Đức đính chính lại thông tin về Crimea sau những lời chỉ trích của Nga
Đưc đa phai sưa lai thông tin vê Crimea trên trang web cua chinh phu, sau nhưng lơi chi trich cua Ngoại trưởng Nga, Sergey Lavrov.
Ban đao Crimea đa sap nhâp vao Nga hôi thang 3-2014
Ngoai trương Lavrov cho hay, ngay 9-12, trang web cua chinh phu Đưc đa đăng tai thông tin sai lêch vê ban đao Crimea, đươc sap nhâp vao Nga hôi thang 3-2014. Trong đo, co thông tin noi răng, Crimea đa trai qua nhiêu thơi ky khac nhau, la nơi sinh sông cua nhiêu ngươi thuôc Tatars, Ukraine, Armenia, Hy Lạp và Đức. Nhưng Nga không được đề cập ở đó.
Trươc thông tin trên, Ngoai trương Nga bưc xuc: “Nêu đo la trang web chinh thưc cua chinh quyên Công hoa Liên bang Đưc, tôi muôn biêt nhưng ngươi biên soan nhưng thông tin trên la ai. Tai sao ho lai co sư “nhâm lân” như vây. Chung tôi cung đa yêu câu phia Đưc đinh chinh thông tin trên”.
Vê phia Berlin, phat ngôn viên cua Bô trương Nôi cac Đưc khăng đinh: “Đa co lôi biên tâp xay ra đôi vơi thông tin trên. Va chung tôi rât tiêc vê điêu nay”.
Video đang HOT
Hiên thông tin trên trang web đa đươc sưa lai thanh “dân sô cua Crimea qua nhiêu thê ky đên tư nhiêu quôc gia, dân tôc, tôn giao khac nhau bao gôm ngươi Nga, Crimean Tatars, Ukraine, Armenia, Hy Lạp và Đức”.
Trươc đo, ngay 16-3, ban đao Crimea va thanh phô đăc biêt Sevastopol, nơi ma cư dân hâu hêt la ngươi Nga, đa tô chưc môt cuôc trưng câu dân y va yêu câu đôc lâp. Kêt qua la 96,77% cư tri tai Crimea va 95,6% cử tri Sevastopol đa bo phiêu đông y ly khai khoi Ukraine va sap nhâp vao Liên bang Nga.
Ngay 18-3, Tông thông Nga, Vladimir Putin đã chinh thưc phê chuân hiêp ươc sap nhâp Crimea va Nga va phat biêu: “Crimea luôn la môt phân không thê tach rơi khoi Nga”. Ngay lâp tưc, diên biên nay đa khiên dư luân phương Tây sôi suc. Chinh quyên Kiev va phương Tây cho răng, hanh đông nay cua Nga đa vi pham luât phap quôc tê, la hanh đông “chiêm đât phi phap” va ho se không bao giơ công nhân tinh hơp phap cua no.
Măc du vây, Moscow vân liên tuc khăng đinh răng, cuôc trưng câu dân y cua ngươi dân tai Crimea, ly khai khoi Ukraine la phu hơp vơi luât phap quôc tê va Hiến chương Liên Hợp Quốc. No giông như la trương hơp Kosovoly khai khỏi Serbia vào năm 2008.
Trong lich sư, Crimea đã tưng la cua Đê quôc Nga vao năm 1783, dươi thơi Nga hoang Catherine. Dươi thơi Liên Xô, Crimea cung la môt phân cua Nga cho đên năm 1954, khi Bi thư thư nhât cua Đang Công san Liên Xô, Nikita Khrushchev trao tăng “mon qua” Crimea cho chinh quyên Ukraine.
Tuy nhiên, năm 1991, sau sư sup đô cua Liên Xô, Crimea đa trơ thanh môt phân đôc lâp cua Ukraine, la môt nươc Công hoa tư tri. Cho tơi thang 3-2014, ban đao Crimea đa trơ vê vơi Nga sau môt cuôc trưng câu dân y gây tranh cai.
Theo_An ninh thủ đô
Ngoại trưởng Mỹ khuyên ngoại trưởng Nga bỏ qua tuyên bố của ông Obama
Hôm 19-11, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết người đồng cấp Mỹ ông John Kerry đã khuyên ông nên "bỏ qua" một tuyên bố trước đó của Tổng thống Obama khi đưa Nga vào danh sách các mối đe dọa trên thế giới.
Trong cuộc họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào tháng 9, ông Obama đã đưa ra một danh sách các mối đe dọa nghiêm trọng đối với toàn cầu. Trong đó, Ebola là mối nguy hại số một, tiếp đó đến Nga rồi thứ ba mới là quân khủng bố Nhà nước Hồi giáo IS. Một lần nữa, Tổng thống Mỹ lại tiếp tục mang danh sách đó nhấn mạnh trong Hội nghị thượng đỉnh G20 gần đây tại Úc.
Phát biểu tại Hạ viện Nga, ông Sergey Lavrov nói rằng: Tôi đã chỉ ra sự liệt kê trong danh sách mà ông Obama đã nói trong phiên họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Cách đây không lâu, tôi đã nói chuyện với Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và hỏi ông ấy rằng tất cả điều đó có ý nghĩa gì. Và ông ấy trả lời "Ngài hãy quên nó đi".
Ngoại trưởng Mỹ (bên trái) và Nga trò chuyện
Theo ông Lavrov, người đồng cấp Mỹ nói như vậy bởi ông Kerry đang muốn xoa dịu Nga để cùng Moscow thảo luận về các chương trình hạt nhân của Iran và tình hình trên bán đảo Triều Tiên.
"Thái độ đó hoàn toàn không thích hợp cho một quốc gia hùng mạnh. Khi các bạn cần thì các bạn ra sức giúp đỡ chúng tôi, còn không thì sẵn sàng quay lưng", ông Larvrov nhận xét.
Ngoại trưởng cho biết Nga đang làm việc giúp đỡ giải quyết các cuộc khủng hoảng hạt nhận ở Iran và Triều Tiên không phải để làm hài lòng bất cứ nước nào, mà nhằm để giúp cộng đồng quốc tế tránh được những rủi ro liên quan đến những vấn đề này.
Ngoài ra, ông Lavrov đã cáo buộc Mỹ đưa các đặc phái viên đến nhiều nước trên trên toàn thế giới để yêu cầu các quốc gia đó trừng phạt chống lại Nga. ông cho rằng các biện pháp trừng phạt đó chỉ phá hoại sự ổn định của nền kinh tế thế giới và ngăn chặn các giải pháp giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
Một lần nữa, Ngoại trưởng Nga khẳng định đổ lỗi cho Moscow về vấn đề Ukraine là sai lầm. Nguyên nhân gốc rễ là ở các chính sách và tham vọng của phương Tây. "Các cơ hội giảm sự leo thang xung đột ở Ukraine đã thường xuyên bị phương Tây đạp đổ, trong đó, ngày 21-2 -2014 lịch sử đã lật đổ Tổng thống Yanukovich và dẫn đến cuộc xung đột đẫm máu như ngày nay", ông Lavrov nói.
Theo Ngoại trưởng Nga, cách thực sự để giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine là tạo các điều kiện cần thiết để Kiev và các lãnh đạo ly khai Donetsk và Lugansk ngồi vào bàn đàm phán. Tuy nhiên, chính Kiev lúc này cũng không chấp nhận giải pháp tối ưu đó.
Theo_An ninh thủ đô
"Mỹ đang lợi dụng Ukraine để hạ thấp Nga" Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 20/10 cho hay, Mỹ đang tiếp tục các nỗ lực lợi dụng tình hình ở Ukraine để "hạ thấp Moscow". Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 20/10 cho hay, Mỹ đang tiếp tục các nỗ lực lợi dụng tình hình ở Ukraine để "hạ thấp Moscow". "Chúng tôi sẽ làm mọi điều để bình ổn tình hình...