Đưa con đi ăn sáng hết gần 100 ngàn nhưng sau khi con vào lớp thì đây là bữa sáng của cha
Tinh yêu cua cha, môt thư tinh cam thiêng liêng đên la. Ngươi ta thương thăc măc vơi nhau răng, sao cha không mang năng đe đau nhưng vân co môt tinh yêu sâu năng vơi con cai đên vây.
ảnh minh họa
Tôi cung la môt ngươi lam cha, môt ngươi tưng lam tât ca chi vi con cai minh. Co le tôi cung không qua mêt moi vơi đông tiên va phai chiu khô qua nhiêu. Bơi vây nhin thây canh nay tôi cam thây không ai không khoi xot xa. Ngươi đưng ngoai kê lai câu chuyên co thê se không đươc tron y nghia cua no. Nhưng tôi nghi minh se đem lai cho moi ngươi nhiêu điêu tư viêc nay.
Anh Hưng, sông va lam viêc tai thanh phô cua tôi. Bô con anh Hưng chuyên đên sông gân vơi gia đinh tôi tư cai ngay ma con cua anh đâu đo mơi chưng khoang 2 tuôi. Nhin gương măt ram năng vơi lan da sam đen, tôi đa luôn goi anh la anh cho mai đên sau nay mơi biêt răng chung tôi cung tuôi. Vi quen vơi cach goi đo va anh cung thoai mai nên tôi không thay đôi cach xưng hô cua minh nưa.
Anh kê lai cho tôi vê cuôc đơi lăm gian truân cua minh. Anh lây vơ, môt ngươi cung xa, nơi đo ngheo lăm, anh chi cung lên thanh phô lâp nghiêp sau khi kêt hôn. Không may vơ anh măc bênh nên mât sơm. Ngay bô con anh chuyên đên xom tôi ơ cung la khi vơ anh mơi mât chưa lâu. Tiên chưa viên phi cho vơ tôn kem qua, nên anh ơ môt nơi re hơn. Gia đinh tôi ơ canh khu tro đo chư cung không sông chung khu. Nhưng găp nhau vai lân nên cung quy mên nhau.
(Anh minh hoa)
Tinh cha thât la, tư ngay thăng be con anh con nho, co thê con se không thê nao y thưc đươc viêc ngươi cha luôn cô găng danh tât ca moi thư cho minh. Vây nên khi lơn lên, đưa con co thê se cam thây viêc cha thương yêu minh la môt điêu hiên nhiên. Kê ra cung hay, me mang năng suôt 9 thang 10 ngay mơi sinh con ra nên tinh yêu danh cho con la điêu không thê phu nhân. Vây nhưng, khi con sinh ra bât kê ai cung cam thây như môt ki tich. Ngươi đan ông nao cung sa vao chi đê ôm lây, hôn hit rôi cưng nưng đưa tre cua minh. Ho cung yêu thương con y như ngươi me vây.
Co nhiêu lân, tôi thây anh đưa con đi hoc. Quên mât tôi chưa kê giơ câu con trai cua anh cung đa bươc vao lơp 1 rôi. Thanh thât ma noi, không phai chuyên cua minh nên tôi không muôn noi qua nhiêu đên. Nhưng tôi muôn kê lai như môt lơi khen danh cho ngươi đan ông ây. Tôi nhơ như in buôi sang hôm đo, chinh cai ngay nhâp hoc cua câu con trai anh. Anh khô sơ chay sang vay tôi 100 ngan vi sơ đưa con đi ăn ma lai chưa nhân đươc lương. Tôi cung không kho khăn gi nên vui ve đông y.
Video đang HOT
Bưa đo, tôi cung đưa con cua tôi đi ăn. Tôi va anh cung hai dưa tre ngôi chung ăn vơi nhau. Đưng lên tôi đa đinh tra tiên, vây nhưng anh khăng khăng phân cua con anh đê anh tra. Anh chi ngôi đo nhin con ăn thôi, câu be ăn hêt tô bun bo rôi lai đoi ăn qua văt nưa. Anh chiêu con nên cung cho con ăn. Con tôi ngôi ăn cung con minh luôn. Đâu đo bưa ăn đo cua con anh cung hêt ngot nget gân 100 ngan luc sang sơm anh mươn tôi rôi. Tôi con quay đâu hoi anh răng:
- Sao anh không ăn luôn rôi đi lam cho tiên.
- A… tôi, tôi chưa đoi lăm. – nghe anh âp ung tra lơi tôi cung không tiên hoi thêm.
Hai đưa con vao trương hoc, chung tôi cung nhau đi vê. Tôi nhơ lăm, tôi đi xe may xin cua tôi, con anh thi lach cach dăt con xe cup đơi cô cua minh đi. Vê đên nha, vơ tôi đang ngôi xem phim, tôi cung xin nghi sang đê dăt con đi hoc nhân ngay đâu tiên đi hoc. Thê nên ngôi chơi môt luc chan qua tôi sang thư nha anh xem anh co nha không thi sôc lăm, tôi đưng sưng lai khi nhin thây anh đang câm 1 tui trong đo đưng cơm trăng ngôi ngay goc tương nha rôi bôc vôi vang băng tay ăn như môt ke pham tôi vây.
Tôi tiên đên, anh hoang hôt cât tui cơm đi. Khoe măt tôi băt đâu cay, tôi gương hoi:
- Anh co cân tôi giup đơ gi không?
- Tôi… tôi…
- Không sao đâu, nêu cân giup đơ cư noi vơi tôi.
- Tôi cam ơn anh vi tiên cho mươn luc sang. Tôi se sơm đưa lai anh nhe.
- Đươc rôi, anh đưng lo.
Tôi vê nha xem nha minh con chut đô ăn gi đem sang cho anh. Anh cươi đau khô kê công viêc cua anh ngươi ta tra lương thât thương lăm. Giơ anh chăng nghê, bôc vac cung đâu co đươc mây đông ma tôi thương vô cung.
Đên giơ chuyên đo cung đa qua cach đây ca chuc năm. Anh đa đươc lam bao vê cho môt công ty, nghe đêu lương cung tam ôn. Đưa con cang ngay cang ngoan ngoan không phu long cha. Tôi chi hi vong sau nay khi câu be lơn lên, câu co thê hiêu đươc va đên đap công ơn cua ngươi cha mang công dương duc câu nên ngươi. Thê ngươi ta mơi thây đươc răng, qua thưc tinh yêu thương cua gia đinh, du la tinh mâu tư hay phu tư thi cung vô cung thiêng liêng va sư hi sinh cao ca cua cac bâc sinh thanh hi vong sau nay con cai se ghi nhơ va đên đap xưng đang.
Theo blogtamsu
'Ba à, đứng lên đi, con sẽ cùng ba tập đi, ba nhé'!
Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp đối với mỗi con người. Người ta vẫn nói: "Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra", ngụ ý rằng tình yêu ba mẹ dành cho con là hiên ngang và không thể nào đong đếm. Nếu mẹ là người...
Ảnh minh họa
Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp đối với mỗi con người. Người ta vẫn nói:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
ngụ ý rằng tình yêu ba mẹ dành cho con là hiên ngang và không thể nào đong đếm. Nếu mẹ là người chăm chút cho con từng bữa ăn, giấc ngủ thì ba là người nâng bước con, truyền cho con ý chí, nghị lực, niềm tin và kinh nghiệm để con vững bước vào đời. Ba cũng là người dang rộng vòng tay đón con trở về mỗi khi con vấp ngã, dìu dắt và chở che cho con mỗi khi con chùn chân mỏi gối.
Tôi là một đứa trẻ thiếu may mắn khi sinh ra trong một gia đình nghèo, lại mồ côi mẹ từ khi còn nhỏ, nhưng tôi may mắn có được một người ba cực kỳ tuyệt vời.
Mẹ tôi mất sớm, nhà chỉ còn 3 bố con, tôi học lớp 7 còn em trai tôi vừa lên lớp 4. Nhà tôi nghèo lắm, nhất là từ khi mẹ đổ bệnh, tiền chạy chữa, thuốc thang, rồi sau đám tang của mẹ, kinh tế gần như khánh kiệt. Ba nuôi chúng tôi vô cùng cực khổ, nhiều lúc cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc... thế nhưng ba vẫn không bỏ cuộc. Ba dạy chúng tôi cũng phải biết vượt lên hoàn cảnh.
Nhiều năm trôi qua, tôi tốt nghiệp đại học, đi làm, mua được nhà, nhưng càng kiếm được nhiều tiền thì thời gian tôi dành cho ba ngày càng ít đi, lúc này ba tôi đã già, tóc bạc và lưng còng gập. Tôi cứ cuồng quay với công việc mà không để ý những dấu hiệu tuổi già của ba.
Cho đến một ngày tôi trở về và phát hiện ba bị ngã, đưa ba đi viện, bác sĩ nói ba tôi đột quỵ, sau khi ông ra viện, cần đỡ ông tập đi, nếu không sẽ bị liệt nửa người. Từ dạo đó, tôi trở thành đôi chân của ba, dìu ông đi từng bước, từng bước. Đến cuối vẫn là ba dạy cho tôi về bài học không được bỏ cuộc dù bất cứ chuyện gì xảy ra.
"Hiếu" với ba mẹ là đạo nghĩa lâu đời mà bất cứ ai cũng phải trân trọng và thực hiện. Bởi công cha nghĩa mẹ là vô cùng lớn, công sinh thành, giáo dưỡng của ba mẹ là không bao giờ có thể phủ nhận. Mẹ chín tháng mười ngày thai nghén, tay bồng tay bế, đêm hôm chăm chút cho con... Còn ba, dù chẳng ân cần bên con nhiều như mẹ, nhưng cha quan tâm con bằng hành động, ba bôn ba mưu sinh cuộc sống cũng là để con lớn lên đủ đầy, sung túc, bằng bạn bằng bè. Cả cuộc đời ba mẹ chẳng dám mong gì cao sang, chỉ mong con trưởng thành, vững vàng và biết sống có tình có nghĩa, như thế ba mẹ dù có hi sinh nhiều hơn nữa cũng thấy mãn nguyện vô cùng.
Phận làm con, phải đặt chữ hiếu lên làm trọng. Suốt đời phải ghi nhớ công ơn của ba mẹ, yêu thương, kính trọng và phụng dưỡng ba mẹ khi về già. Có hiếu với ba mẹ qua lời ăn tiếng nói và việc làm cụ thể, phấn đấu trong học hành, công việc để trở thành người có ích, làm rạng danh gia đình, dòng họ, sống chan hòa, yêu thương anh chị em. Thờ mẹ kính cha là đạo lý thiêng liêng mà con người mãi mãi phải răn mình. Đây không đơn thuần chỉ là trách nhiệm hay nghĩa vụ, mà nó còn là cái gốc, là cốt cách làm người.
Bàn về cách chăm sóc ba mẹ, thực hiện chữ "hiếu", mỗi người, mỗi nơi lại có một quan niệm khác nhau, nhưng tựu chung lại vẫn là sự chăm sóc, phụng dưỡng khi ba mẹ về già, ốm đau, bệnh tật... Ta có thể "tham khảo" cách chăm sóc ba mẹ của người Nhật, đây được coi là "kiểu mẫu" trong các phương pháp chăm sóc người già trên thế giới hiện nay.
Ở Nhật Bản, dù tuổi cao sức yếu nhưng ba mẹ vẫn được khuyến khích tự chủ trong cuộc sống. Họ ít khi ngồi một chỗ, thuê người chăm sóc hay phụ thuộc vào người khác mà thường cố gắng tự làm. Trường hợp không còn đi lại được, họ được hỗ trợ để tập tự xúc ăn, tự đi vệ sinh. Khi đi vệ sinh, người cao tuổi được dìu vào nhà vệ sinh để cải thiện khả năng đi lại thay vì tiểu hoàn toàn trên tã giấy, và được khuyến khích mặc tã quần để giảm cảm giác ốm yếu. Người chăm sóc có thể giúp mặc tã, nhưng người lớn tuổi được khuyến khích tự mình kéo lên kéo xuống miếng tã quần càng nhiều càng tốt. Việc tự chủ trong vệ sinh như vậy có ý nghĩa quan trọng như một dấu hiệu chứng tỏ họ vẫn còn có khả năng tự chăm sóc bản thân mình, cũng là một phương thức tâm lý giúp họ tự tin hơn, từng bước cải thiện sức khỏe.
Tâm lý chung, ba mẹ già yếu thường có mặc cảm rằng mình đang là gánh nặng khi phải để con cái chăm sóc nên thường có tâm trạng buồn bực, tự ti và dần mất đi động lực vui sống. Do đó, người chăm sóc được khuyến khích thường xuyên trò chuyện, gần gũi và động viên người cao tuổi trở nên lạc quan về khả năng hồi phục.
Cuộc sống ngày càng bận rộn, xô bồ, đôi khi người ta quên mất những giá trị quan trọng trong cuộc đời. Phận làm con, dù có thế nào cũng đừng quên nghĩa vụ của mình, dù ba mẹ có ốm đau, bệnh tật phải nằm một chỗ cũng hãy kiên nhẫn với ba mẹ, yêu thương ba mẹ, tân tậm với ba mẹ nhiều hơn nữa, có như thế chữ "hiếu" mới thật sự vẹn tròn.
Theo Phunutoday
Khi mọi người xì xào chuyện tôi chỉ có một chỉ vàng làm của hồi môn, mẹ chồng tôi đã nói điều này... Nghe xong lời mẹ chồng nói, nước mắt tôi rơi như mưa. Tôi thầm cảm ơn mẹ nhiều lắm. Tôi sinh ra ở một vùng quê nghèo đói quanh năm. Từ tấm bé tôi đã thấm nỗi nhọc nhằn vất vả của bố và mẹ khi cố gắng chăm sóc hai anh em tôi khôn lớn. Thật không may, khi tôi vừa tròn...