động viên quý báu để các bạn du học sinh trụ lại trong thời điểm khó khăn này. Đai sư cung đanh gia cao vai tro va đong gop cua Hôi TNSV tai Mỹ đa chu đông, tich cưc co cac biên phap hô trơ du hoc sinh, va sư chia se, hô trơ cua nhiêu ca nhân, tô chưc hao tâm trong công đông ngươi Viêt Nam tai Mỹ vơi nhiêu trương hơp đang gặp kho khăn.
Ngày 9-4, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết trong thời gian vừa qua, Bộ Ngoại giao đã chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và phối hợp với các cơ quan chức năng trong nước cũng như ở nước ngoài hỗ trợ gần 1.500 công dân về nước an toàn. Trong thời gian tới, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài sẽ đề xuất phương án đưa một số công dân về nước, ưu tiên người cao tuổi, người ốm đau, trẻ em dưới 18 tuổi, bảo đảm cân đối chung và phù hợp với năng lực cách ly tập trung trong nước.
Video đang HOT
Đối với một số ít trường hợp người Việt Nam không có giấy tờ tùy thân và hợp đồng lao động hợp pháp ở nước ngoài, sẽ cần phải tiến hành các thủ tục pháp lý với các cơ quan chức năng trong và ngoài nước để thẩm tra nhân thân và có phương án xử lý thích hợp.
D.Ngọc
Tiếp viên hàng không, Việt kiều kể điều khó quên những ngày chữa Covid-19
'Bác sĩ nói với tôi, cứ coi như đây là kỷ niệm quý giá của cuộc đời, khi về già còn có chuyện để kể cho thế hệ sau', nữ tiếp viên hàng không nhớ lại.
L.T.Q. là bệnh nhân 59 mắc Covid-19 được ghi nhận ở Việt Nam. Cô gái 29 tuổi là tiếp viên của hãng hàng không Vietnam Airlines, lây nhiễm bệnh trong quá trình phục vụ trên chuyến bay VN0054 London (Anh) về Nội Bài sáng 2/3.
Ngoài sự kiên định của bản thân, nữ tiếp viên chia sẻ, liều thuốc tinh thần lớn nhất giúp cô vượt qua bệnh tật chính là đội ngũ nhân viên y tế. 'Không chỉ trong chuyên môn, mỗi ngày, họ còn quan tâm xem tôi ăn có ngon không, có ý kiến đóng góp gì không. Từ ý kiến đóng góp, họ sẽ thay đổi chất lượng của nhà ăn.
Tuy nhiên thời điểm đó, tôi ăn theo quán tính, không còn cảm giác ngon hay không, ăn chỉ để lấy sức. Mấy ngày hôm nay, tôi mới lấy lại được vị giác', chị chia sẻ.
Nữ tiếp viên có kết quả dương tính nCoV vào ngày 15/3. Ảnh: Lê Anh Dũng
Nữ bệnh nhân nói thêm, khi chị nhận kết quả dương tính, bác sĩ cũng trấn an tinh thần. 'Bác sĩ nói với tôi, cứ coi như đây là kỷ niệm quý giá của cuộc đời, khi về già còn có chuyện để kể cho thế hệ sau', chị nhớ lại.
Cũng theo bệnh nhân 59, khi nhập viện vào ban đêm, chị được chứng kiến tại Khoa Cấp cứu của bệnh viện có rất nhiều bệnh nhân chuyển đến, các bác sĩ phải làm việc liên tục. Dù vậy, y, bác sĩ vẫn giải thích rất cặn kẽ, nhẹ nhàng với từng người. Khi hết bệnh nhân, họ chỉ tranh thủ ngồi nghỉ một chút, có bệnh nhân chuyển đến, lại lập tức bật dậy.
'Thời gian ở đây, tôi được một bác sĩ chia sẻ, họ không sợ nguy hiểm, sẵn sàng chiến đấu với dịch bệnh. Họ chỉ buồn vì từ khi dịch bùng phát, không được về nhà và rất nhớ gia đình', chị kể thêm.
Nhận kết quả xét nghiệm dương tính Covid-19, D. (du học sinh Anh, Hà Nội) cũng phải nhập viện điều trị từ ngày 17/3 tại BV Nhiệt đới Trung ương.
Những ngày ở đây, dù phải đối mặt với bệnh tật nhưng nữ sinh chia sẻ, cô lạc quan hơn khi cảm nhận được tình cảm và sự tận tâm của bác sĩ.
Các bác sĩ, điều dưỡng khi thăm khám, chăm sóc bệnh nhân đều phải mặc đồ bảo hộ vì vậy các bệnh nhân chỉ nhận ra họ qua ánh mắt và giọng nói.
D. cho biết: 'Các điều dưỡng 24/24h đều phải mặc đồ bảo hộ nên rất vướng víu. Tôi ấn tượng với một nữ điều dưỡng khi một lần, chị phải lấy máu để xét nghiệm cho tôi.
Trước khi tiến hành thao tác, chị nói: 'Thông cảm cho chị nếu chị lấy máu không được chuẩn ven nhé'. Nghe câu nói đó, tôi rất cảm động và động viên chị: 'Không sao đâu chị'.
Có kết quả dương tính với SARS-CoV2, bệnh nhân số 86 (bà H., SN 1966, điều dưỡng Trung tâm bệnh nhiệt đới, BV Bạch Mai) cũng liên tục phải chiến đấu dành sự sống trong phòng cấp cứu từ ngày 19/3 đến 3/4.
Khi khỏi bệnh, chị nói, chị cảm động nhất là sự tận tụy và nỗ lực của các y, bác sĩ ở đây.
Cơm trưa phục vụ bệnh nhân tại BV Nhiệt đới Trung ương. Ảnh: Lê Anh Dũng
'Mỗi ngày 2, 3 lần họ phải lấy khí máu để kiểm tra nồng độ oxi trong máu cho tôi. Nhìn các y, bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ nóng bức vẫn kiên trì làm thủ thuật, tôi xúc động vô cùng', chị nói.
Không chỉ vậy, những lần bệnh nhân mệt mỏi, kiệt sức, không muốn ăn các điều dưỡng lại động viên. 'Họ khuyên tôi phải ăn, dù ít hay nhiều, để lấy sức chống lại dịch bệnh. Nếu không ăn, không có sức, tôi có thể phải sử dụng đến máy trợ thở'.
Nhờ sự động viên ấy, nữ điều dưỡng cố gắng tuân thủ chỉ dẫn, phác đồ điều trị. Dù không muốn ăn, uống chị vẫn cố gắng ăn, cố gắng vận động... để sức đề kháng tốt lên. Nhờ vậy, chị đã vượt qua được cơn nguy kịch.
'Ai cũng muốn chọn công việc nhẹ nhàng nhưng khi chọn nghề y, họ đã phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ. Tôi cũng mong các bệnh nhân nếu dương tính với Covid-19, hãy tin tưởng, thông cảm và tuân theo chỉ dẫn bác sĩ để có kết quả tốt', bệnh nhân sinh năm 1966 chia sẻ.
Cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các y, bác sĩ BV Nhiệt đới Trung ương là P. (30 tuổi) bệnh nhân 130 mắc Covid-19 ở Việt Nam. Chàng trai người Sài Gòn cùng người thân định cư ở Tây Ban Nha đã 5 năm nay. Trở về Việt Nam, ngày 23/3, P. có kết quả xét nghiệm dương tính SARS- CoV2.
Giữa tháng 3, dịch Covid-19 bùng phát mạnh ở Tây Ban Nha, bệnh nhân 130 đã về Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng
Khi P. về Việt Nam, các triệu chứng bệnh vẫn chưa dứt. Cảm giác đau tức ngực vẫn hành hạ anh từng giờ. Có những lúc, anh tưởng như cả trăm mũi kim chích sâu vào lồng ngực. Những cơn sốt, đau nhức người làm cả cơ thể anh không còn chút sức lực. Kết quả chụp CT cho thấy anh có tổn thương ở phổi.
Trong những ngày mệt mỏi nhất vì bệnh tật, một bác sĩ đã đến bên P. động viên: 'Em sẽ không sao cả vì tất cả bác sĩ đang ở đây cố gắng điều trị cho em. Cứ tin tưởng vào chúng tôi'.
P. thừa nhận, câu nói ấy đã tiếp thêm sức mạnh cho người thanh niên 30 tuổi. Hàng ngày, anh cố gắng tuân thủ phác đồ điều trị, ăn thật nhiều để có thêm sức. Anh cũng giữ cho mình tinh thần lạc quan và vận động nhẹ mỗi khi có thể.
Ngày 29/3, P. nhận kết quả âm tính nCoV lần 1. Ngày 30/3, anh tiếp tục nhận kết quả âm tính lần 2 và được công bố khỏi bệnh cùng với 26 bệnh nhân khác của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Cũng như nhiều bệnh nhân khác, P. bày tỏ sự trân trọng đối với các y, bác sĩ - những người đã nỗ lực hết mình giành giật sự sống cho người bệnh.
.
Ngọc Trang - Nguyễn Liên
'Nhật ký' của nữ du học sinh đang mang virus trong người Chưa có thông báo chính thức, những tin nhắn tới tấp gửi đến: "Có phải là mày không Yến?? Mày bị nhiễm nCoV à?..." khiến Yến hoảng sợ. Chưa bao giờ cô sợ tiếng điện thoại đến vậy. Tròn 2 tuần nhập viện điều trị, Cáp Thị Yến, 21 tuổi, du học sinh Anh vẫn rùng mình khi nhớ lại cảm giác sợ...