Game xưa không bao giờ chết
Những tựa game 4 nút gợi nhớ ngày xưa luôn sống trong cộng đồng và luôn có một số lượng nhất định người tìm chơi và tìm cách để làm sống lại chúng.
Các tựa game kinh điển của những năm 70, 80 đang sống lại “thời hoàng kim” của mình khi nhiều công ty đã dần dần nhận thấy dòng lợi nhuận đến từ trò chơi trực tuyến cũng như các công nghệ hiện đại. Những trò đình đám một thời như Bắn tăng, Hái nấm, Xếp hình, Đặt bom, Contra, Natra cứu mẹ… đã được những tín đồ điện tử bốn nút ngày xưa tìm mọi cách để có thể trở lại tuổi thơ.
Chơi trực tuyến trên các website game
Hàng ngàn game kinh điển đã được đưa lên các cổng game để người chơi có thể tìm lại một phần ký ức. Nổi bật nhất là trang World”s Biggest Pac Man Game đã cho ra mắt kho PacMan lớn nhất từ trước tới nay với hơn 14.000 màn chơi và con số đang tăng lên chóng mặt nhân dịp kỉ niệm tuổi 30 của PacMan vào năm 2010.
Game thủ có thể tìm lại ký ức trên các trang game mini.
Doanh thu của game mini online hấp dẫn tới mức số lượng doanh nghiệp nhảy vào cuộc chơi tăng theo từng ngày. Không thể phủ nhận là các trang mini game đã thu hút một lượng lớn khách hàng và doanh thu nhờ vào các tựa game kinh điển, cho dù hình ảnh đồ họa không sắc nét, gameplay đơn giản. Các trang chơi game online miễn phí như luyengame, kenhgameviet, socnhi, gamevui… trở thành mảnh đất màu mỡ để game kinh điển sống dậy và sinh sôi.
Giả lập trên PC
Hiện nay, dòng game chơi trên hệ máy Nintendo đã được hỗ trợ bởi các phần mềm giả lập môi trường DOS như DOSBox, Nestopia, Jnes, VirtuaNES, NESten, RockNES … để thay thế cho chiếc máy NES thật ngày xưa. Thay vì chơi game bằng các máy Famicom, giờ đây thế hệ 8x đời đầu thuở nào đã có thể sống lại thời vàng son của mình bằng máy tính. Chỉ cần tải trình giả lập, lựa chọn game yêu thích và thêm các game pad (tay game) phù hợp, thế là một thời tuổi thơ lại sống dậy ngay trước mắt. Đây là cách mà rất nhiều 8x đã lựa chọn vì tính đơn giản, có thể chơi ngay và luôn.
Dễ dàng trở lại tuổi thơ với các phần mềm giả lập.
Chơi game cổ trên điện thoại
Bên cạnh việc giả lập các tựa game trên PC, game thủ đam mê game cổ còn có thể chơi game kinh điển tích hợp trên các nền tảng. Nếu đang sử dụng điện thoại Android, những gì bạn cần là truy cập Android Market hoặc Google Play và tìm các phiên bản làm lại của các game yêu thích.
Video đang HOT
Ngoài ra, với công nghệ lưu trữ đám mây, người dùng có thể lưu trữ dữ liệu game của họ lên và tải về ở bất kỳ một máy chơi game Wii U nào, có thể bỏ qua thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu thông thường bằng các thiết bị lưu trữ.
Game kinh điển đã có phiên bản Android được giới thiệu trên Google Play.
Hiện nay, game trên nền tảng di động đang chiếm ưu thế so với game console. Công ty phân tích thị trường Flurry Analytics đã chỉ ra rằng thiết bị Android và iOS đã chiếm 58% tổng doanh thu của game di động tại Mỹ trong năm 2011, so với 36% của Nintendo và Sony PS Vita.
Lồng ghép trong các tựa game online
Việc “đào mồ” các game cổ đang trở thành một hiện tượng của thị trường game online Việt Nam trong khoảng một năm trở lại đây. Những tựa game mô phỏng lại phong cách game xưa có thể kể ra như Dragonica, Maple Story, Metal Assault (game online phong cách Metal Slug)… ngày càng được nhắc đến liên tục trên các trang game khi sự trở lại của các tựa game này luôn nhận được sự ủng hộ của cộng đồng game thủ. Đơn giản là vì người chơi muốn sống lại một thời quá khứ.
Metal Assault (tên khác là Giga Slave) là game online phong cách Contra/Metal Slug.
Nắm được mong muốn này của cộng đồng game thủ Việt, để một tựa game kinh điển có thể sống dậy và mang dấu ấn trong lòng các game thủ, các nhà sản xuất game đã chuyển hướng sang tái tạo các game kinh điển, hòng có thể chiếm được thị trường một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Lồng ghép các bản đồ hoặc các nhân vật từ game kinh điển vào các game online là bước đi đầu tiên trong việc tái tạo lại dòng game cổ này của các nhà phát hành. Đó cũng là cách mà game cổ đã sống dậy khi mà ngành công nghiệp game hiện nay đang có dấu hiệu thiếu ý tưởng và hướng đi mới.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Diablo III: Real Money Auction House sẽ ra mắt ngày 12/6
Diablo III ra mắt mang theo nhiêu kỳ vọng của các game thủ đã từng chơi, từng đam mê RPG đình đám một thời Diablo II. Tuy nhiên viêc Blizzard áp dụng nhiêu cách thức, chính sách mới đi kèm game cũng mang lại những thât vọng nhât định cho các gamer.
Điên hình là hê thông Auction House trong game, nhiêu người chơi đã phàn nàn rằng họ sẽ không còn phải vât vả đánh boss khó, khủng đê kiêm những món đô hiêm, option tôt như xưa nữa mà nay mọi viêc chỉ là đánh quái, cày gold rôi vào Auction House mua đô mà thôi. Tuy nhiên ở môt hướng trái chiêu thì nhiêu người lại cho rằng đây là cách thức tôt nhât đê người chơi có thê tự do mua bán, giao dịch các món đô ngon mình kiêm được và giúp đỡ những game thủ mới vào nghê có thê hành tâu trong game dê dàng hơn.
Rõ ràng dù theo hướng tích cực hay tiêu cực thì Auction House vân là môt trong những chiêu bài đê nhà phát hành có thê kiêm được tiên từ game thủ, và hê quả tât yêu của nó là hê thông RMAH (Real Money Auction House) sẽ được mở cửa trong thời gian không xa.
Theo như thông tin mới nhân được từ phía nhà phát hành Blizzard thì RMAH (đâu giá vât phâm bằng tiên mặt) môt trong những chức năng hâp dân nhât của Diablo III sẽ được dời ngày ra mắt tới 12/6. Trước đó thì chức năng này được dự kiên sẽ câp nhâp trong game vào ngày 22/5, tuy nhiên do gặp phải môt vài trục trặc trong viêc ôn định server và gameplay nên nó đã bị trì hoãn vô thời hạn.
Cách thức hoạt đông của Real Money Auction House cũng không khác gì so với giao dịch bằng Gold trong Auction House hiên tại. Người chơi vân mua bán các món đô như vũ khí, áo giáp hay các items trong game bình thường, chỉ khác là dùng tiên mặt đê giao dịch. Cụ thê Blizzard sẽ nhân 1$ cho môi trang bị (weapon, armor) được bán thành công. Và các vât phâm phụ khác như nguyên liêu chê đô, gem, gold là những vât phâm được Blizzard cho là các item đi kèm thì họ sẽ lây 15% phí chuyên nhượng. Hiện vẫn chưa rõ ngoài USD thì còn có những đơn vị ngoại tệ nào sẽ được hỗ trợ trong RMAH.
Thêm vào đó Blizzard cũng sẽ nhân được 15% phí giáo dịch nêu game thủ thực hiên giao dịch điên tử thông qua trung gian thứ 3 như Paypal. Game thủ cũng có thê tránh phải trả khoản phí này nêu như họ nạp tiên vào tài khoản Battle.net của Blizzard đê thực hiên giao dịch, nhưng viêc này cũng đông nghĩa rằng sô dư trong tài khoản của họ kiêm được sẽ chỉ dùng đê mua các vât phâm từ hê thông bán hàng của Battle.net mà thôi.
Hi vọng trong thời gian tới ngoài những câp nhâp vê hê thông RMAH, thì chức năng PvP của game cũng sẽ sớm xuât hiên. Có như vây thì những gamer "chịu chơi" bỏ tiền đâu tư cho các trang bị khủng trong game mới có đât thê hiên và hê thông kĩ năng đa dạng trong game cũng được tùy biến đa dạng hơn, còn trong tình trạng hiên tại thì nhiêu người chơi chắc sẽ không khỏi thắc mắc rằng vì sao Class mà họ đang chơi lại có môt vài skill vô dụng đên thê.
Theo Game Thủ
ô hiêm, option tôt như xưa nữa mà nay mọi viêc chỉ là đánh quái, cày gold rôi vào Auction House mua đô mà thôi. Tuy nhiên ở môt hướng trái chiêu thì nhiêu người lại cho rằng đây là cách thức tôt nhât đê người chơi có thê tự do mua bán, giao dịch các món đô ngon mình kiêm được và giúp đỡ những game thủ mới vào nghê có thê hành tâu trong game dê dàng hơn.
Rõ ràng dù theo hướng tích cực hay tiêu cực thì Auction House vân là môt trong những chiêu bài đê nhà phát hành có thê kiêm được tiên từ game thủ, và hê quả tât yêu của nó là hê thông RMAH (Real Money Auction House) sẽ được mở cửa trong thời gian không xa.
Theo như thông tin mới nhân được từ phía nhà phát hành Blizzard thì RMAH (đâu giá vât phâm bằng tiên mặt) môt trong những chức năng hâp dân nhât của Diablo III sẽ được dời ngày ra mắt tới 12/6. Trước đó thì chức năng này được dự kiên sẽ câp nhâp trong game vào ngày 22/5, tuy nhiên do gặp phải môt vài trục trặc trong viêc ôn định server và gameplay nên nó đã bị trì hoãn vô thời hạn.
Cách thức hoạt đông của Real Money Auction House cũng không khác gì so với giao dịch bằng Gold trong Auction House hiên tại. Người chơi vân mua bán các món đô như vũ khí, áo giáp hay các items trong game bình thường, chỉ khác là dùng tiên mặt đê giao dịch. Cụ thê Blizzard sẽ nhân 1$ cho môi trang bị (weapon, armor) được bán thành công. Và các vât phâm phụ khác như nguyên liêu chê đô, gem, gold là những vât phâm được Blizzard cho là các item đi kèm thì họ sẽ lây 15% phí chuyên nhượng. Hiện vẫn chưa rõ ngoài USD thì còn có những đơn vị ngoại tệ nào sẽ được hỗ trợ trong RMAH.
Thêm vào đó Blizzard cũng sẽ nhân được 15% phí giáo dịch nêu game thủ thực hiên giao dịch điên tử thông qua trung gian thứ 3 như Paypal. Game thủ cũng có thê tránh phải trả khoản phí này nêu như họ nạp tiên vào tài khoản Battle.net của Blizzard đê thực hiên giao dịch, nhưng viêc này cũng đông nghĩa rằng sô dư trong tài khoản của họ kiêm được sẽ chỉ dùng đê mua các vât phâm từ hê thông bán hàng của Battle.net mà thôi.
Hi vọng trong thời gian tới ngoài những câp nhâp vê hê thông RMAH, thì chức năng PvP của game cũng sẽ sớm xuât hiên. Có như vây thì những gamer "chịu chơi" bỏ tiền đâu tư cho các trang bị khủng trong game mới có đât thê hiên và hê thông kĩ năng đa dạng trong game cũng được tùy biến đa dạng hơn, còn trong tình trạng hiên tại thì nhiêu người chơi chắc sẽ không khỏi thắc mắc rằng vì sao Class mà họ đang chơi lại có môt vài skill vô dụng đên thê.
Theo Game Thủ
Bi hài chuyện gamer bị quay cho tối tăm mặt mũi Như chúng ta đều biết, nhằm khuyến khích game thủ tích cực tham gia cường hóa đồ, NPH MU FPT đã liên tục đưa ra các event theo dạng như cường hóa thành công một vật phẩm hoặc một set đồ lên cấp nhất định nào đó sẽ được thưởng thêm dòng option (tự chọn, cố định). Và quả thực chính sách này...