Đường dây cờ bạc 1.000 tỷ bị đán.h sập như thế nào?
Dù công nghệ sinh trắc học đã được áp dụng trong giao dịch trực tuyến, hạn chế được việc lừ.a đả.o, đán.h bạ.c online nhưng trên thực tế, vấn nạn đán.h bạ.c qua mạng vẫn khá tinh vi, khai thác các kẽ hở từ công nghệ này.
Các đối tượng phạm tội tìm ra nhiều cách để lợi dụng công nghệ sinh trắc học cho các hoạt động phi pháp.
Thuê nhân viên quét sinh trắc học
Hiện nay, tội phạm đán.h bạ.c trên không gian mạng diễn biến phức tạp, quy mô số lượng người tham gia và số tiề.n đánh bạc đặc biệt lớn. Các website tổ chức đán.h bạ.c với nhiều loại hình từ mô phỏng các trò chơi đán.h bạ.c truyền thống cho đến c.á đ.ộ bóng đá được quảng cáo trực tuyến bằng tiếng Việt diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm lôi kéo người chơi. Những nền tảng, trang web đán.h bạ.c thường được đăng ký ở nước ngoài và sử dụng các giao thức thanh toán bằng tiề.n ảo. Các trang web này liên tục thay đổi địa chỉ IP và sử dụng các biện pháp bảo mật cao để tránh bị phát hiện.
Các đối tượng bị bắt cùng tang vật.
Tội phạm tổ chức đán.h bạ.c qua mạng còn thiết lập mạng lưới các website vệ tinh, mạng ẩn danh và xây dựng hàng trăm tên miền khác nhau với cùng giao diện để hoạt động nhằm tránh sự phát hiện, truy vết, ngăn chặn của cơ quan Công an, thu lợi bất chính vô cùng lớn và gây nhiều hệ lụy bất ổn trong xã hội.
Hầu hết những đối tượng tổ chức kinh doanh cờ bạc online đều sử dụng tài khoản ngân hàng không chính chủ, tức là họ mua tài khoản của người khác để giao dịch nhận tiề.n của người chơi nạp vào, cũng như việc chi trả tiề.n cho người chơi. Khi ngân hàng bắt buộc phải sử dụng sinh trắc học trong giao dịch chuyển tiề.n trực tuyến, những tài khoản không chính chủ sẽ gặp khó khăn trong giao dịch chuyển tiề.n. Đây sẽ là nguyên nhân chính hạn chế được tình trạng cờ bạc trá hình tại Việt Nam.
Thế nhưng trên thực tế, các đối tượng phạm tội vẫn tìm được kẽ hở công nghệ để thực hiện hành vi phạm tội. Thay vì thuê mua tài khoản ngân hàng rác, các đối tượng thuê người mở tài khoản chính chủ để quét sinh trắc học và mở cổng nạp, rút tiề.n cho khách chơi. Tức là thiết lập một hệ thống để người chơi có thể nạp tiề.n và.o tài khoản của các đối tượng nhằm tham gia đán.h bạ.c, đồng thời cung cấp phương thức để thanh toán hoặc rút tiề.n thắng cược.
Mới đây Công an quận Hà Đông đã triệt phá được một đường dây đán.h bạ.c trực tuyến lên đến hơn 1.000 tỷ đồng, tạm giữ hình sự 18 đối tượng cũng với thủ đoạn thuê người mở tài khoản chính chủ và quét sinh trắc học. Cơ quan Điều tra đã thu giữ 118 điện thoại di động, 7 bộ máy tính cùng nhiều thiết bị mạng; 91 tài khoản ngân hàng, kiểm tra sơ bộ xác định số dư còn 4 tỷ đồng trong tài khoản.
Theo đó, thực hiện Kế hoạch cao điểm tấ.n côn.g trấn áp tội phạm bảo đảm an ninh, trật tự trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 của Công an TP Hà Nội, Công an quận Hà Đông đã bám sát địa bàn, chủ động công tác nắm tình hình, quản lý đối tượng. Từ đó phát hiện nhóm 18 đối tượng thuê nhà tại tổ 15, phường Yên Nghĩa, có dấu hiệu hoạt động tội phạm. Công an quận Hà Đông đã báo cáo lãnh đạo Công an TP Hà Nội, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ đấu tranh, triệt phá.
Quá trình điều tra, Công an quận Hà Đông đã làm rõ đối tượng cầm đầu đường dây này là Mã Tư Viễn (sinh năm 1981), thường trú tổ 15 phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội. Viễn vốn là là người Việt Nam, gốc Trung Quốc. Viễn sang Đài Loan (Trung Quốc) học khoa du lịch trường Đại học Đài Bắc – TP Đài Bắc.
Sau khi tốt nghiệp, Viễn tiếp tục sinh sống và làm việc tại Đài Loan đến năm 2012 thì về Việt Nam, kết hôn với Lê Thị Chinh (trú tại tổ 15, Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội). Từ khi về Việt Nam, Viễn làm công việc hướng dẫn viên cho các đoàn khách từ Đài Loan, Trung Quốc du lịch tại Việt Nam. Trong thời gian ở Đài Loan, Viễn quen biết với người Trung Quốc có tên là L sau đó thông qua L quen Q sinh năm 1989, người Đài Loan.
Đến cuối tháng 2/2024, Q hẹn gặp Viễn tại Campuchia để hợp tác làm ứng dụng đán.h bạ.c tại Việt Nam, đồng thời đi sang Myanmar xem cách thức hoạt động, vận hành các ứng dụng đán.h bạ.c đang hoạt động. Nhưng nếu đặt máy chủ tại Việt Nam sẽ dễ bị cơ quan chức năng phát hiện, nên Q yêu cầu Viễn tìm người sang Campuchia để nghiên cứu hoạt động, nhưng Viễn không thực hiện được kế hoạch đặt máy chủ ở đây.
Video đang HOT
Đến tháng 7/2024, Q hẹn gặp Viễn tại khu vực Hà Đông, hai bên thống nhất sẽ không đặt máy chủ tại Việt Nam mà mở cổng nạp và thanh toán tiề.n đánh bạc tại Việt Nam. Sau đó, Q giới thiệu một người đàn ông Trung Quốc có biệt danh là DK phối hợp làm cùng Viễn. DK liên lạc với Viễn thống nhất phương thức hoạt động, tiề.n lương 40 triệu đồng/1 tháng và tiề.n môi giới 3 triệu đồng/1 nhân viên, cùng tiề.n hoa hồng là 0,3% của tổng số tiề.n lợi nhuận. Trung bình hàng tháng, cổng game của các đối tượng lập ra có lợi nhuận khoảng 25 tỷ đồng. Viễn được hưởng 60 triệu đồng đến 70 triệu đồng mỗi tháng.
Vợ chồng Viễn thuê nhà làm văn phòng tại địa chỉ số 9 ngõ 86/26 đường Hòa Bình, tổ 15, phường Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội, mua điện thoại, máy tính, camera… để phục vụ việc tổ chức đán.h bạ.c. Vì hiện tại các tài khoản ngân hàng đều sử dụng sinh trắc học, cho nên để nạp tiề.n và thanh toán tiề.n cho khách, các đối tượng tìm thuê nhân viên quét sinh trắc học với mức lương 15 triệu đồng/1 nhân viên/tháng.
Sau khi đã lắp đặt đầy đủ thiết bị, đầu tháng 9/2024, DK cử Yu sang Việt Nam hướng dẫn Viễn quản lý vận hành, chia nhân viên thành 4 nhóm, mỗi nhóm chia 2 ca hoạt động 24/24, hướng dẫn nhân viên thực hiện quét sinh trắc học để chuyển tiề.n trong các tài khoản ngân hàng.
Để tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng khi tra soát nguồn tiề.n, Yu đã cài đặt 7 bộ máy chủ kết nối mạng Internet để từ Đài Loan, Trung Quốc truy cập thực hiện các thao tác từ xa, cài đặt chế độ tự động luân chuyển nguồn tiề.n đánh bạc qua rất nhiều tài khoản trung gian khác nhau.
Trong thời gian từ cuối tháng 9/2024 đến tháng 12/2024, Viễn và Chinh đã thuê 16 nhân viên trên, mở 91 tài khoản ngân hàng của nhiều ngân hàng thương mại như Vietcombank, Techcombank, BIDV, MB, MSB… Nhóm của Viễn, Chinh hoạt động tại Việt Nam cùng với nhóm người Đài Loan (Trung Quốc) đã kết hợp cùng nhau thực hiện quét sinh trắc chuyển tiề.n nạp, thanh toán cho các khách chơi trên cổng game đán.h bạ.c, đảm bảo xuyên suốt cho hoạt động đán.h bạ.c xuyên quốc gia.
Nâng cao nhận thức để không bị mắc lừa
Nhóm 18 đối tượng bị bắt là một mắt xích quan trọng, có vai trò đồng phạm giúp sức trong tổ chức tội phạm đán.h bạ.c trên không gian mạng, có tính chất xuyên quốc gia với sự tham gia của người nước ngoài trực tiếp chỉ đạo, điều hành, lần đầu tiên phát hiện trên địa bàn TP Hà Nội.
18 đối tượng tại cơ quan Công an.
Tại trụ sở thuê ở Việt Nam, nhóm này hoạt động khép kín, ít tiếp xúc với người xung quanh, sử dụng nhiều điện thoại di động và thiết bị mạng và ngôi nhà được nhóm người này thuê luôn trong tình trạng “cửa đóng, then cài”, chỉ mở cửa đi lại một vài lần trong ngày.
Các đối tượng người Đài Loan, Trung Quốc đã trực tiếp hướng dẫn vợ chồng Viễn, Chinh quản lý, đào tạo, vận hành cổng nạp, thanh toán tiề.n. Việc Viễn, Chinh cùng 16 nhân viên mở 91 tài khoản ngân hàng cá nhân chính chủ, giao tài khoản cho các đối tượng người Đài Loan, Trung Quốc, thực hiện quét sinh trắc học nhận, chuyển tiề.n đã giúp sức đắc lực cho tổ chức tội phạm xuyên quốc gia trên thực hiện hành vi đán.h bạ.c.
Trong thời gian từ cuối tháng 9/2024 đến khi bị phát hiện, nhóm của Viễn, Chinh đã thực hiện thanh toán trên cổng game đán.h bạ.c trên với số tiề.n giao dịch khoảng 1.000 tỷ đồng.
Thực tế cho thấy, các trang web đán.h bạ.c hoạt động rất tinh vi, thường được ngụy trang dưới dạng các trò chơi giải trí hoặc các dịch vụ tài chính.
Theo báo cáo tổng kết của Cục Cảnh sát hình sự mới đây, tội phạm đán.h bạ.c trên không gian mạng diễn biến phức tạp, quy mô số lượng người tham gia và số tiề.n đánh bạc đặc biệt lớn. Các website tổ chức đán.h bạ.c với nhiều loại hình từ mô phỏng các trò chơi đán.h bạ.c truyền thống cho đến c.á đ.ộ bóng đá được quảng cáo trực tuyến bằng tiếng Việt diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm lôi kéo người chơi.
Ví dụ như viết bài, đặt banner qua các website, diễn đàn, mạng xã hội, quảng cáo, hướng dẫn qua các website đại lý của các nhà cái đán.h bạ.c, qua các hội kín, nhóm kín, tin nhắn SMS, imessage. Thậm chí các đối tượng còn sử dụng các trạm thu phát sóng di động (BTS) không rõ nguồn gốc để phát tán tin nhắn rác quảng cáo hoạt động cờ bạc…
Hoạt động của các câu lạc bộ Poker, cơ sở kinh doanh casino, trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài có dấu hiệu bị lợi dụng để tổ chức đán.h bạ.c và đán.h bạ.c vẫn diễn ra ở nhiều địa phương.
Đơn cử như triệt phá điểm tổ chức đán.h bạ.c và đán.h bạ.c dưới hình thức chơ.i bà.i Poker tại câu lạc bộ kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài King Club – Khách sạn Pullman Hà Nội, số 40 Cát Linh, phường Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội…. Tình hình người Việt Nam ra nước ngoài, nhất là sang các nước trong khu vực Đông Nam Á như: Campuchia, Lào, Philippine… đán.h bạ.c và tổ chức đán.h bạ.c tiềm ẩn diễn biến phức tạp. Một số địa phương vẫn xảy ra tình trạng người dân sử dụng hộ chiếu xuất cảnh hợp pháp qua cửa khẩu hoặc được các đối tượng, băng nhóm đưa xuất cảnh trái phép qua đường tiểu ngạch sang Campuchia, Lào để tham gia đán.h bạ.c, tổ chức đán.h bạ.c trong các sới bạc xóc đĩa, trường gà, casino… tại khu vực giáp biên giới với Việt Nam.
Việc tham gia đán.h bạ.c trực tuyến gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội. Không ít các đường dây đán.h bạ.c online bị triệt phá, có rất nhiều học sinh, sinh viên tham gia. Đây là một vấn đề đáng báo động, cần sự quan tâm của nhà trường, gia đình và toàn xã hội trong công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên để các em không tham gia vào hoạt động tổ chức đán.h bạ.c và đán.h bạ.c, nhất là đán.h bạ.c trên không gian mạng.
Nhiều người chơi bắt đầu với số tiề.n nhỏ, nhưng nhanh chóng rơi vào cảnh nợ nần do lãi suất cực cao và lôi cuốn từ “trò chơi may rủi”. Hệ quả là nhiều gia đình rơi vào cảnh khó khăn vì phải gánh nợ cho con em. Người chơi đán.h bạ.c thường trải qua tâm trạng lo âu, trầm cảm vì thua lỗ. Tình trạng tội phạm như lừ.a đả.o, trộm cắp gia tăng khi người chơi cần tiề.n trả nợ.
Công an cũng khuyến cáo người dân cần cảnh giác với các chiêu trò quảng cáo, lôi kéo, dụ dỗ và tuyệt đối không tham gia hoạt động tổ chức đán.h bạ.c và đán.h bạ.c dưới mọi hình thức. Nếu phát hiện các trang web đán.h bạ.c trên không gian mạng, người dân cần chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan chức năng để sớm có phương án xử lý
Cả gia đình bán tài khoản ngân hàng, công an cảnh báo 'khẩn'
Nhiều người nhận kết đắng khi bán tài khoản ngân hàng cho người khác để lấy tiề.n. Theo công an, hành vi này đã tiếp tay cho tội phạm khi chúng sử dụng các tài khoản ngân hàng đó để hoạt động phi pháp.
Mới đây, Phòng An ninh kinh tế Công an tỉnh Đồng Tháp xử phạt vi phạm hành chính 127,5 triệu đồng đối với 3 người trong cùng 1 gia đình về hành vi " Cho mượn và bán tài khoản ngân hàng để thanh toán".
Anh H.V.Q. (ngụ huyện Tân Hồng) khai, thấy thông tin trên mạng xã hội "có người thu mua tài khoản ngân hàng" nên liên hệ bán tài khoản ngân hàng của mình được 3 triệu đồng. Thấy có tiề.n dễ dàng, anh "xúi" vợ, cha vợ bán tài khoản ngân hàng.
3 người bán tài khoản ngân hàng được 9 triệu đồng nhưng bị phạt gần 128 triệu đồng. Ảnh: Công an Đồng Tháp
Với 3 tài khoản bán được, anh Q. thu về 9 triệu đồng. Kẻ gian sau khi mua các tài khoản ngân hàng này đã dùng vào mục đích "tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép" ở tỉnh Lạng Sơn.
Ngoài bị phạt gần 128 triệu đồng, công an còn buộc anh Q. nộp lại 9 triệu đồng thu lợi bất chính từ việc bán tài khoản ngân hàng.
Hồi tháng 8 vừa qua, Công an tỉnh Đồng Tháp xử phạt 13 người, đa phần là học sinh, sinh viên tổng cộng hơn 500 triệu đồng vì bán tài khoản ngân hàng cho các đối tượng dùng để c.á cượ.c trên mạng.
Anh T. (ngụ TP Cao Lãnh) 1 trong 13 người bị phạt cho biết, kẻ xấu đến hỏi mua tài khoản ngân hàng mới tạo chưa sử dụng hoặc các tài khoản không còn dùng.
"Họ ăn mặc rất lịch sự, nói chuyện văn minh đến hỏi mua mình tài khoản ngân hàng. Sau khi bán được 1 thời gian thì công an mời tôi lên làm việc, thông báo dính tới vụ mua bán thẻ ngân hàng và bị xử phạt 42,5 triệu đồng", T. chia sẻ.
Công an phạt nửa tỷ đồng đối với 13 người bán trái phép tài khoản ngân hàng. Ảnh: Công an Đồng Tháp
Qua điều tra, cơ quan An ninh điều tra Công an Đồng Tháp khởi tố 13 bị can trong các đường dây mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng và đán.h bạ.c quy mô lớn.
Công an cho biết, các bị can này đã liên kết, móc nối với nhau hình thành đường dây mua bán trái phép thông tin hàng trăm tài khoản ngân hàng của người khác, nhằm thu lợi bất chính.
Thủ đoạn của các đối tượng thường tìm kiếm học sinh, sinh viên, công nhân, người lao động,... cần tiề.n tiêu xài để gợi ý, dụ dỗ họ mở tài khoản ngân hàng rồi bán lại cho bọn chúng. Mỗi tài khoản đăng ký thành công, các đối tượng thu mua với giá từ 150-700 nghìn đồng.
Sau đó các bị can sử dụng các tài khoản này để đăng ký tài khoản đán.h bạ.c và tham gia đán.h bạ.c trực tuyến trong thời gian dài với quy mô lớn.
Đi tù vì mua bán tài khoản ngân hàng
Tại Trà Vinh, năm 2023, Cao Thanh Phong và Huỳnh Tấn Kiệt bị tòa phạt tù về tội " Thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng".
Theo đó, để có tiề.n tiêu xài cá nhân, Phong tìm mua tài khoản ngân hàng, thẻ ATM để đầu tư chứng khoán và bán lại cho người khác ở Campuchia. Qua mạng xã hội, Phong làm quen với Kiệt, sau đó cả hai thỏa thuận cách thức mua, bán tài khoản ngân hàng.
Cụ thể, Kiệt tìm người làm tài khoản ngân hàng, kèm thẻ ATM bán cho Phong với giá 2 triệu đồng/tài khoản.
Kiệt đã tìm mua số tài khoản ngân hàng của nhiều người ở Trà Vinh, Long An và TPHCM, với giá từ 500.000-1 triệu đồng/tài khoản và bán cho Phong 70 tài khoản với số tiề.n là 140 triệu đồng.
Nhận được các tài khoản ngân hàng, Phong bán 55 tài khoản cho một người tên Quỳnh ở Campuchia và nhận được 5.500 USD.
Theo Công an tỉnh Đồng Tháp, từ đầu năm 2023 đến nay, cơ quan An ninh điều tra đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ phát hiện 2 đường dây mua bán tài khoản ngân hàng. Qua điều tra xác định 700 cá nhân đã mở trên 1.000 tài khoản ngân hàng để bán cho các bị can trong vụ án.
"Việc cá nhân mở tài khoản ngân hàng nhưng không sử dụng mà mua bán, trao đổi, cho thuê thì tùy theo tính chất mức độ sẽ bị xem xét xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Xử lý hành chính mức phạt tiề.n cao nhất đến 100 triệu đồng, và xử lý hình sự, cao nhất đến 7 năm tù", Công an Đồng Tháp cho biết.
Mất 132 triệu đồng trong tài khoản vì nhờ bạn cài đặt sinh trắc học Nhờ bạn làm cùng công ty cài sinh trắc học trên ứng dụng ngân hàng, người đàn ông ở Thanh Hóa bị bạn lấy trộm 132 triệu đồng trong tài khoản. Ngày 9/11, Công an tỉnh Thanh Hóa thông tin, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Yên Định đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối tượng Đỗ Công...