Epson ra mắt máy in vải chuyển nhiệt kỹ thuật số để bàn đầu tiên
Sản phẩm máy in vải chuyển nhiệt để bàn đầu tiên SureColor F530 24 inch có khả năng in chuyển nhiệt nhanh chóng dành cho các sản phẩm quà tặng khuyến mãi, quần áo thời trang và trang phục may mặc.
Chiếc máy in này hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu thị trường, rất phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ muốn tham gia vào ngành dệt may với vốn đầu tư thấp. SureColor F530 mang lại chất lượng hình ảnh cao, là một trong những máy in chuyển nhiệt nhỏ gọn, giàu tính năng nhất trên thị trường hiện nay.
“Chúng tôi rất vui mừng ra mắt sản phẩm máy in chuyển nhiệt mới, hứa hẹn sẽ mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ. SureColor F530 là chiếc máy in nhỏ gọn, giàu tính năng, cho chất lượng hình ảnh cao, nổi bật trên thị trường hiện tại. Phạm vi ứng dụng mà máy in có thể hỗ trợ thực sự ấn tượng và chúng tôi tin rằng đây sẽ là sản phẩm xoay chuyển cuộc chơi của ngành trong thời gian tới” – Ông Tsukasa Tsumura, Tổng Giám đốc Epson Việt Nam cho biết.
Video đang HOT
SureColor F530 đi kèm với hàng loạt các tính năng tiện lợi để hợp lý hóa quy trình làm việc, bao gồm: giấy in chuyển nhiệt chuyên dụng cho cả vật liệu cứng và mềm, khay nạp giấy tự động 50 tờ, máy cắt tích hợp cũng như trình điều khiển cho cả hai hệ điều hành là Windows và Mac.
Hoạt động trực quan với thiết kế màn hình cảm ứng LCD lớn 4.3 inch giúp đơn giản hóa các tác vụ in ấn. Máy dễ dàng kết nối qua đầu chuyển qua USB, Ethernet hoặc WiFi.
VN-Index vẫn vững mốc 900 điểm, TCH làm 'vui lòng' nhà đầu tư
Các chỉ số thị trường thu hẹp đà giảm và tiến về tham chiếu về cuối phiên nhờ dòng tiền nhập cuộc mạnh.
Kết phiên giao dịch 4/9, chỉ số VN-Index giảm 2,43 điểm (-0,27%) xuống 901,54 điểm; UPCoM-Index giảm 0,18% xuống 58,9 điểm, trong khi HNX-Index tăng 0,07% lên 126,15 điểm. Thanh khoản thị trường trên 3 sàn đạt đạt hơn 7.500 tỷ đồng.
Nhóm VN30 giao dịch khá tiêu cực trong phiên hôm nay. Kết phiên sắc đỏ vẫn giữ ưu thế với 21 mã giảm điểm, 7 mã tăng điểm, 2 mã đứng giá. Dẫn đầu đà giảm là GAS, theo sau đó là VCB, PNJ, VPB, POW, PLX,...
Cú lội ngược dòng của TCH mới làm cho nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu này "đau tim", về cuối phiên bất ngờ tăng vọt 2,1% và dẫn đầu đà tăng của chỉ số vốn hoá lớn, tiếp theo đó là MSN, VRE, SSI, VHM.
Diễn biến thị trường phiên 4/9.
Nhóm khu công nghiệp, cao su có giao dịch khá tích cực với nhiều mã tăng như NTC, PHR, SZL, D2D, BCM, IDC, KBC, LHG... trong đó BCM có phiên tăng trần thứ 4 liên tiếp lên 41.100 đồng/cp kể từ khi chuyển sàn HoSE.
Dòng tiền cũng có xu hướng tìm đến các cổ phiếu bất động sản, xây dựng giúp nhiều mã tăng như CTD, DIG, HDC, HDG, IJC, SCR, VGC, VPI... Tương tự, các cổ phiếu chứng khoán HCM, AGR, BSI, MBS, VCI, VND, SHS... cũng tăng điểm.
Ở nhóm ngành dệt may, TNG, MSH và VGT là những mã không bị sắc đỏ chi phối. Dẫn đầu sắc đỏ hiện tại là TVT với trạng thái kịch sàn, GIL giảm hơn 1%, STK và TCM giằng co dưới mức tham chiếu.
Kinh doanh buồn của doanh nghiệp dệt may Việc các doanh nghiệp "anh cả" ngành dệt may phải giảm mạnh chỉ tiêu kinh doanh cho thấy, ngành này khó đẩy mạnh xuất khẩu trong năm nay. Dự báo xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2020 chỉ đạt khoảng 32,5 tỷ USD, giảm 16,5% so với năm 2019. Kinh doanh buồn Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển...