F-22 có đủ mạnh để giúp Mỹ “thống lĩnh bầu trời”?
Trong cuộc tập trận Red Flag 2012 vừa qua, phi đôi máy bay chiến đấu Typhoon mới nhất của Không quân Đức đã phát hiện ra và “bắn rơi” F-22 cua My trong một cuộc chiến mô phỏng.
Man trinh diên đang thât vong
Theo tiết lộ của Thiếu ta Không quân Đức Gruene, trong suốt cuộc tập trận kéo dài 2 tuần, chỉ riêng máy bay chiến đấu Typhoon của Đức đã phải 8 lần chống lại máy bay F-22 trong một cuộc diễn tập chiến mô phỏng tầm gần.
Rõ ràng đây là cuôc đôi đâu “không cân sức”, một bên là chiến đấu cơ tàng hình tốt nhất thế giới cua My và một bên là chiến đấu cơ không tàng hình của châu Âu. Trươc khi no diên ra, hâu hêt cac chuyên gia đêu dự đoán Typhoon của Không quân Đức sẽ phải “nếm trái đắng”.
F-22 Raptor có thật sự mạnh?
Nhưng kết quả thật ngạc nhiên, trong tổng số lần đối mặt giữa F-22 và Typhoon, số lần máy bay của hai bên bi bên kia tiêu diệt la ngang nhau.
Gruene tiết lộ chiên thuât giup Typhoon “ha guc” F-2: “Điều quan trọng, máy bay của bạn phải cố gắng tiếp cận được F-22 càng gần càng tốt…và duy trì được cự li gần như thế”.
Theo si quan này, F-22 Raptor thực sự “vượt trội” khi chiến đấu ở ngoài tầm nhìn do đạt được độ cao tôt, trần bay cao, radar tinh vi và trang bị các tên lửa tầm xa AMRAAM.
Tuy nhiên, trong một cuộc chiến ở cự ly gần hơn, nhât la hôn chiên thi máy bay tàng hình của Mỹ, vôn có kích thước lớn hơn và nặng hơn so với Typhoon sẽ gặp bất lợi.
Man trinh diên cua F-22 ơ Red Flag đa khiên ngươi My thât vong va hoai nghi, vi no tưng đươc đanh gia la “máy bay tàng hình không – đối – không tốt nhất từng được sản xuất” và “sẽ bảo đảm cho quân đội Mỹ thông linh bầu trời trong những thập kỷ tiếp theo”.
“Hum thiêng khi đa sa cơ cung hen”
Video đang HOT
Sau khi thông tin vê kêt qua đôi đâu giưa F-22 va Typhoon tai Red Flag đươc công bô, đa co rât nhiêu y kiên tranh luân vê sưc manh thưc sư cua niêm ky vong cua Không quân My.
Một số người cho rằng bôi canh cuôc tâp trân Red Flag không giông bôi canh ma F-22 sẽ tham chiến trong thực tê. Trong một cuộc chiến thực sự, kẻ thù của F-22 “sẽ không thể phát hiện ra nó”, một độc giả khẳng định với trang tin quân sư Danger Room.
Có lẽ người Mỹ cần phải xem xét lại hiệu quả thực sự của F-22
Bình luận này nhấn mạnh rằng, khi đó công nghệ tàng hình của F-22 Raptor sẽ cho phép nó bí mật vọt lên cao và nhanh chóng tiêu diêt đối phương từ khoảng cách xa bằng việc sử dụng một tên lửa AIM-120 AMRAAM có tầm bắn hiệu dụng tới 100 km, vận tốc siêu thanh Mach 4.
Nhưng lâp luân nay chi đung vơi hai điêu kiên. Một là, các qui tắc tham chiên trong tương lai sẽ cho phép Không quân My bắn ha mục tiêu mà không cần nhận dạng chúng. Đây la môt giả thiết chưa đưng đây rui ro, khi ma bâu trời ngay cang đông đúc với sự xuất hiện rât nhiêu máy bay.
Hai là, tên lửa AMRAAM phai hoat đông. Nhưng trên thưc tê, 2 năm nay, nhà sản xuất Raytheon đã không giao thêm đươc bât cư môt tên lưa AMRAAM mới nao cho Không quân Mỹ, sau khi họ phat hiên ra răng động cơ của tên lửa không hoạt động được trong môi trường lạnh như môi trương ma F-22 thương xuyên hoat đông.
Ngay cả khi các chức năng AMRAAM hoạt động được như thiết kế, nó vẫn không phải là một “sat thu” đáng tin cậy ở cự ly xa. Từ khi AMRAAM được cung câp cho Không quân Mỹ năm 1992, tên lửa này đã được trang bị cho các máy bay F-15 và F-16 để tham gia ít nhất 9 trận không chiến mà kết quả la phá hủy được 9 máy bay chiến đấu của Iraq và Serbia.
Nhưng cac tai liêu đươc công bô không hê cho biêt đê đat đươc kêt qua nay, ngươi ta đa phóng bao nhiêu tên lửa AMRAAM, cung không cho biêt cự li phóng tên lửa từ máy bay đến mục tiêu la bao xa.
Môt chuyên gia cua Không quân My, đại tá Patrick Higby cho răng, có ít nhất 4 tên lửa AMRAAM đã tiêu diệt máy bay đôi phương ở phạm vi tầm quan sat. Như vây, các tên lửa vôn đươc chê tao đê tiêu diêt muc tiêu tầm xa đa không đat hiệu quả như ky vọng.
Cung theo Higby, nêu rơi vao môt cuôc hôn chiên tâm gân, thi ngoai sư công kênh, năng nê, F-22 con bôc lô nhưng nhươc điêm khac. Vấn đề kỹ thuật đã buộc Không quân Mỹ phải bỏ đi kính ngắm gắn trên mũ của phi công F-22. Đây chính là chìa khóa cho phép các phi công ở những máy bay khác, bao gồm cả Typhoon của Đức khóa được tên lửa vào một mục tiêu mà chỉ bằng cách đơn thuần là ngắm bắn bằng mắt.
“Chúng tôi có món salad Raptor cho bữa trưa”, một phi công Đức châm biêm sau khi anh ta sử dụng thiết bị kính ngắm gắn trên mũ và khả năng cơ động của máy bay của mình để khuât phuc một chiếc F-22 trên bầu trời Alaska.
Các chuyên gia quân sự cũng phải thừa nhận rằng, các lực lượng không quân tiên tiến phải lên kế hoạch để làm cho các chiến đấu cơ của họ chiến đấu ngay từ khoảng cách xa và tránh những cuộc “hỗn chiến” đầy mạo hiểm.
Tuy nhiên, nêu chiên thuât nay thât bai thi F-22 co thê phai chuân bi “cân chiên” vơi nhưng chiên đâu cơ mới nhất cua Nga, Trung Quốc hay cac đôi thu khac. Và nếu theo kinh nghiệm của người Đức thi cuôc chiên nay co thê la “tư đia” cua F-22.
Theo Bee.net.vn
Nhật-Mỹ sẽ sửa "Nguyên tắc hợp tác quốc phòng" để đối phó Trung Quốc?
Nhật-Mỹ quyết định sửa đổi "Nguyên tắc hợp tác quốc phòng Nhật-Mỹ", triển khai UAV Global Hawk và cùng xây dựng Guam chống Trung Quốc.
Ngày 3/8/2012, tại Thủ đô Washington, Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Panetta (trái) và Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Satoshi Morimoto tổ chức cuộc họp báo chung và phát biểu về vấn đề triển khai máy bay cánh xoay MV-22 Osprey.
Tờ "Japan News Network" đưa tin, ngày 3/8, tại Lầu Năm Góc, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Satoshi Morimoto và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã tổ chức hội đàm, hai bên đồng ý sửa đổi "Nguyên tăc hợp tác quốc phòng Nhật-Mỹ", tăng cường khả năng cùng đối phó với Trung Quốc.
"Nguyên tắc hợp tác quốc phòng Nhật-Mỹ" được chỉnh sửa năm 1997. Trong cuộc hội đàm, Bộ trưởng Satoshi Morimoto cho rằng, so với mười mấy năm trước, tình hình Đông Á hiện nay đã có sự thay đổi rất lớn, đặc biệt là chiến lược vươn ra đại dương của Trung Quốc trực tiếp đe dọa tới an ninh của Nhật, Mỹ, cho nên cần thiết phải tiến hành sửa "nguyên tăc".
"Nguyên tắc hợp tác quốc phòng Nhật-Mỹ" sửa năm 1997 chủ yếu là nhằm vào CHDCND Triều Tiên, không lấy Trung Quốc làm mục tiêu chủ yếu. Nội dung sửa đổi khi đó chủ yếu có 3 điểm:
Một khi CHDCND Triều Tiên "có sự" (có vấn đề), (1) Nhật-Mỹ tích cực hợp lực, hợp tác trong các hành động chính; (2) Nhật Bản chi viện cho các hành động của quân Mỹ; (3) Nhật-Mỹ tiến hành hợp tác trên phương diện vận chuyển vật tư quân sự.
Còn lần này, quân đội hai nước Nhật-Mỹ cho rằng, do "chiến lược biển" của Hải quân Trung Quốc ngày càng đẩy mạnh, đặc biệt là tình hình căng thẳng ở khu vực biển Hoa Đông ngày càng nổi lên, không loại trừ khả năng đảo Senkaku và các hòn đảo tây nam gần Okinawa bị tấn công xâm lược, vì vậy cần phải sửa "Nguyên tắc hợp tác quốc phòng Nhật-Mỹ" đối phó Trung Quốc, đề phòng bất trắc.
Nhật Bản quyết định sử dụng máy bay không người lái Global Hawk để theo dõi hoạt động trên biển của Trung Quốc. Trong hình là máy bay không người lái RQ-4 Block 40 Global Hawk của Không quân Mỹ, do Công ty Northrop Gumman chế tạo.
Hãng tin "Jiji news agency" Nhật Bản phân tích, Nhật-Mỹ quyết định tiến hành sửa mới "Nguyên tắc hợp tác quốc phòng Nhật-Mỹ" là căn cứ vào tăng cường hợp tác quốc phòng Nhật-Mỹ nhằm vào Trung Quốc, làm rõ nội dung hợp tác.
Ngoài việc lãm rõ sự phân công về "nhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm", sẽ lấy các lĩnh vực tình báo, trinh sát như giám sát biển và dò tìm tàu ngầm làm trọng điểm tăng cường hợp tác giữa hai nước.
Trong hội đàm, Panetta cho biết, để ứng phó với sự bành trướng quân sự của Trung Quốc, sẽ xem xét để căn cứ Guam của quân Mỹ trở thành căn cứ quân sự chung của quân đội hai nước Nhật-Mỹ.
Hãng Kyodo Nhật Bản bình luận, do môi trường bảo đảm an ninh Đông Á đã thay đổi, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đề nghị thảo luận sửa đổi "Nguyên tắc hợp tác quốc phòng". Thời gian và nội dung sửa đổi cụ thể sẽ để sau này quyết định. Động thái này có thể là để ứng phó với sự trỗi dậy quân sự của Trung Quốc.
Tờ "Yomiuri Shimbun" Nhật Bản cho rằng, chính phủ Nhật-Mỹ vừa quyết định sử dụng máy bay trinh sát không người lái Global Hawk, tăng cường mức độ giám sát đối với duyên hải Nhật Bản. Đây là một trong những mắt xích của "hợp tác phòng vệ động thái" của chính phủ Nhật-Mỹ nhằm kiềm chế hoạt động trên biển của Trung Quốc.
Báo Nhật cho rằng, Mỹ triển khai máy bay không người lái Global Hawk ở Nhật Bản. Mỹ sẽ cung cấp cho Nhật Bản nhiều thông tin tình báo và số liệu do Global Hawk thu thập, giúp Nhật Bản có thể nhanh chóng phản ứng khi tàu thuyền Trung Quốc xâm phạm lãnh hải.
Global Hawk có thể bay ở trên cao khoảng 20.000 m, sử dụng radar và bộ cảm biến có tính năng cao, triển khai hoạt động theo dõi và thu thập tin tức tình báo đối với tàu ngầm và tàu nổi lạ. Thời gian tự bay đạt 30 giờ trở lên, diện bao quát rộng. Tháng 12/2010, Chính phủ Nhật Bản thông qua quyết định nội các về "Kế hoạch chỉnh đốn lực lượng phòng vệ trung hạn", bắt đầu nghiên cứu nhập máy bay không người lái.
Mỹ vừa tăng cường triển khai máy bay vận tải cất/hạ cánh thẳng đứng MV-22 Osprey (trên) và máy bay chiến đấu tàng hình F-22 (dưới) ở Nhật Bản.
Theo GDVN
Trung Quốc sẽ cải tiến tàu hộ vệ General Salom cho Venezuela Do Mỹ cấm vận, 4 tàu hộ vệ lớp "Sói" mua từ Italia của Venezuela chưa được sửa chữa nâng cấp, hiện giao cho Trung Quốc thực hiện. Tàu hộ vệ F-25 General Salom của Hải quân Venezuela. Mạng báo Hoàn Cầu Trung Quốc dẫn bài viết từ trang mạng Trung tâm phân tích Buôn bán vũ khí thế giới của Nga cho...