Dược liệu nhập khẩu: Có chất gây ung thư!

Theo dõi VGT trên

Vụ Y dược Cổ truyền (Bộ Y tế) vừa công bố: nhiều loại dược liệu đang sử dụng, lưu hành ở Việt Nam có nhiễm hóa chất, thậm chí cả xi măng… gây hại cho sức khoẻ. Nhiều loại dược liệu nhập từ Trung Quốc bị làm giả hoặc chứa hóa chất… Phóng viên đã trò chuyện với TS Lê Việt Dũng, Viện dược liệu, Bộ Y tế về vấn đề này.

Tại sao lại rẻ như vậy!

Theo ông, tại sao ở Việt Nam lại đi nhập dược liệu ở nước ngoài? Phải chăng vấn đề trồng và sử dụng dược liệu ở nước ta có khó khăn?

Y học cổ truyền sử dụng nhiều vị thuốc khác nhau. Số lượng dược liệu do vậy sử dụng rất nhiều, có tới hàng trăm loại. Tuy nhiên, cụ thể với từng loại dược liệu, nhu cầu thực sự lại không nhiều, chỉ là vài tấn đến vài trăm tấn. Chính vì vậy, đối với một đơn vị hay một doanh nghiệp, việc phát triển trồng chưa thu hút họ vì chưa đủ để nhìn thấy “đầu ra” về kinh tế.

Hiện nay, nguồn cung cấp dược liệu chủ yếu là từ thu hái tự nhiên trong nước (chiếm 20%), số được trồng chiếm 26%, số nhập khẩu chiếm 54%. Dược liệu nhập chính ngạch chỉ chiếm số lượng nhỏ. Việc dược liệu nhập theo con đường tiểu ngạch qua biên giới, sau đó bán ở các chợ đầu mối khiến chất lượng rất khó kiểm soát.

Dược liệu nhập khẩu: Có chất gây ung thư! - Hình 1

Dược liệu các nước đắt gấp nhiều lần so với dược liệu ở Việt Nam (Ảnh minh họa)

Cụ thể của việc khó kiểm soát chất lượng như ông nói là gì?

Tức là dược liệu nhập về có thể đã được chiết hoạt chất, chỉ còn cái “xác”. Bản thân Viện Dược liệu có đoàn đi tham khảo, khảo sát các chợ dược liệu ở Thành Đô, Tứ Xuyên (Trung Quốc). Giá dược liệu tại đây đắt gấp nhiều lần so với cùng chủng loại nhập về Việt Nam. Tại sao cũng dược liệu ấy ở Việt Nam lại rẻ như vậy? Chắc chắn điều này có liên quan đến chất lượng của dược liệu nhập khẩu.

Không được phép không đảm bảo

Video đang HOT

Chẳng biết thuốc có tác dụng đến đâu mà uống vào lại uống cả hóa chất, xi măng thì sợ quá!

Nó cũng giống như rau quả, nếu vì sợ chẳng lẽ lại không dám ăn? Vấn đề là mua ở đâu, nguồn ở đâu, có chính ngạch không, có được kiểm soát hay không? Người dân khi đi mua dược liệu nên đến nơi đã được cấp phép, tránh mua hàng trôi nổi trên thị trường.

Được biết dược liệu được chia ra làm nhiều loại: Loại 1, 2, 3, 4. Và hiện nay có cơ chế đấu thầu dược liệu. Như vậy, nhiều cơ sở sẽ tham dược liệu rẻ.

Theo Vụ Y dược Cổ truyền (Bộ Y tế): Kết quả lấy mẫu, kiểm nghiệm trên hơn 400 mẫu dược liệu được lấy tại 70 cơ sở khám bệnh, khoa y học cổ truyền tại năm tỉnh/thành phố: Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Quảng Nam và Hải Dương cho thấy, nhiều vị thuốc không đảm bảo chất lượng hiện đang được sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh. Tính riêng đợt một, với tổng số 193 mẫu, đã có tới 66% số mẫu không đạt chỉ tiêu so với tài liệu Dược Điển Việt Nam. Nhiều vị thuốc dễ gây sự nhầm lẫn giữa các loại (như khó phân biệt), trộn lẫn hóa chất, không đạt chỉ số về hoạt chất.

Đây là vấn đề đạo đức nghề nghiệp. Đấu thầu rẻ nhưng không được phép không đảm bảo chất lượng. Dược liệu lưu hành, sử dụng phải đạt tiêu chuẩn như trong yêu cầu của Dược Điển. Nếu mua dược liệu rẻ, không đảm bảo chất lượng, có thể người bệnh uống vào cũng không sao, nhưng đáng lẽ chỉ uống 5 thang lại phải uống nhiều hơn thế mới khỏi bệnh. Như vậy là làm nghèo người bệnh!

Dược liệu, rau sạch đều là vấn đề nhức nhối

Tình hình dược liệu được trồng ở Việt Nam hiện nay như thế nào, thưa ông?

Như đã trao đổi, dược liệu trồng chiếm khoảng 26% nhu cầu sử dụng trong nước. Chính phủ, Bộ Y tế phối hợp với các bộ ngành khác đang khuyến khích và có những chính sách phát triển trồng dược liệu. Đầu năm 2012, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Danh mục 40 cây thuốc có tiềm năng khai thác và phát triển thị trường tại Quyết định số 15/QĐ-BYT ngày 04/01/2012.

Danh mục các cây thuốc được lựa chọn theo các tiêu chí sau: Có nhu cầu sử dụng lớn trên thị trường và được dùng làm nguyên liệu để sản xuất thuốc và dùng trong Đông y cây thuốc có thế mạnh của Việt Nam, tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế lớn có khả năng nuôi trồng và phát triển sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm từ cây thuốc có thị trường hướng tới xuất khẩu nguyên liệu thô và các sản phẩm từ dược liệu. Tuy nhiên, để trồng và phát triển các dược liệu này, cần nguồn lực rất lớn.

Dược liệu nhập khẩu: Có chất gây ung thư! - Hình 2

TS Lê Việt Dũng, Viện dược liệu, Bộ Y tế

Viện Dược liệu không tổ chức việc trồng dược liệu sao?

Viện Dược liệu có nhiều dự án nghiên cứu tạo giống, nhân giống, nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương phát triển vùng trồng. Ví dụ như nghiên cứu về sâm ngọc linh, đẳng sâm, hà thủ ô… Trong đó, có nhiều dự án rất thành công như dự án phát triển trồng Sa nhân trên đất bạc màu ở vùng Đại Từ, Thái nguyên do ADB tài trợ. Tuy nhiên, qua việc thực hiện các dự án, đầu ra cho người nông dân, doanh nghiệp vẫn là luôn là bài toán khó để việc phát triển trồng dược liệu được bền vững.

Nói như ông thì có thể hiểu: Việc nhập dược liệu sẽ vẫn còn tiếp tục?

Trên thực tế, đúng là thế. Một số dược liệu vẫn phải nhập do chúng ta không thể trồng được vì điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng hoặc có trồng được nhưng không phải là thế mạnh, không cạnh tranh được với dược liệu nước ngoài. Như Sâm Triều Tiên nếu có nhân giống trồng ở Tam Đảo thì cũng cho sản lượng cũng như chất lượng không dám khẳng định là như trồng ở tại Triều Tiên. Đấy là chưa kể một số vị thuốc Bắc vẫn phải nhập từ Trung Quốc (như tam thất, đỗ trọng…) dù ở ta cũng có…

Như vậy, việc dược liệu không “sạch”, nhập tiểu ngạch, không đảm bảo chất lượng sẽ vẫn còn tái diễn…

Vấn đề dược liệu không đảm bảo chất lượng chỉ có thể hạn chế qua việc tăng cường kiểm tra, giám sát, truy hồi nguồn gốc dược liệu. Trở lại vấn đề như rau sạch. Làm sao thống kê được rau nào sạch, rau nào không sạch. Dược liệu cũng như rau sạch đều là vấn đề nhức nhối của xã hội, cần tất cả các ban ngành, các cơ quan chức năng có liên quan, trong đó Bộ Y tế đóng vai trò chủ đạo phối hợp cùng người dân cùng tham gia… giám sát, kiểm tra chất lượng, xác định nguồn gốc. Người dân khi phát hiện nơi nào sản xuất, bán dược liệu không đảm bảo cũng cần có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan chức năng…

Xin cảm ơn ông.

Cả 3 loại dược liệu nhập từ Trung Quốc là bạch linh, thỏ ty tử và hồng hoa bị làm giả rất nhiều. Kết quả xét nghiệm mẫu bạch linh cho thấy, 80% được làm từ cacbonnat, thỏ ty tử có trộn bột xi măng và hồng hoa phát hiện chất gây ung thư và có cả hóa chất nhưng chưa rõ hóa chất gì nhưng việc sử dụng các hóa chất này đều gây tác hại cho gan, thận… Trong khi đó, đây là ba vị được sử dụng rất thường xuyên trong các thang thuốc. Như bạch linh chữa thẩm thấp, kị tỳ (sử dụng trong bài lục vị) chữa bệnh thận âm hư hồng hoa dùng hoạt huyết cho phụ nữ thỏ ty tử dùng bổ thận…

Theo 24h

Bộ Y tế phát hiện thuốc Đông y trộn xi măng

Thuốc chứa xi măng, cát, mùn đất, tẩm ướp "thuốc độc", thuốc giả... là phát hiện mới nhất trong đợt kiểm nghiệm của Bộ Y tế về chất lượng thuốc Đông y ở chính các cơ sở khám chữa bệnh của Nhà nước.

Vấn nạn thuốc giả

Trong đợt này, Viện Kiểm nghiệm thuốc T.Ư lấy gần 400 mẫu dược liệu thì có tới 60% mẫu chưa đạt chất lượng. Trong đó, 20% số thuốc còn bị trộn rác như cát, xi măng, lẫn tạp chất, giả mạo, tẩm ướp hóa chất độc hại...

Thông tin này khiến nhiều bệnh nhân lo lắng, bởi xưa nay không ai nghĩ uống thuốc Đông y trong bệnh viện lại có thể có độc. Trong đó, các chuyên gia đầu ngành Đông y nhận định, nghiêm trọng nhất là nhiều vị thuốc trộn tạp chất, nhuộm màu và giả mạo như bạch linh, hoài sơn, thỏ ty tử, hồng hoa. Ngoài ra, còn một số thuốc "treo đầu dê bán thịt chó", sử dụng không đúng bộ phận như: Kim ngân hoa (sử dụng kim ngân đằng), liên nhục (dùng nắp hạt sen), phục thần (dùng bạch linh).

Vì sao mà ngay cả bệnh viện cũng bị "nhầm lẫn" thuốc?

Bà Trần Thị Hồng Phương - Phó Vụ trưởng Vụ Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho rằng, lý do là vì "kỹ nghệ" làm giả thuốc đông dược ngày càng cao. Nếu trước đây, để phát hiện bạch linh giả, người ta cho vào nước, nếu thuốc tan thì biết là đồ giả. Nhưng hiện tại, bạch linh giả được tẩm canxi cacbonat để không tan trong nước.

Thuốc thỏ ty tử không chỉ được trộn bột xi măng cho nặng mà còn nhuộm màu để không bị phát hiện. Còn thuốc hồng hoa cũng bị nhuộm màu công nghiệp cho đỏ đẹp và nặng hơn mà hiện Vụ vẫn chưa xác định ra đó là hóa chất gì.

Ngoài ra, một số thuốc khác bị làm giả như nhân hạt cao lương giả ý dĩ, rễ sim giả ô dược, củ mỡ giả hoài sơn... Cho dù đã phát hiện và ngăn cấm nhiều năm nhưng nhiều thuốc vẫn nhuộm "thuốc độc" gây ung thư RhodaminB cho đỏ đẹp và chống nấm mốc...

Lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội) cũng nêu ra hàng loạt thuốc giả như "long vải" giả long nhãn, củ sắn giả bạch linh, thanh thảo giả đông trùng hạ thảo. Điều này khiến người bệnh bị móc túi mà bệnh không khỏi... Ngoài ra, người chế biến còn xông lưu huỳnh hay formaldehyde để chống nấm mốc... Có nhiều loại thuốc khác kém chất lượng đã được tinh chế hết chất bổ, chỉ còn "bã" như các loại sâm, linh chi...

Bộ Y tế phát hiện thuốc Đông y trộn xi măng - Hình 1

Một cửa hàng bán thuốc Đông y tại chợ phiên làng Đám, xã Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội (ảnh minh họa)

Khó quản lý?

Theo nhận định của ông Phạm Vũ Khánh - Vụ trưởng Vụ Y dược cổ truyền, thuốc Đông y rất khó kiểm định vì "để trên bàn là thuốc nhưng dưới đất có thể là rác". Dược liệu lại ở dạng tươi và sơ chế "không thể không mốc". Nếu không thường xuyên được kiểm tra, phơi phóng, sấy khô thì chỉ vài ngày có thể ẩm mốc, làm "nhạt" hàm lượng hoạt chất, biến thuốc loại 1 xuống thành loại 3-4. Khi được hỏi về việc đánh giá thế nào về chất lượng của thị trường dược liệu hiện nay, ông Khánh cho biết, Vụ cũng không biết, vì Cục Dược quản lý nguồn gốc, xuất xứ của dược liệu.

Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm, Việt Nam tiêu thụ khoảng 50.000 tấn dược liệu, nhưng có đến 60-70% là thuốc nhập ngoại, và trong số này 80% là thuốc nhập lậu, trôi nổi, không rõ nguồn gốc. Nhiều lương y cho rằng, chế tài xử phạt vi phạm buôn bán dược liệu giả, kém chất lượng còn quá nhẹ nên cả người buôn bán lẫn người bốc thuốc đều lơ là, chủ quan.

Theo lương y Trung, việc thuốc bị nấm mốc, mối mọt là do không đủ độ khô, nếu được sao sấy ở nhiệt độ thích hợp và bảo quản kín thì không bao giờ bị nấm mốc. Ngoài ra, một số máy móc rút ngắn thời gian cho bác sĩ như: Máy sắc thuốc với nhiệt độ cao, máy nghiền thuốc... cũng đang phá hủy hàm lượng hoạt chất của thuốc dẫn đến việc hàm lượng không đúng như mô tả.

Khi hàm lượng hoạt chất thấp thì người bệnh uống thuốc không đủ liều lượng, không khỏi bệnh. Những kỹ năng phân biệt thuốc, bảo quản, chế biến thuốc đúng cách, không lương y nào lại không thuộc. Tuy nhiên, có thể vì lợi nhuận, người ta vẫn làm. Trong khi cơ quan quản lý còn lơ là...

"Các cơ sở khám chữa bệnh có thể ham rẻ, mua thuốc không rõ nguồn gốc chứ không thể đổ tại khó phân biệt. Vì theo cảm quan của một người làm Đông y lâu năm, có thể phân biệt đâu là hàng nhái, hàng giả. Hoặc đơn giản chỉ cần chiếu theo các tiêu chuẩn, đặc điểm của Dược điển Việt Nam thì đều có thể phân biệt được" - lương y Trung cho biết.

Theo 24h

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cháy quán cà phê 11 người tử vong: Lời khai của nghi phạmCháy quán cà phê 11 người tử vong: Lời khai của nghi phạm
05:59:17 19/12/2024
Dịch lạ tại Công-gô phức tạp, Hà Nội tăng cường kiểm dịch sân bayDịch lạ tại Công-gô phức tạp, Hà Nội tăng cường kiểm dịch sân bay
07:12:56 18/12/2024
Mẹ chết lặng khi xem video con trai 1 tháng tuổi bị giúp việc quăng némMẹ chết lặng khi xem video con trai 1 tháng tuổi bị giúp việc quăng ném
09:58:01 18/12/2024
Nam thanh niên tử vong trong tư thế treo cổ vào lan can cầu ở Tiền GiangNam thanh niên tử vong trong tư thế treo cổ vào lan can cầu ở Tiền Giang
11:45:26 19/12/2024
Vụ Mercedes-Benz dừng giữa làn ngược chiều: Xe đang "treo" 5 lỗi phạt nguộiVụ Mercedes-Benz dừng giữa làn ngược chiều: Xe đang "treo" 5 lỗi phạt nguội
09:26:50 18/12/2024
Nam sinh giành 7,5 tỷ đồng học bổng Mỹ nhờ bài luận về mất kết nốiNam sinh giành 7,5 tỷ đồng học bổng Mỹ nhờ bài luận về mất kết nối
14:55:26 18/12/2024
Hiện trường vụ cháy quán 'Hát cho nhau nghe' khiến 11 người chết ở Hà NộiHiện trường vụ cháy quán 'Hát cho nhau nghe' khiến 11 người chết ở Hà Nội
09:04:02 19/12/2024
Nhân chứng và camera ghi hình ảnh kẻ đổ xăng phóng hỏa quán ở Phạm Văn ĐồngNhân chứng và camera ghi hình ảnh kẻ đổ xăng phóng hỏa quán ở Phạm Văn Đồng
06:05:34 19/12/2024

Tin đang nóng

Danh tính 11 nạn nhân tử vong trong vụ cháy quán cà phêDanh tính 11 nạn nhân tử vong trong vụ cháy quán cà phê
20:22:09 19/12/2024
Vào tiệm tạp hóa hỏi mua dao rồi bất ngờ tấn công nữ chủ tiệmVào tiệm tạp hóa hỏi mua dao rồi bất ngờ tấn công nữ chủ tiệm
21:19:11 19/12/2024
Việt Hương lên tiếng thông tin xích mích với Hoài LinhViệt Hương lên tiếng thông tin xích mích với Hoài Linh
21:53:18 19/12/2024
Showbiz có 1 nam ca sĩ huyền thoại "chạy" 100 show mỗi năm cứu vợ diễn viên vỡ nợ 7.000 tỷ đồngShowbiz có 1 nam ca sĩ huyền thoại "chạy" 100 show mỗi năm cứu vợ diễn viên vỡ nợ 7.000 tỷ đồng
19:49:38 19/12/2024
Chàng trai 20 tuổi kể lại khoảnh khắc lao vào cứu hộ trong vụ cháy quán cà phêChàng trai 20 tuổi kể lại khoảnh khắc lao vào cứu hộ trong vụ cháy quán cà phê
20:15:36 19/12/2024
Người phụ nữ gửi tiết kiệm 3 tỷ đồng, 5 năm sau đi rút tài khoản chỉ còn 3 nghìn: Cảnh sát vào cuộc vạch trần thủ đoạn tinh vi, ngân hàng cũng không ngờ tớiNgười phụ nữ gửi tiết kiệm 3 tỷ đồng, 5 năm sau đi rút tài khoản chỉ còn 3 nghìn: Cảnh sát vào cuộc vạch trần thủ đoạn tinh vi, ngân hàng cũng không ngờ tới
23:42:53 19/12/2024
Diệp Lâm Anh bạc cả tóc sau khi chạm mặt chồng cũ một cách "sượng trân"Diệp Lâm Anh bạc cả tóc sau khi chạm mặt chồng cũ một cách "sượng trân"
23:15:11 19/12/2024
Cuộc sống của 3 thành viên trong căn hộ vỏn vẹn 10m đã "phơi bày" một sự thật đáng sợ, nhiều người phải bật khócCuộc sống của 3 thành viên trong căn hộ vỏn vẹn 10m đã "phơi bày" một sự thật đáng sợ, nhiều người phải bật khóc
23:15:54 19/12/2024

Tin mới nhất

Tìm cách giải cứu khỉ mắc bẫy "hàm của quỷ" trên núi Sơn Trà

Tìm cách giải cứu khỉ mắc bẫy "hàm của quỷ" trên núi Sơn Trà

23:02:41 19/12/2024
Cá thể khỉ đuôi lợn bị mắc bẫy kẹp trên núi Sơn Trà (Đà Nẵng), vết thương đang có dấu hiệu thối rữa. Lực lượng chức năng gặp khó khi tiếp cận để cứu hộ.
50 hộ dân gấp rút di tản vì sạt lở đê bao sông Cổ Chiên

50 hộ dân gấp rút di tản vì sạt lở đê bao sông Cổ Chiên

22:12:41 19/12/2024
Tối 18/12, tin từ UBND xã An Bình (huyện Long Hồ, Vĩnh Long) cho biết, địa bàn xã vừa xảy ra vụ sạt lở đê bao sông Cổ Chiên. Sự cố làm ảnh hưởng 50 hộ dân và 55ha vườn cây ăn trái.
Người đàn ông ngã tử vong vì vấp ổ gà trên đường

Người đàn ông ngã tử vong vì vấp ổ gà trên đường

11:52:10 19/12/2024
Theo Công an thị xã Hoài Nhơn, thời gian gần đây, mưa liên tục dẫn đến Quốc lộ 1A đoạn qua thị xã Hoài Nhơn xuống cấp nghiêm trọng, xuất hiện nhiều ổ gà, ổ voi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông.
Thiếu nữ 17 tuổi bị bố và chú tát nhiều cái gây bầm tím mặt

Thiếu nữ 17 tuổi bị bố và chú tát nhiều cái gây bầm tím mặt

14:42:33 18/12/2024
Bước đầu cơ quan điều tra xác định, nguyên nhân xảy ra sự việc xuất phát từ mâu thuẫn trong việc phân chia tài sản sau ly hôn giữa bố và mẹ cháu MA(17 tuổi).
Tài xế tử vong sau khi 2 ô tô đối đầu ở Long An

Tài xế tử vong sau khi 2 ô tô đối đầu ở Long An

14:35:03 18/12/2024
Cú va chạm giữa ô tô 7 chỗ và xe tải trên quốc lộ N2, đoạn qua huyện Tân Thạnh (Long An), khiến một tài xế tử vong.
Hạn chế hoạt động ngoài trời sau vụ học sinh phải cởi áo ấm giữa trời lạnh

Hạn chế hoạt động ngoài trời sau vụ học sinh phải cởi áo ấm giữa trời lạnh

10:05:52 18/12/2024
Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) đã gây tranh cãi khi yêu cầu học sinh cởi áo khoác trong một hoạt động của trường, mặc dù thời tiết lạnh.
Xe đầu kéo rơi xuống vực sâu 30m, một người tử vong

Xe đầu kéo rơi xuống vực sâu 30m, một người tử vong

10:03:11 18/12/2024
Ngày 18/12, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ tai nạn giao thông khiến 1 người tử vong.
Công an vào cuộc vụ tài xế xe con dừng giữa đường ngược chiều ở Hà Tĩnh

Công an vào cuộc vụ tài xế xe con dừng giữa đường ngược chiều ở Hà Tĩnh

07:31:39 18/12/2024
Cảnh sát giao thông ở Hà Tĩnh đã vào cuộc xác minh để xử lý tài xế xe Mercedes-Benz C-Class có hành vi dừng đỗ giữa làn ngược chiều, chặn hướng lưu thông của phương tiện khác.
Bé gái 10 ngày tuổi bị bỏ trước cửa quán bi a giữa đêm lạnh

Bé gái 10 ngày tuổi bị bỏ trước cửa quán bi a giữa đêm lạnh

22:05:04 17/12/2024
Ngày 17/12, lãnh đạo UBND xã Mỹ Thắng (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) cho biết, chính quyền địa phương đang nỗ lực tìm người thân của một trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trên địa bàn.
Vụ cô gái bán rau củ bị sàm sỡ ở TPHCM: Cần mạnh mẽ lên tiếng

Vụ cô gái bán rau củ bị sàm sỡ ở TPHCM: Cần mạnh mẽ lên tiếng

22:02:20 17/12/2024
Theo chuyên gia, những nạn nhân bị sàm sỡ cần mạnh mẽ lên tiếng, cơ quan chức năng cần trừng trị nghiêm minh các hành vi biến thái để ngăn ngừa tình trạng trên.
Đốt than sưởi ấm, 4 người trong một gia đình bị ngộ độc khí CO

Đốt than sưởi ấm, 4 người trong một gia đình bị ngộ độc khí CO

21:31:24 17/12/2024
Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Thạch Hà cho biết trường hợp 4 bệnh nhân trên may mắn chỉ mới bị ngộ độc khí CO (carbon monoxide) ở giai đoạn nhẹ, kịp nhận biết được tình trạng cơ thể để tới bệnh viện chữa trị kịp thời.
Quyết liệt ngăn chặn 'nạn' phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại Krông Bông

Quyết liệt ngăn chặn 'nạn' phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại Krông Bông

21:29:27 17/12/2024
Mặc khác, năng lực của chủ rừng còn hạn chế, chưa thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng tận gốc, dẫn đến công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa tốt và rừng vẫn bị xâm hại.

Có thể bạn quan tâm

Bảng chi tiêu của cặp vợ chồng Hà Nội khiến ai xem cũng nể, không có "kẽ hở" nào nhưng phải lưu tâm 1 việc

Bảng chi tiêu của cặp vợ chồng Hà Nội khiến ai xem cũng nể, không có "kẽ hở" nào nhưng phải lưu tâm 1 việc

Netizen

05:50:47 20/12/2024
Với mức thu nhâp 35 triệu/tháng, lại đang nuôi con nhỏ và phải chi tiền thuê nhà mà có thể tiết kiệm 15 triệu, cũng là quá khéo rồi!
LHQ kêu gọi tăng cường bảo vệ trẻ em di cư ở châu Phi

LHQ kêu gọi tăng cường bảo vệ trẻ em di cư ở châu Phi

Thế giới

05:47:40 20/12/2024
Chủ đề của ngày này trong năm nay là Tôn vinh những đóng góp của người di cư và tôn trọng quyền của họ , nhấn mạnh tác động tích cực của những người di cư đối với phúc lợi kinh tế xã hội của các quốc gia đón nhận.
Lấy chồng được nửa năm, em gái đã đòi ly hôn, gia đình tôi phản đối thì bàng hoàng khi em nói 5 từ

Lấy chồng được nửa năm, em gái đã đòi ly hôn, gia đình tôi phản đối thì bàng hoàng khi em nói 5 từ

Góc tâm tình

05:47:38 20/12/2024
Cuộc sống của người khác, tốt nhất nên để họ quyết định. Can thiệp càng sâu chỉ càng làm họ đau đớn thêm. Em gái tôi rất xinh xắn, vóc dáng cao, da trắng.
Ngắm hoa lupin khoe sắc bên hồ Tekapo, New Zealand

Ngắm hoa lupin khoe sắc bên hồ Tekapo, New Zealand

Du lịch

05:30:34 20/12/2024
Tekapo là một thị trấn nhỏ nằm ở đảo Nam New Zealand. Nơi đây nổi tiếng với hồ Tekapo, được biết đến nhờ màu xanh ngọc lam đặc trưng.
Phú bà quyền lực nhất showbiz đóng phim Chị dâu: "Ca sĩ trẻ sao dám lấy cây đập lên đầu tôi"

Phú bà quyền lực nhất showbiz đóng phim Chị dâu: "Ca sĩ trẻ sao dám lấy cây đập lên đầu tôi"

Sao việt

23:09:53 19/12/2024
Dù chỉ mới ra mắt chưa lâu nhưng phim điện ảnh Chị dâu đã gây bão dư luận vì nội dung hấp dẫn, xúc động. Đảm nhận vai nữ chính, Việt Hương nhận nhiều câu hỏi từ truyền thông.
Vụ cháy 11 người chết: Hà Nội truy trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan

Vụ cháy 11 người chết: Hà Nội truy trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan

Pháp luật

23:07:20 19/12/2024
Hà Nội yêu cầu khẩn trương điều tra nguyên nhân vụ cháy khiến 11 người tử vong, đồng thời làm rõ và xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan.
Quyền Linh vỡ òa khi bố đơn thân chinh phục được cô giáo tiểu học

Quyền Linh vỡ òa khi bố đơn thân chinh phục được cô giáo tiểu học

Tv show

23:06:38 19/12/2024
Bố đơn thân đến Bạn muốn hẹn hò tìm hạnh phúc, được Quyền Linh mai mối cho cô giáo tiểu học có chung hoàn cảnh đổ vỡ hôn nhân.
6 lỗi thiết kế nội thất khiến nhà bạn luôn bừa bộn, luộm thuộm

6 lỗi thiết kế nội thất khiến nhà bạn luôn bừa bộn, luộm thuộm

Trắc nghiệm

23:00:17 19/12/2024
Thiết kế nội thất hợp lý, thuận tiện cho việc dọn dẹp đóng vai trò quan trọng khiến căn nhà luôn gọn gàng, sạch sẽ.
'Mufasa': Phần tiền truyện 'Vua sư tử' nặng hình thức, yếu nội dung

'Mufasa': Phần tiền truyện 'Vua sư tử' nặng hình thức, yếu nội dung

Phim âu mỹ

22:57:32 19/12/2024
Mufasa: The Lion King tạo thiện cảm với bối cảnh thiên nhiên rộng lớn cùng phần kỹ xảo vi tính mướt mắt, song khiến người xem hụt hẫng do kịch bản lan man, nhiều tình tiết bất hợp lý.
'Nữ hoàng ngoại hình' của các nhóm nhạc nữ Kpop thế hệ mới là ai?

'Nữ hoàng ngoại hình' của các nhóm nhạc nữ Kpop thế hệ mới là ai?

Sao châu á

22:54:47 19/12/2024
Trong số những nhóm nhạc nữ Kpop thuộc thế hệ thứ 5, những thần tượng sau đang cạnh tranh cho danh hiệu nữ hoàng ngoại hình .
Nhiều chị em hỏng mặt, vỡ mộng đẹp cấp tốc đón Tết

Nhiều chị em hỏng mặt, vỡ mộng đẹp cấp tốc đón Tết

Sức khỏe

22:43:56 19/12/2024
Theo bác sĩ, số lượng bệnh nhân gặp biến chứng do sử dụng các dịch vụ làm đẹp cấp tốc trong thời gian qua đã tăng gấp 2-3 lần so với bình thường.