EU: Thành viên làm khó liên minh
EU chưa hết đau đầu và bực bội, khó chịu và khó xử với Hungary thì nay lại thêm với Ba Lan.
Người dân thắp nến bên ngoài trụ sở Tòa án hiến pháp ở Warsaw (Ba Lan) – Ảnh: Reuters
Cả hai thành viên này đang làm khó EU vào thời điểm liên minh khốn khó bởi nhiều vấn đề nan giải và thách thức lớn.
Vấn đề mắc mớ ở đây không phải là bất đồng quan điểm về biện pháp cụ thể này hay chính sách lớn kia, mà về hệ quan điểm và giá trị mang tính nguyên tắc đối với EU là dân chủ và nhà nước pháp quyền. Sau Hungary giờ đến lượt Ba Lan công khai bất chấp EU trên chính những phương diện mà khi xưa cả hai phải đáp ứng để được kết nạp.
Sau khi thắng cử ở cả cuộc bầu cử tổng thống lẫn bầu cử quốc hội ở Ba Lan, đảng Luật pháp và công bằng (PiS) trở lại cầm quyền và ngay lập tức tiến hành sửa luật cũ hoặc ban hành luật mới để tước bỏ quyền lực của cả bộ máy công quyền lẫn hệ thống tư pháp, kể cả tòa án cấp cao nhất và quyền uy nhất là tòa án hiến pháp.
EU đề cao “tam quyền phân lập” và coi đó là biểu hiện đặc trưng nhất cho dân chủ thì chính phủ mới ở Ba Lan đang thực thi chủ định tập trung mọi quyền lực cao nhất vào đảng cầm quyền. EU chống độc tài chính trị và quyền lực bao nhiêu thì bây giờ phải chứng kiến Ba Lan đang hướng tới tình trạng, mà theo EU, chỉ có thể là độc tài thực sự trong cái vỏ bọc dân chủ.
Video đang HOT
Thời trước, chỉ mình Hungary gây khó cho EU, nay có thêm Ba Lan nữa thì cái khó càng tăng và càng khó khắc phục. Bất đồng quan điểm trong nội bộ về đường lối chính sách chỉ cản trở sự phát triển của EU, còn bất đồng quan điểm về hệ giá trị có thể đe dọa cả số phận của EU.
Thảo Nguyên
Theo Thanhnien
Sử gia Mỹ: Cần liên minh với Nga chống IS
Thay vì cần phai thanh lâp liên minh với Nga đê chống nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS), ban lãnh đạo ở Washington lại tiêp tuc công kích Moscow.
Thay vì cần phai thanh lâp liên minh với Nga đê chống nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS), ban lãnh đạo ở Washington lại tiêp tuc công kích Moscow.
Nhà phân tích chính trị, sử gia người Mỹ Stephen Cohen đa tuyên bô như vây trong chương trình phát thanh của cây viết kiêm người dẫn chương trình John Batchelor.
Giáo sư sử học Stephen Cohen: Mỹ cần liên minh với Nga chống IS.
Giáo sư sử học Stephen Cohen lưu ý đên viêc, các vu tấn công khủng bố gần đây tại Paris cho thây ro răng cân phai liên minh với Nga để chống nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng. Tuy nhiên, theo lơi ông Cohen, phương Tây thương nhân thưc đươc vê sư cân thiêt khi nó là quá muộn.
Chiến dịch không kích của Nga ở Syria hiệu quả hơn Mỹ
Theo ông Cohen, trong bai phat biêu gân đây cua Tổng thống Mỹ Barack Obama về đâu tranh chống chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo không noi gi vê thưc tê răng, trong cuộc chiến chống IS, chiên dich không kích cua Nga ở Syria đã mang lại hiêu qua lơn hơn so với chiến dịch không kích của Mỹ keo dai nhiều tháng.
Hoạt động cua Nga ở Syria đa gây sôc cho Lầu Năm Góc. Hoa Kỳ đã không tin rằng Nga có khả năng lam như vây. Và hiên nay Nga không chỉ bảo vệ lợi ích quốc gia ở Syria, ma con cho toan thế giới thấy ro răng, nươc nay đã trở lại hàng ngũ cường quốc.
Ông Cohen cho răng, cần phai thanh lâp môt uy ban theo hinh thưc "Obama-Putin", để họ có thể "trong cùng một phòng" thảo luận vê cac vân đê an ninh quốc gia của hai nước và an ninh cua cộng đồng quốc tế nói chung.
NATO thấy rõ "tim đen" của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ
Binh luân về cuộc xung đột giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, ông Cohen noi lên y kiên răng, sự cô với may bay Nga Su-24 làm suy yếu vi thê cua Erdogan. Đặc biệt, sau khi Nga bắt đầu chiên dich không quân tại Syria, cơ hội để lật đổ nhà lãnh đạo Syria Bashar al-Assad đã giảm đáng kể. Ngoài ra, sau các vu tấn công khủng bố tại Paris, châu Âu bắt đầu nghiêng về phía Matxcơva. Trong bôi canh đo, Erdogan đa cho rằng, nếu ông ta kích động một cuộc đối đầu với Nga, thi NATO sẽ ung hô Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy nhiên, NATO đa thây đươc "tim đen" cua Erdogan và thâm chi không thảo luận về khả năng áp dụng nguyên tăc "phòng thủ tập thể" trong tình huống này. Theo ông Cohen, điều này cho thây rằng, Washington và Brussels khó chịu bởi hành vi của Ankara va nhận thưc đươc răng, hanh vi cua Thổ Nhĩ Kỳ la nguy hiểm đôi vơi NATO.
IMF ủng hộ Ukraine "xù" nợ công của Nga?
Ông Cohen cũng bình luận về kêt qua chuyến thăm Kiev của Phó Tổng thống Mỹ Joseph Biden và quyết định của IMF cung cấp các khoản vay cho Ukraine ngay cả trong trường hợp Ukraine "xù" nợ công của Nga. Theo quan điểm của ông, quyết định này cua IMF vi phạm nguyên tắc cơ ban của quy. Ngoài ra, nhà phân tích chinh tri My coi bước đi này là một hành động trong chính sách đối ngoại cua Washington, bơi vi chinh Washington điều khiển IMF. Bình luận về bài phát biểu cua Phó Tổng thống Biden tại Kiev, trong đó ông kêu gọi diệt trừ tận gốc, triệt để căn bệnh ung thư tham nhũng ở Ukraine, ông Cohen nhăc nhơ rằng, cá nhân con trai cua ông Biden - Hunter - co dinh liu vao nan tham nhũng, ma báo New York Times mơi đây đa viêt vê điêu đo.
Xet theo moi viêc, ông Biden đang thưc thi chính sách riêng ơ nước ngoài, cũng như Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain và một số đại diện khác của các cơ quan chính quyên Mỹ. Theo lơi ông Cohen, đây la môt thảm họa bơi vi tinh trang như vây không phuc vu lơi ich quôc gia cua ca Mỹ va Ukraine.
Minh Châu
Theo_Kiến Thức
Saudi Arabia thành lập liên minh Hồi giáo chống khủng bố Ngày 14-12 (giờ địa phương), Bộ trưởng Quốc phòng Saudi Arabia Mohammed bin Salman al-Saud (ảnh) thông báo thành lập liên minh Hồi giáo chống khủng bố gồm 34 nước, chủ yếu là các nước ở Trung Đông và châu Phi. Chiến dịch sẽ được chỉ đạo từ trung tâm chỉ huy chung đặt tại thủ đô Riyadh (Saudi Arabia). 34nước gồm Saudi...