“Đường lưỡi bò” không có cơ sở pháp lý

Theo dõi VGT trên

“Trung Quốc không thể cung cấp chứng cứ khoa học cho cái mà họ đã đệ trình (bản đồ đường lưỡi bò), bởi họ chẳng có gì trong tay”, Giáo sư Chemillier-Gendreau nhấn mạnh.

Đường lưỡi bò không có cơ sở pháp lý - Hình 1

Hội thảo về biển Đông ngày 16.10 tại Paris, Pháp.

Ngày 16.10, tại Paris, hội thảo về “Biển Đông – vùng xung đột mới” đã diễn ra, do Viện Quan hệ quốc tế và chiến lược (IRIS) và Quỹ Gabriel Péri- một tổ chức chuyên nghiên cứu chính trị có uy tín tại Pháp, tổ chức.

Hội thảo đã thu hút đông đảo các chuyên gia hàng đầu của Pháp và Châu Âu về Luật Biển quốc tế và địa chính trị.

Mở đầu hội thảo, nhà nghiên cứu Patrice Jorland- một chuyên gia kỳ cựu về Đông Nam Á- tuyên bố: “Sẽ là sai lầm nghiêm trọng nếu cho rằng xung đột trên biển Đông chỉ liên quan đến các nước trong khu vực. Đó là một xung đột mang tầm vóc thế giới”.

Ông Christian Lechervy- cố vấn đặc biệt về các vấn đề chiến lược ở Châu Á của Tổng thống Pháp Fran&ccedilois Hollande- phụ họa: “Vấn đề biển Đông không chỉ giới hạn ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Nó còn bao gồm cả các quần đảo Pratas, bãi cạn Scarborough, bãi Macclesfield và các eo biển”.

Video đang HOT

“Đường lưỡi bò” không có cơ sở pháp lý

Xung đột ở biển Đông đã âm ỷ từ lâu, nhưng trở nên căng thẳng từ năm 2009. Giải thích sự leo thang căng thẳng này, chuyên gia Cyrille P. Coutansais- Phó phòng Luật biển của Bộ Tham mưu Hải quân Pháp- nhận định: “Vùng biển và đất liền ở khu vực quanh biển Đông giờ đây đã trở thành mỏ vàng kinh tế. Ở đó, các nước có thể khai thác đánh bắt hải sản, có các mỏ khoáng sản quý hiếm như đất hiếm, khí đốt. Đó là chưa kể nguồn lợi sinh học từ hệ động thực vật biển. Do nguồn tài nguyên trên mặt đất dần cạn kiệt nên các quốc gia đang hướng về phía biển, nơi còn chưa được khai thác bao nhiêu. Vì vậy, để vùng đất vàng không rơi vào tay kẻ mạnh thì phải có luật và công ước quy định luật chơi”.

Ông Coutansais muốn đề cập đến Công ước Geneva 1958 và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Ông nhấn mạnh: “Chỉ có hành xử theo luật quốc tế mới có thể giải quyết các tranh chấp một cách công bằng, bền vững và được tất cả các bên tuân thủ”.

Như một cách đề dẫn cho cuộc tranh luận, nhà nghiên cứu Patrice Jorland- cộng tác viên Tạp chí Nghiên cứu quốc tế của Pháp- nhấn mạnh, cách gọi tên biển Đông theo cách phương Tây hiện nay là “biển Nam Trung Hoa” hoặc “biển Trung Hoa” đã tạo ra sự hiểu lầm và là nguồn gốc gây xung đột. Cách gọi tên đó do các nhà hàng hải và các nhà vẽ bản đồ Châu Âu đặt ra từ bao thế kỷ trước, trong các chuyến du hành để khám phá các vùng đất mới.

“Đó là cách gọi nhập nhằng. Cái tên đó không phù hợp với tình hình địa – chính trị hiện nay và nó tạo ra cảm tưởng vùng biển này là của Trung Quốc. Lối nghĩ đó là hoàn toàn sai lầm. Bởi lẽ cái tên gọi không thể tạo ra chủ quyền được” – ông Patrice Jorland nhấn mạnh.

Ai cũng hiểu điều đó, có lẽ chỉ riêng Trung Quốc là không hiểu. Chính vì thế, năm 2009 Trung Quốc đã trưng ra trước Liên Hợp Quốc tấm bản đồ về “đường lưỡi bò”.

Giáo sư luật Erik Franckx thuộc ĐH Vrije (Bỉ) nhấn mạnh, tấm bản đồ đường lưỡi bò này “trong bất cứ trường hợp nào cũng không thể là bằng chứng hợp pháp cho chủ quyền”.

Ông Franckx lý giải: “Cơ quan chuyên trách của Liên Hợp Quốc về vấn đề này là Tổ chức Thủy văn quốc tế (IHO) không tìm thấy biểu tượng khoa học và thủy văn nào trên tấm bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc. Theo IHO cũng như theo quan điểm cá nhân của tôi, bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc là mơ hồ, thiếu tính chính xác kỹ thuật và bởi vậy hoàn toàn không có cơ sở pháp lý”.

Giáo sư luật David Scott thuộc ĐH Brunel (Anh) cũng cho rằng: “Khi trình bản đồ đường lưỡi bò lên Liên Hợp Quốc, Trung Quốc muốn hợp pháp hóa và chính danh hóa vùng biển mình đòi hỏi. Nhưng cùng lúc, Trung Quốc lại từ chối đưa ra các bằng chứng kỹ thuật cho tấm bản đồ, từ chối tuân thủ UNCLOS và cũng không muốn đưa các vấn đề tranh chấp với các nước láng giềng ra một định chế tài phán quốc tế nào”.

Đồng tình với ý kiến các chuyên gia luật khác tại hội thảo khi vạch rõ thái độ không nhất quán của Trung Quốc trước quốc tế và trong lĩnh vực luật pháp, Giáo sư David Scott chia sẻ: “Khi trưng ra bản đồ đường lưỡi bò trước Liên Hợp Quốc, Trung Quốc muốn vùng biển này được công nhận chính thức và mang tính hợp pháp. Thế nhưng, cùng lúc Trung Quốc lại từ chối trưng ra các bằng chứng kỹ thuật cho tấm bản đồ mà họ trưng ra, lại từ chối tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và cũng không muốn đưa các vấn đề tranh chấp với các nước láng giềng ra một định chế tài phán quốc tế nào”.

Giáo sư luật Monique Chemillier-Gendreau thuộc ĐH Paris-Diderot (Pháp) cũng đã kể lại cuộc gặp tại Bắc Kinh cách đây ba năm với các quan chức cấp cao của Trung Quốc. Họ khẳng định với bà điều này: “Chúng tôi sẽ không bao giờ cung cấp bằng chứng cụ thể (về bản đồ đường lưỡi bò) và sẽ chẳng bao giờ ra tòa gì cả. Vùng biển ấy là của chúng tôi, tại sao lại phải chứng minh, chứng tỏ gì chứ?”.

Giáo sư Chemillier-Gendreau thừa nhận lúc đó bà bị “sốc” trước thái độ bất chấp luật pháp và bất chấp công ước mà chính Trung Quốc đã đặt bút ký vào đó. “Trung Quốc không thể cung cấp chứng cứ khoa học cho cái mà họ đã đệ trình, bởi họ chẳng có gì trong tay” – bà nhấn mạnh. Trong trường hợp đòi chủ quyền lãnh thổ, quyền đòi hỏi, được áp dụng đến tận ngày nay, phải dựa trên điều mà người ta gọi là “ pháp luật theo tập quán”.

Trung Quốc chỉ đề cập đến các quần đảo trên biển Đông trong tài liệu từ năm 1930. Trong khi các vua chúa An Nam đã lập địa bạ về Hoàng Sa và Trường Sa từ thế kỷ 17. Điều đó có nghĩa trên phương diện luật pháp và chứng cứ kiểm chứng được, các tài liệu do VN đưa ra có thời gian lâu hơn. Chính vì vậy, Trung Quốc không muốn có tòa quốc tế nào phân xử tranh chấp trên biển Đông”.

Sách lược “chuyện đã rồi!” của Trung Quốc và giải pháp đối phó

Giáo sư Chemillier-Gendreau và chuyên gia Coutansais cho rằng Trung Quốc đang thực thi sách lược “tôi có mặt, tôi ở lại” hay “chuyện đã rồi theo từng bước một”. Sách lược này đã xảy ra với một số quốc gia khác vốn mệt mỏi trong chuyện tranh chấp, nên đành sẵn sàng ký kết các thỏa thuận song phương có lợi cho Trung Quốc. Giáo sư Scott nhận định: “Trung Quốc nghĩ rằng các quốc gia có liên quan đến tranh chấp sẽ mệt mỏi về kinh tế và tài chính do cố chạy theo hiện đại hóa quân đội, nên cuối cùng đành phó mặc cho chuyện gì xảy đến thì đến”.

Cách giải quyết tranh chấp bằng đàm phán song phương hiện là “vũ khí bí mật” của Trung Quốc. Do vậy, Giáo sư Franckx cho rằng “nếu các quốc gia như Philippines, VN và các quốc gia khác muốn bảo vệ lãnh thổ của mình thì phải cùng nhau đưa Trung Quốc ra các định chế tòa án quốc tế và xử lý các tranh chấp theo phương cách đa phương. Đàm phán song phương chỉ dẫn đến thua thiệt”. Các chuyên gia tại hội thảo cho rằng, giải pháp bền vững và đúng đắn nhất là đưa vụ việc ra Tòa án Quốc tế La Haye.

Nhà nghiên cứu Coutansais đề xuất: “Các nước không cần phải chờ Trung Quốc có chấp nhận một trọng tài phân xử hay không. Chẳng hạn, VN và Philippines cũng có những tranh chấp lãnh thổ và vùng lãnh thổ đó cũng bị Trung Quốc tranh chấp. Nếu VN và Philippines cùng đưa vấn đề ra một tòa án thì Trung Quốc cũng phải tham gia dù muốn hay không, bởi họ có dính líu với tranh chấp họ đang đòi hỏi. Trong tình hình hiện nay, có lẽ đó là cách tiến hành tốt nhất”.

Theo laodong

Nhật Bản đề nghị Hàn Quốc đưa vấn đề đảo Dokdo lên ICJ

Theo phía Nhật Bản, đây là giải pháp đơn giản và nhanh chóng nhất thể hiện được lập trường của hai nước.

Ngày 17/8, theo truyền thông Hàn Quốc, Chính phủ Nhật Bản đã chính thức đề nghị Hàn Quốc cùng đệ trình vấn đề chủ quyền đảo Dokdo còn Nhật Bản gọi là Takeshima lên Tòa án công lý quốc tế (ICJ) để giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước.

Nhật Bản đề nghị Hàn Quốc đưa vấn đề đảo Dokdo lên ICJ - Hình 1

Quần đảo Takeshima/Dokdo là khu vực tranh chấp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản trong hàng chục năm qua (Ảnh: Internet)

Theo phía Nhật Bản, đây là giải pháp đơn giản và nhanh chóng nhất thể hiện được lập trường của hai nước. Trong trường hợp Hàn Quốc từ chối yêu cầu, Nhật Bản sẽ xúc tiến các cuộc đàm phán song phương giải quyết vấn đề chủ quyền dựa vào các hiệp định về quan hệ ngoại giao cơ bản giữa hai nước năm 1965.

Báo chí Hàn Quốc đưa tin, cho đến thời điểm này, chính phủ nước này vẫn giữ vững lập trường sẽ không đáp ứng yêu cầu của Nhật Bản vì Hàn Quốc thực tế đang kiểm soát đảo Dokdo và không thể coi chủ quyền đảo này thuộc Hàn Quốc là vấn đề tranh chấp. Trước đó, Nhật Bản đã đề nghị Hàn Quốc đưa vấn đề chủ quyền đảo lên Tòa án công lý quốc tế vào năm 1954 và năm 1962 nhưng không được Hàn Quốc chấp nhận./.

Theo VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Máy bay rơi gần trung tâm thương mại ở Mỹ, nhiều người thương vongMáy bay rơi gần trung tâm thương mại ở Mỹ, nhiều người thương vong
16:28:16 01/02/2025
Ban hiệu suất chính phủ "khoe" giúp Mỹ tiết kiệm được 1 tỷ USD mỗi ngàyBan hiệu suất chính phủ "khoe" giúp Mỹ tiết kiệm được 1 tỷ USD mỗi ngày
10:06:01 02/02/2025
Trung Quốc tuyên bố kiện Mỹ lên WTO sau lệnh áp thuếTrung Quốc tuyên bố kiện Mỹ lên WTO sau lệnh áp thuế
20:53:29 02/02/2025
Nguyên nhân khiến nhiều thanh niên Trung Quốc bỏ qua Tết Nguyên đánNguyên nhân khiến nhiều thanh niên Trung Quốc bỏ qua Tết Nguyên đán
05:01:22 02/02/2025
Nga cảnh báo Tổng thống Trump khơi lại "Chiến tranh giữa các vì sao"Nga cảnh báo Tổng thống Trump khơi lại "Chiến tranh giữa các vì sao"
07:09:03 02/02/2025
Tổng thống Ukraine sẵn sàng bắt đầu đàm phán chấm dứt xung độtTổng thống Ukraine sẵn sàng bắt đầu đàm phán chấm dứt xung đột
20:58:20 02/02/2025
Ukraine báo động đỏ trên cả nước: Hàng loạt máy bay Tu-95 Nga cất cánhUkraine báo động đỏ trên cả nước: Hàng loạt máy bay Tu-95 Nga cất cánh
09:50:24 02/02/2025
Công nghệ mới khiến tủ lạnh rẻ và thân thiện môi trường hơnCông nghệ mới khiến tủ lạnh rẻ và thân thiện môi trường hơn
04:28:50 02/02/2025

Tin đang nóng

Thông tin bất ngờ về gia cảnh của cậu bé có màn "báo nhà" 20 tỷ gây sốc Tết nàyThông tin bất ngờ về gia cảnh của cậu bé có màn "báo nhà" 20 tỷ gây sốc Tết này
06:59:19 03/02/2025
Sao Việt là bạn thân Trấn Thành: "Tôi xem phim thấy dở thì tôi nói là 'dở', chứ mắc gì tôi phải khen nó hay?"Sao Việt là bạn thân Trấn Thành: "Tôi xem phim thấy dở thì tôi nói là 'dở', chứ mắc gì tôi phải khen nó hay?"
07:00:07 03/02/2025
Cựu phó vụ trưởng bị nữ đại gia tố giác việc nhận hối lộ hơn 9 tỷ đồngCựu phó vụ trưởng bị nữ đại gia tố giác việc nhận hối lộ hơn 9 tỷ đồng
07:09:40 03/02/2025
Đang ăn Tết vui vẻ, tôi tự nhiên bị đồn khắp chung cư là loại tiểu tam đi giật chồng người khácĐang ăn Tết vui vẻ, tôi tự nhiên bị đồn khắp chung cư là loại tiểu tam đi giật chồng người khác
07:09:19 03/02/2025
Bận đi công tác xuyên Tết, mẹ gửi con về quê nhờ ông bà chăm, sau vài ngày đón về mà ngã ngửaBận đi công tác xuyên Tết, mẹ gửi con về quê nhờ ông bà chăm, sau vài ngày đón về mà ngã ngửa
07:08:25 03/02/2025
Lê Giang tiếp tục phẫn nộ vì phim bị chê, Trấn Thành vừa nghe vội làm ngay 1 việc gây bất ngờ!Lê Giang tiếp tục phẫn nộ vì phim bị chê, Trấn Thành vừa nghe vội làm ngay 1 việc gây bất ngờ!
06:55:29 03/02/2025
Mùng 3 Tết, vừa nghe bạn nhậu gọi, chồng tôi vội vàng đánh xe đi theo tiếng gọi của anh em bất chấp người vẫn đang nồng nặc mùi rượuMùng 3 Tết, vừa nghe bạn nhậu gọi, chồng tôi vội vàng đánh xe đi theo tiếng gọi của anh em bất chấp người vẫn đang nồng nặc mùi rượu
07:17:35 03/02/2025
Cùng đưa con đi chơi dịp Tết, tôi muốn 'cưa' lại vợ cũCùng đưa con đi chơi dịp Tết, tôi muốn 'cưa' lại vợ cũ
06:49:49 03/02/2025

Tin mới nhất

Tổng thống Nga bình luận về định hướng chính sách của tân chính quyền Mỹ

Tổng thống Nga bình luận về định hướng chính sách của tân chính quyền Mỹ

08:34:27 03/02/2025
Cho đến nay, các hành động hành pháp của Tổng thống Trump dường như chưa nhắm trực tiếp vào EU. Tuy nhiên, tuần trước, ông Trump đã tái khẳng định ý định áp dụng mức thuế quan đáng kể đối với hàng hóa từ khối này.
Cộng đồng doanh nghiệp Mexico bày tỏ quan ngại trước lệnh áp thuế của Mỹ

Cộng đồng doanh nghiệp Mexico bày tỏ quan ngại trước lệnh áp thuế của Mỹ

08:30:43 03/02/2025
Cùng lúc đó, IMEF cũng hối thúc Chính phủ Mexico xây dựng các chương trình hỗ trợ khẩn cấp nhằm giúp doanh nghiệp Mexico bị ảnh hưởng bởi thuế quan duy trì hoạt động, bảo vệ việc làm, tìm kiếm nguồn cung thay thế và mở rộng thị trường x...
Ukraine lên tiếng về đề xuất giải quyết xung đột của Mỹ

Ukraine lên tiếng về đề xuất giải quyết xung đột của Mỹ

08:27:59 03/02/2025
Chúng tôi chưa xem toàn bộ cuộc phỏng vấn của ông Kellogg, chỉ mới thấy một vài trích dẫn liên quan đến bầu cử, vì vậy thật khó để đánh giá đầy đủ quan điểm của ông ấy , ông Dmytro Lytvyn, trợ lý truyền thông của Tổng thống Zelensky, ch...
Tổng thống Litva đề nghị NATO 'thể hiện sức mạnh' trước mối đe dọa từ phía Đông

Tổng thống Litva đề nghị NATO 'thể hiện sức mạnh' trước mối đe dọa từ phía Đông

08:25:07 03/02/2025
Gần đây, NATO cũng đã tăng cường sự hiện diện của mình ở vùng Baltic để ứng phó với những gì được gọi là các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng quan trọng .
Lý do bất ngờ khiến tên lửa 'không có đối thủ' của Nga vẫn chưa thể đưa vào hoạt động

Lý do bất ngờ khiến tên lửa 'không có đối thủ' của Nga vẫn chưa thể đưa vào hoạt động

08:17:04 03/02/2025
Chuyên gia Wright cho biết, trong lịch sử, phần lớn các cơ sở thiết kế, chế tạo ICBM cùng đội ngũ kỹ sư liên quan đều đặt tại Ukraine, đặc biệt là trong lĩnh vực động cơ sử dụng nhiên liệu lỏng.
Mỹ tiêu diệt nhiều phần tử IS tại Somalia

Mỹ tiêu diệt nhiều phần tử IS tại Somalia

08:15:11 03/02/2025
Thông tin trên được đưa ra chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo đã ra lệnh không kích các cơ sở khủng bố tại Somalia và cho biết không có thường dân nào bị thương trong các cuộc tấn công.
Israel mở cuộc điều tra hình sự với phu nhân Thủ tướng

Israel mở cuộc điều tra hình sự với phu nhân Thủ tướng

08:01:55 03/02/2025
Trong bức thư gửi một nghị sĩ đối lập, Văn phòng công tố quốc gia Israel nêu rõ, một cuộc điều tra hình sự đã được mở để điều tra các đối tượng tình nghi với sự hỗ trợ của đơn vị tội phạm mạng thuộc văn phòng này.
'Thần đồng AI' đứng sau cơn địa chấn mang tên DeepSeek

'Thần đồng AI' đứng sau cơn địa chấn mang tên DeepSeek

07:47:15 03/02/2025
Luo Fuli trở thành cái tên nổi tiếng trong giới nghiên cứu AI nhờ năng khiếu xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Cô theo học ngôi trường danh tiếng Đại học Sư phạm Bắc Kinh. Sau đó, Luo Fuli được nhận vào Viện Ngôn ngữ học tính toán thuộc Đại học ...
Vụ tàu do thám Nga bốc cháy ngoài khơi Syria: Điều gì đang xảy ra?

Vụ tàu do thám Nga bốc cháy ngoài khơi Syria: Điều gì đang xảy ra?

07:23:59 03/02/2025
Một số chuyên gia cho rằng Hải quân Nga đã bộc lộ rõ tình trạng khó khăn và sự hiện diện của Nga ở Địa Trung Hải đang rơi vào tình cảnh rối loạn.
Tình báo Ukraine yêu cầu binh sĩ tăng cường thu thập mẫu vật vũ khí Nga

Tình báo Ukraine yêu cầu binh sĩ tăng cường thu thập mẫu vật vũ khí Nga

07:22:04 03/02/2025
Những mẫu vật được đánh giá cao là các bộ phận của máy bay không người lái, thiết bị tác chiến điện tử, bộ phận tên lửa, bo mạch hay hệ thống dẫn đường.
Hàn Quốc thành lập bộ tư lệnh hạm đội mới đối phó với Triều Tiên

Hàn Quốc thành lập bộ tư lệnh hạm đội mới đối phó với Triều Tiên

07:06:49 03/02/2025
Hạm đội mới trực thuộc Hải quân Hàn Quốc sẽ được trang bị các tàu khu trục tiên tiến để đối phó tốt hơn với các mối đe dọa từ Triều Tiên.
Nga cảnh báo ý đồ của NATO biến Biển Baltic thành "ao nhà"

Nga cảnh báo ý đồ của NATO biến Biển Baltic thành "ao nhà"

07:01:53 03/02/2025
Nga tuyên bố sẽ tìm mọi cách để bảo vệ lợi ích khi NATO tìm cách biến Biển Baltic thành ao nhà của liên minh.

Có thể bạn quan tâm

Antony hay nhất trận ngay khi rời MU

Antony hay nhất trận ngay khi rời MU

Sao thể thao

08:52:36 03/02/2025
Rạng sáng 3/2 (giờ Hà Nội), Antony ghi dấu ấn trong trận ra mắt Real Betis ở trận hòa Athletic Bilbao 2-2 thuộc vòng 22 La Liga.
Hoa hậu Thanh Thuỷ giúp Việt Nam 'nhảy vọt' trên bảng xếp hạng nhan sắc

Hoa hậu Thanh Thuỷ giúp Việt Nam 'nhảy vọt' trên bảng xếp hạng nhan sắc

Sao việt

08:34:50 03/02/2025
Chiến thắng ấn tượng của Hoa hậu Thanh Thuỷ tại Miss International 2024 đã giúp Việt Nam tăng 2 hạng trên bảng xếp hạng nhan sắc quốc tế.
Sao Hàn 3/2: Song Hye Kyo bị chê 'già nua', bố Jae Joong đẹp như tài tử

Sao Hàn 3/2: Song Hye Kyo bị chê 'già nua', bố Jae Joong đẹp như tài tử

Sao châu á

08:21:17 03/02/2025
Song Hye Kyo đối mặt với những bình luận tiêu cực về ngoại hình; bố Kim Jae Joong lại gây bão với ảnh thời trẻ điển trai như tài tử.
Phạt 102 triệu đồng với tài xế và chủ ô tô 'nhồi nhét' hành khách trên cao tốc

Phạt 102 triệu đồng với tài xế và chủ ô tô 'nhồi nhét' hành khách trên cao tốc

Pháp luật

07:36:26 03/02/2025
Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 3 (Cục CSGT) vừa lập biên bản xử phạt với tài xế và chủ phương tiện có hành vi chở quá số người quy định.
Điểm cộng lớn trong phim Bộ Tứ Báo Thủ của Trấn Thành, nhưng có đủ để lôi kéo khán giả sau loạt tranh cãi?

Điểm cộng lớn trong phim Bộ Tứ Báo Thủ của Trấn Thành, nhưng có đủ để lôi kéo khán giả sau loạt tranh cãi?

Nhạc việt

07:32:42 03/02/2025
Dù chất lượng phim có gây ý kiến trái chiều đến đâu, thì không thể phủ nhận Trấn Thành rất biết cách chọn nhạc phim.
Không thể ngăn cản được vợ đi lễ đầu năm, tôi đành đi theo để rồi chứng kiến dòng người mà tôi mất kiểm soát

Không thể ngăn cản được vợ đi lễ đầu năm, tôi đành đi theo để rồi chứng kiến dòng người mà tôi mất kiểm soát

Góc tâm tình

07:31:33 03/02/2025
Vợ tôi không bao giờ chịu nhận sai, lúc nào cũng chỉ biết oán trách chồng. Năm nào cũng vậy, cứ ăn xong Tết là vợ lại rủ rê mấy người bạn đi lễ đầu năm.
Làn sóng âm nhạc Thái Lan lan tỏa ra thế giới

Làn sóng âm nhạc Thái Lan lan tỏa ra thế giới

Nhạc quốc tế

07:29:04 03/02/2025
Bên cạnh điện ảnh, ngành công nghiệp âm nhạc Thái Lan (T-Pop) cũng đang có những bước tiến đáng kể trên thị trường âm nhạc quốc tế.
Người đẹp khoe sắc cùng hoa mơ

Người đẹp khoe sắc cùng hoa mơ

Người đẹp

07:27:13 03/02/2025
Nguyễn Mai Phương (SN 2000, Trạm Tấu, Yên Bái) là Người đẹp được yêu thích nhất - Top 5 Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 khoe sắc cùng hoa mơ rừng.
Tài xế ô tô chờ 7 tiếng chưa qua được phà Cát Lái tối mùng 5 Tết

Tài xế ô tô chờ 7 tiếng chưa qua được phà Cát Lái tối mùng 5 Tết

Tin nổi bật

07:16:43 03/02/2025
Nhiều tài xế né kẹt xe trên cao tốc chuyển lộ trình về hướng phà Cát Lái để qua TPHCM khiến bến phía Đồng Nai ùn tắc kéo dài, chiều ngày 2/2 (mùng 5 Tết)
Shark Bình tự tay nấu phở, Phương Oanh nhận xét một câu nghe mà ngỡ ngàng

Shark Bình tự tay nấu phở, Phương Oanh nhận xét một câu nghe mà ngỡ ngàng

Netizen

06:58:28 03/02/2025
Ngày nghỉ Tết cuối cùng, Shark Bình khoe lên trang cá nhân thành quả vào bếp của mình. Ông xã Phương Oanh tự tay nấu phở đãi cả nhà, dù là đầu bếp không chuyên nhưng món ăn của nam doanh nhân vẫn trông cực kỳ ngon mắt.
Tướng Mỹ: Cắt giảm viện trợ cho Ukraine lúc này là thời điểm tồi tệ nhất

Tướng Mỹ: Cắt giảm viện trợ cho Ukraine lúc này là thời điểm tồi tệ nhất

06:57:14 03/02/2025
Theo Trung tướng Lục quân Mỹ đã nghỉ hưu, phương Tây cần tiếp tục duy trì đà viện trợ cho Ukraine vì thực tế tình hình kinh tế, quân sự của Nga cũng đang rất yếu.