F-22, F-15 Mỹ diễn tập cùng MiG-29, Su-27 Malaysia
Ngay 3-6, Không quân My cho biêt, nươc nay đa triển khai các máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor và máy bay tiêm kich F-15C/D cung 100 binh linh tới Malaysia để tham gia diên tập Cope Taufan vơi Không quân Malaysia.
Theo Liên đôi tiêm kich sô 104, 100 binh linh cua liên đôi đa băt đâu triên khai tơi Malaysia tư hôm 30-5 đê chuân bi trươc. Trong khi đo, cac may bay chiên đâu F-22 va F-15 đa triên khai đến đây vao sang hôm 3-6 để tham gia cuộc diên tập đa quốc gia kéo dài 3 tuần nay.
Trong khuôn khổ diên tập không quân Cope Taufan sẽ co các hoạt động chiến đấu liên hợp giữa các máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor của Liên đội tiêm kích 104 và các máy bay chiến đấu MiG-29 va Su-27 của Không quân Hoang gia Malaysia.
Mục đích Không quân Mỹ điều các máy bay chiến đấu F-15C/D và F-22 Raptor tới Malaysia diên tập nhằm muc đich thắt chặt mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước, đồng thời thực hiện các bài tập trên không với các máy bay chiến đấu không đồng dạng MiG-29 và Su-27 của Không quân Malaysia nhằm phát triển chiến thuật cho các phi công lái F-15 và F-22 trong các hoạt động trên khu vực Thái Bình Dương.
May bay chiên đâu F-22
Video đang HOT
Chi môt vai thang trươc, cac phi công cua liên đôi tiêm kich nay đa tham gia môt cuôc diên tâp huân luyên tai Hawaii, tai đây ho đa đươc huân luyên trên may bay chiên đâu F-22 ma ho se sư dung tai Malaysia trong cuôc diên tâp nay.
F-15 và F-22 là hai loại máy bay chiến đấu tối tân và đang hoạt động trong vai trò chiến đấu chủ lực của Không quân Mỹ hiện nay. Trong khi đó, MiG-29 và Su-27 là hai loại máy bay chiến đấu hạng trung và hạng nặng do Nga phát triển, vốn vẫn được coi là đối thủ số 1 của các máy bay chiến đấu Mỹ và NATO từ thời Chiến tranh Lạnh tới nay.
Do vậy, cuộc tập trận Cope Taufan cũng sẽ là cơ hội tốt để Không quân Mỹ kiểm tra khả năng chiến đấu của các máy bay của họ so với máy bay do Nga sản xuất.
Theo ANTD
Trung Quốc sắp ký hợp đồng mua số lượng lớn Su-35 và S-400 của Nga
gay 27-5, ông Mikhail Pogosyan, giam đôc tâp đoan san xuât may bay Sukhoi cho biêt, cac cuộc đàm phán mua bán may bay chiến đâu Su-35, tên lửa phòng không S-400 va cac vu khi khac giữa Nga và Trung Quốc đã săp hoan thanh.
Tơ Want China Times cua Đai Loan dân lơi ông Mikhail Pogosyan cho răng, Trung Quốc sẽ ky kêt hơp đông vơi Nga vê viêc mua số lượng lớn may bay chiến đâu Su-35, tên lửa phòng không S-400 và một loai tên lửa đôi ham khac vao thang 6 tơi.
Tuy nhiên, vị giám đốc Sukhoi cho răng có một sô trở ngại trong các cuộc đàm phán khi mà Trung Quốc muốn Nga cung câp cả động cơ AL-41F1S hoăc 117S cung vơi cac may bay Su-35. Vi đây là loại động cơ thâm chi con co sưc mạnh hơn cả đông cơ F119-PW-100 dùng trong may bay chiên đâu tang hinh F-22 của Mỹ, nên Nga không muôn cung câp chung cho Trung Quôc.
Chưa ro Nga đã quyết định co ban may bay chiên đâu Su-35 kèm động cơ cho Trung Quốc hay không vì thị trường này luôn kèm theo nguy cơ tiêm ân sao chép rất cao mà Nga tưng chưng kiên trước đây.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 Su-35S của Nga
Su-35 là may bay chiên đâu thế hệ thư 4 , được đánh giá ngang ngửa với F-22 Raptor của Mỹ, khi chung sở hữu hệ thống radar quét thụ động Irbis-E hiên đai ngang vơi hê thông radar AN/APG-77 của F-22. Nhưng ông Pogosyan con khăng đinh răng vê tac chiên điên tư, may bay cua Nga vươt trôi hơn may bay F-22 cua My.
Hôi thang 12 năm ngoai, Nga đa quyêt đinh ban cho Trung Quôc 24 chiêc may bay chiên đâu Su-35S tri gia khoảng 1,5 tỷ USD. Mặc dù gặp phải những trở ngại trong các cuộc đàm phán, nhưng Pogosyan tin rằng những chiếc Su-35 đầu tiên sẽ được chuyển giao cho Trung Quốc tư năm 2015.
Cuối tháng 3 vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhất trí trên nguyên tắc vê viêc cung cấp cho Trung Quốc các hệ thống phòng không S-400 hiện đại. Theo môt sô nguôn tin, Trung Quôc muốn mua cac hệ thống tên lửa phòng không S-400 để trang bị cho 2-4 sư đoàn.
Su-35 là loại máy bay tiêm kích đa năng hạng nặng, có thể bay ở độ cao 19 km với tốc độ 2.500 km/h. Chiến đấu cơ này có tầm hoạt động 3.400 km và bán kính chiến đấu 1.400 km. Nó được trang bị 12 điểm treo vũ khí và lượng bom đạn mang theo tối đa là 8 tấn, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tác chiến đa nhiệm trên không, mặt đất và chống hạm.
Hệ thống phòng không tiên tiến S-400 của Nga
Ngoài hệ thống tên lửa không đối không chủ lực, Su-35S cũng được trang bị tất cả các loại vũ khí tối tân nhất của Nga, như tên lửa tấn công ngoài khu vực phòng không, tên lửa chống hạm, tên lửa chống radar, bom điều khiển chính xác và bom không điều khiển. Ngoài ra, nó còn được trang bị 1 khẩu pháo 30mm. Trong khi đó, S-400"Triumph" là hệ thống tên lửa đất đối không thế hệ thứ ba của lực lượng phòng không và phòng thủ vũ trụ Nga, hoạt động được cả ở tầm rất thấp và rất cao, có thể tiêu diệt được nhiều mục tiêu tập kích ở cự ly rất gần hoặc phạm vi rất xa, khả năng chống nhiễu vượt trội so với tên lửa S-300. Các loại tên lửa của S-400 có thể tấn công các mục tiêu ở khoảng cách tối đa lên đến 400km ở độ cao 40.000-50.000m. Theo biên chế, mỗi trung đoàn tên lửa phòng không gồm 2 tiểu đoàn tên lửaS-400, trong đó, mỗi tiểu đoàn có 8 bệ phóng, mỗi trung đoàn có 16 hệ thống phóng.
Theo ANTD
Nhật Bản tiếp tục tuần tra trên Biển Hoa Đông Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga ngày 26-5 tuyên bố, Nhật Bản sẽ tiếp tục các hoạt động tuần tra trinh sát quanh vùng biển Senkaku/Điếu Ngư sau các hành động "nguy hiểm" của chiến đấu cơ Trung Quốc áp sát các máy bay quân sự Nhật Bản trên vùng Biển Hoa Đông nhằm thu thập thông tin tình báo....