Dự đoán chiến thuật của Trung Quốc trong vụ kiện Biển Đông

Theo dõi VGT trên

Giới phân tích cho rằng dù Philippines đưa tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Đông ra tòa án quốc tế, Bắc Kinh vẫn sẽ tiếp tục cứng rắn theo quan điểm chỉ giải quyết vấn đề mà không có sự can dự của bên thứ ba.

Bộ trưởng Ngoại giao Philippines tuần này công bố rằng Manila sẽ đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ra một tòa án trọng tài quốc tế, theo Công ước về Luật biển của Liên hợp quốc 1982.

Trong công hàm trao cho đại sứ Trung Quốc, Philippines đã liệt kê các hành động mà Manila cho là xâm phạm chủ quyền mà Trung Quốc tiến hành trên các đảo và bãi đá Biển Đông. Văn bản của Philippines cũng khẳng định yêu sách 9 đoạn của Trung Quốc là phi pháp.

Trung Quốc ngay lập tức đã phản đối mạnh mẽ việc Philippines “đi kiện”, tái khẳng định quan điểm chỉ đàm phán song phương và còn tố ngược lại rằng Manila đã “xâm phạm các đảo của Trung Quốc”.

Bước đi mạnh bạo

Giới quan sát cho rằng Philippines đang chấp nhận mạo hiểm khi tiến hành động thái này. Trung Quốc sẽ không ưa gì việc bị đưa ra tòa quốc tế, trong khi Philippines ngày càng phụ thuộc nhiều hơn về kinh tế vào Trung Quốc.

Tuy nhiên Philippines muốn bảo vệ chủ quyền đối với vùng lãnh thổ có thể chứa đựng rất nhiều dầu và khí đốt ở Biển Đông.

Dự đoán chiến thuật của Trung Quốc trong vụ kiện Biển Đông - Hình 1

Bãi cạn Scaborough/Hoàng Nham, điểm nóng tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc. Ảnh: Google

Cuộc tranh chấp giữa Manila và Bắc Kinh liên tục từ tháng 4/2012 khi các tàu thuyền của hai nước đối đầu nhau trong suốt mấy tuần liền tại bãi cạn Scarborough/Hoàng Nham. Kể từ đó Philippines và các nước trong ASEAN đã tìm cách nêu vấn đề tại diễn đàn khu vực của ASEAN, nhưng phía Trung Quốc gây sức ép để gạt chủ đề này ra khỏi chương trình nghị sự.

Từ trước đến nay Trung Quốc đầu muốn giải quyết các cuộc tranh chấp trên cơ sở song phương chứ không phải thông qua các tổ chức khu vực hay tổ chức quốc tế hay trong sự can dự của bên thứ ba nào.

Video đang HOT

Ký giả Benjamin Carlson, bình luận rằng dường như Philippines đi nước cờ mạnh bạo này nhờ cảm thấy sự hậu thuẫn lặng lẽ của Mỹ.

“Thật thú vị khi quan sát và chờ xem diễn biến sẽ như thế nào”, Carlson viết. “Nếu Liên hợp quốc ra phán quyết bất lợi cho Trung Quốc, rất khó mà tưởng tượng họ sẽ tuân thủ”.

Trong một động thái hiếm hoi, hôm 23/1 Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon đã đề cập đến tranh chấp Biển Đông, một cách thận trọng. Ông này nói LHQ sẽ hỗ trợ kỹ thuật và chuyên môn, nhưng cũng thêm rằng “tranh chấp trước hết nên được tìm cách giải quyết giữa các nước có liên quan”.

Các nhà ngoại giao ở LHQ lưu ý rằng phát biểu của ông tỏ ra được cân nhắc cẩn thận để không thiên về một bên trong khi vẫn đề cao được quá trình phán quyết theo Công ước Luật biển của LHQ năm 1982.

Cuộc chiến tinh thần

Hầu hết các quan sát viên đều nói rằng hầu như chắc chắn Trung Quốc sẽ không đồng ý tham dự phiên tòa, theo chính sách nhất quán của họ về việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ thông qua thương lượng.

Giáo sư Carl Thayer thuộc trường đại học New South Wales, Australia, nói rằng nếu nếu tòa án của Liên hợp quốc (ITLOS) thấy hội đủ điều kiện cần thiết để tiến hành thì phiên tòa vẫn sẽ diễn ra bất chấp có sự tham gia của Trung Quốc hay không. Ông cho rằng Philippines hy vọng có được một quyết định có lợi đem lại cho họ một chiến thắng tinh thần.

“Đây là một vụ không chỉ có ý nghĩa pháp lý mà còn mang nặng ý nghĩa tinh thần. Nếu tòa phán quyết chỉ một phần có lợi cho phía Philippines thì cũng đủ làm xẹp những yêu cầu chủ quyền của Trung Quốc và đem lại tính pháp lý và vỏ bọc quốc tế cho phía Philippines.”

Sam Bateman, một chuyên gia về an ninh hàng hải thuộc Trường nghiên cứu quốc tế Singapore, thừa nhận rằng việc Trung Quốc không tham gia vụ kiện tại tòa án “có lẽ sẽ không phải là một thắng lợi lớn về PR cho họ”. Và theo nhận định của ông thì đây cũng chính là mục tiêu mà chính phủ Philippine đang hướng tới.

“Tôi cho rằng về nhiều phương diện đây là một cử chỉ mạnh dạn của Philippines, họ hy vọng rằng Trung Quốc sẽ phản ứng một cách tiêu cực”, Bateman nói. “Nếu Trung Quốc chọn phương án từ chối, thì điều đó có thể dẫn đến sự phản đối từ quốc tế”, và như thế bước đi của Manila là một cách “để tìm kiếm lợi thế” trong tranh chấp.

Nhưng Bateman cũng lưu ý là tất cả các nước, kể cả Trung Quốc, đều có quyền theo quy định của UNCLOS chọn cách không tham dự phiên tòa có các quyết định buộc phải thi hành về các vấn đề liên quan đến biên giới trên biển và tranh chấp chủ quyền.

Bất kể trong trường hợp nào, hầu hết các nhà phân tích đều nhất trí cho rằng những tuyên bố tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Philippines sẽ không có khả năng được giải quyết sớm. Theo kinh nghiệm của các t.iền lệ, vụ kiện này sẽ phải mất từ 3 đến 4 năm mới có thể hoàn tất.

Phán quyết không có cơ chế thực thi

Dự đoán chiến thuật của Trung Quốc trong vụ kiện Biển Đông - Hình 2

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói nước này phản đối việc Philippines kiện. Ảnh minh họa: People’s Daily

Chen Shaofeng, một chuyên gia về các vấn đề quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, cho rằng sẽ không có bất cứ tiến trình pháp lý nào trừ phi hai nước đều đồng ý. Theo Chen, sẽ không có chuyện Bắc Kinh chấp nhận một tiến trình như thế, và cũng không có khả năng Bắc Kinh chấp nhận hệ quả của một tiến trình mà họ không công nhận.

“Trong lịch sử Trung Quốc chưa từng có t.iền lệ Trung Quốc cho phép một phán quyết quốc tế nào đối với các tranh chấp lãnh thổ dù đó là về đất liền hay vùng biển”, Chen nói. “Phía Philippines biết rất rõ rằng đề nghị xét xử của họ cuối cùng sẽ không đi đến đâu, nhưng họ chỉ muốn làm cho vấn đề được quốc tế hóa nhiều hơn”.

Một dấu hiệu cho thấy khả năng này là việc Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua nhắc đến “chủ quyền không thể tranh cãi” của họ đối với đảo tranh chấp với Philippines trên Biển Đông.

Nếu tòa án có đưa ra một phán quyết bất lợi cho Trung Quốc thì Bắc Kinh cũng có thể làm ngơ. Chuyên gia Thayer của Australia cảnh báo rằng cho dù phán quyết có tính bắt buộc thi hành, nó cũng sẽ dễ dàng bị Trung Quốc bỏ qua nếu muốn, bởi hiện chưa có cơ chế và lực lượng nào để thực thi.

Bên cạnh đó, Trung Quốc sẽ không đáp ứng mong muốn của Philippines về việc công nhận tiến trình pháp lý của tòa án quốc tế, bởi điều đó có thể tạo t.iền lệ và động lực cho các nước khác cũng đang có tranh chấp ở Biển Đông làm theo, ông Thayer phân tích.

Theo VNE

LHQ sẽ nghiên cứu yêu sách của Trung Quốc ở Senkaku/Điếu Ngư

LHQ sẽ nghiên cứu yêu sách của Trung Quốc ở Senkaku/Điếu Ngư - Hình 1

Một hòn đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư - Ảnh: AFP

Liên Hiệp Quốc (LHQ) đang có kế hoạch xem xét giá trị pháp lý trong tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Nhật vào cuối năm 2013, theo tin tức từ Reuters hôm nay, 25.1.

Căng thẳng xung quanh quần đảo không có người ở này đã leo thang vài tháng qua sau khi chính phủ Nhật quốc hữu hóa ba hòn đảo thuộc quần đảo.

Đài Loan cũng tuyên bố chủ quyền với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Trong kiến nghị gửi lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc (UNCLCS), Trung Quốc lập luận thềm lục địa tại biển Hoa Đông là sự kéo dài tự nhiên lãnh thổ Trung Quốc và bao gồm cả quần đảo tranh chấp.

Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về luật Biển (UNCLOS), một quốc gia có thể mở rộng vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý nếu có thể chứng minh thềm lục địa là sự mở rộng tự nhiên của đất liền.

UNCLCS phân tích giá trị pháp lý dưới góc độ khoa học song mọi tranh chấp phải được giải quyết giữa các quốc gia, chứ không phải ủy ban này, theo Reuters.

UNCLCS cho biết việc xem xét tuyên bố của Trung Quốc sẽ được đưa vào nghị trình tạm thời trong cuộc họp của cơ quan này tại thành phố New York (Mỹ) từ ngày 15.7 đến 30.8.

Trong lá thư gửi đến ủy ban, phái bộ ngoại giao Nhật tại Liên Hiệp Quốc kêu gọi không xem xét hồ sơ của Trung Quốc.

"Không có gì phải bàn cãi về việc quần đảo Senkaku là phần lãnh thổ cố hữu của Nhật trước các sự thật lịch sử và dựa trên luật quốc tế. Quần đảo Senkaku nằm dưới sự kiểm soát hợp lệ của Nhật", thư viết.

Trung Quốc đã phản ứng lá thư của Nhật bằng cách gọi tuyên bố chủ quyền của Tokyo với quần đảo là "phi pháp và vô giá trị".

"Đảo Điếu Ngư và các đảo phụ cận là lãnh thổ cố hữu của Trung Quốc từ thời cổ đại", phái bộ ngoại giao của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc viết trong thư phản đối.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới
19:41:08 02/07/2024
Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Tấn công bằng dao tại trường đại học ở Australia
16:25:36 02/07/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden phản ứng về quyền miễn trừ truy tố với ông Trump
15:08:13 02/07/2024
Ra mắt pin xe điện chỉ cần 5 phút để sạc gần đầy
20:26:14 02/07/2024
Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine
16:32:38 02/07/2024

Tin đang nóng

Lộ địa điểm Midu hưởng tuần trăng mật sang chảnh
06:33:28 04/07/2024
Cô đào có cuộc đời bi đát nhất: Uống thuốc vì chồng bỏ rơi, 21 t.uổi ôm con ngã quỵ bởi câu nói như dao găm
07:00:00 04/07/2024
Dàn thí sinh gây bất ngờ tại Sơ khảo Miss Grand Vietnam 2024, 1 nhân vật 2 lần out top cũng có mặt
06:52:53 04/07/2024
Mỹ nhân cổ trang gây bão MXH với nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "tạo hình xuất sắc nhất sự nghiệp"
06:27:13 04/07/2024
Sao nam vô duyên bậc nhất showbiz
06:47:05 04/07/2024
"Bạn trai quốc dân" Hoa ngữ sau 8 năm giờ già như ông chú hói đầu gây choáng, netizen "lác mắt" không nhận ra
06:21:41 04/07/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập cuối: Tất cả các nhân vật đều có cái kết đẹp trừ một người
06:18:43 04/07/2024
Ly hôn chồng cũ vì không sinh được con, vừa cưới chồng mới thì có bầu, nhưng xét nghiệm ADN xong chị tôi lại phải ly hôn tiếp
08:31:31 04/07/2024

Tin mới nhất

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.

Chuyến thăm của đội tàu Nga tới Venezuela thúc đẩy hòa bình và hợp tác

08:53:23 04/07/2024
Moskva và Caracas cũng có kế hoạch lắp đặt một nhà máy sản xuất insulin với công nghệ của Nga và một cơ sở cho hệ thống định vị vệ tinh Glonass ở Venezuela.

Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương

07:05:31 04/07/2024
Ngày 3/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Astana, Kazakhstan.

Đ.ánh bom ở miền Bắc Pakistan khiến một cựu thượng nghị sĩ t.hiệt m.ạng

07:03:28 04/07/2024
Bajur là một trong một số huyện bộ lạc ở biên giới với Afghanistan, khu vực từ lâu đã là nơi trú ẩn của các chiến binh Hồi giáo cực đoan hoạt động ở cả hai bên biên giới.

Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc

05:59:21 04/07/2024
Trung Quốc và EC đã có một số cuộc đàm phán và dự kiến trong tuần này sẽ diễn ra các cuộc đàm phán kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề trợ cấp cho xe ô tô điện.

Các quốc gia đang ngồi trên khối nợ 91.000 tỷ USD

05:35:33 04/07/2024
Khi gánh nặng nợ nần chồng chất trên khắp thế giới, các nhà đầu tư ngày càng lo lắng. Ở Pháp, bất ổn chính trị đã làm trầm trọng thêm mối lo ngại về nợ quốc gia, khiến lợi suất trái phiếu tăng vọt.

Tấn công bằng dao gây thương vong ở trung tâm thương mại Israel

05:12:13 04/07/2024
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong cộng đồng người Palestine ở Israel và tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng khi cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas nổ ra ở Dải Gaza từ tháng 10 năm ngoái.

Thủ tướng Hungary nói về lý do Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất ngừng b.ắn

05:09:42 04/07/2024
Thay vào đó, Ukraine đã đề xuất Thụỵ Sỹ đứng ra tổ chức hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu vào tháng 6 vừa qua mà không có sự tham gia của Moskva để xem xét các bước đi tới hòa bình.

NATO nhất trí duy trì mức hỗ trợ quân sự cho Ukraine

05:06:24 04/07/2024
Trong diễn biến liên quan, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 2/7 cho biết Mỹ sẽ cung cấp gói hỗ trợ an ninh mới trị giá 2,3 tỷ USD cho Ukraine, bao gồm các vũ khí phòng không và chống tăng quan trọng.

Thủ tướng Pháp: Mặt trận cộng hòa có thể thành công

05:04:21 04/07/2024
Ngày 3/7, bà Le Pen cho biết sẽ liên hệ với các đảng khác nếu RN không đạt được đa số tuyệt đối. Ứng cử viên Thủ tướng của bà, ông Jordan Bardella, đã khẳng định sẽ từ chối thành lập chính phủ nếu không có sự ủy nhiệm đủ mạnh.

Mỹ: Trên 13.000 người ở Bắc California phải sơ tán vì cháy rừng

05:02:20 04/07/2024
Mưa đến sẽ giải tỏa cơn khát cho những khu vực hạn hán trong nhiều tháng nhưng sấm sét đi kèm đang khiến tình hình ở Thassos trở nên tồi tệ hơn.

Nội các mới của Ai Cập tuyên thệ nhậm chức

05:00:26 04/07/2024
Chính phủ mới của Thủ tướng Mostafa Madbouly gồm 30 bộ trưởng và chứng kiến sự sáp nhập của một số bộ. Bộ Công thương được chia thành các đơn vị để sáp nhập vào các bộ khác.

Có thể bạn quan tâm

Mộng mơ phong cảnh Hồ T'nưng-Gia Lai

Du lịch

09:28:53 04/07/2024
Trong hành trình du lịch từ thành phố Pleiku lên Kon Tum, du khách thường dừng lại ở hồ T nưng long lanh, nhất là vào lúc bình minh.

Vô tình thấy thứ này trên cơ thể của bạn gái ngoan hiền mà tôi sững người, không thể thốt nên lời

Góc tâm tình

09:26:24 04/07/2024
Càng nói chuyện với nhau thì tôi càng thấy Quế rất hợp với mình. Cô ấy có mục tiêu công việc rõ ràng, thích đi đây đi đó. Vô tình thấy thứ này trên cơ thể của bạn gái ngoan hiền mà tôi sững người.

Vóc dáng yêu kiều của siêu mẫu Thanh Hằng

Người đẹp

09:16:55 04/07/2024
Trong mỗi bức ảnh, siêu mẫu Thanh Hằng đều thu hút mọi ánh nhìn bởi vóc dáng thon gọn, gợi cảm cùng thần thái của sao hạng A.

Mặc áo ren nữ tính, Anh Tú - chồng Diệu Nhi là tâm đ.iểm gây tranh cãi

Phong cách sao

09:15:54 04/07/2024
Ngày 2/7, chồng Diệu Nhi - Anh Tú Atus - khiến dư luận xôn xao với bộ ảnh mới độc lạ, táo bạo theo phong cách thời trang unisex (phi giới tính).

Peel da bị thâm phải làm sao để khắc phục?

Làm đẹp

09:15:51 04/07/2024
Peel da là phương pháp ngày càng trở nên quen thuộc trong cách làm đẹp của chị em. Nhưng không phải ai peel da cũng hiệu quả mà gặp tình trạng thâm sạm.

Tử vi cuối tuần (5/7-8/7): Ba con giáp giàu bất thình lình, mở mắt thấy vàng, quờ tay thấy bạc

Trắc nghiệm

09:10:00 04/07/2024
Khi tài lộc liên tiếp ập đến, những con giáp này ngồi im t.iền cũng tự chảy vào túi.Vào dịp cuối tuần này, những người t.uổi Mão sẽ có cơ hội

Mách các nàng cách diện đồ chiết eo đẹp

Thời trang

08:06:12 04/07/2024
Hãy diện đồ chiết eo theo 4 cách này, các cô gái sẽ có bảo bối giúp tạo điểm nhấn cho trang phục, che đi khuyết điểm ở vòng 2.Chiếc váy hoặc áo chiết eo sẽ khiến set đồ của bạn đặc biệt hơn, đồng thời tạo điểm nhấn tôn lên vóc dáng cho ...

EURO 2024: N'Golo Kante - Câu chuyện cậu bé nhặt rác, đến bài học về khát khao làm nên lịch sử

Sao thể thao

07:29:44 04/07/2024
Sau khi Pháp giành chiến thắng ngạt thở trước đội Bỉ tại vòng 1/8 giải EURO 2024, có một cái tên đã đi vào lịch sử bóng đá châu Âu.

"Biệt đội vá đường đêm" của trung uý công an xã

Netizen

06:46:11 04/07/2024
Thường xuyên chứng kiến cảnh người dân bị ngã xe khi qua những đoạn đường hư hỏng, nhiều ổ voi ổ gà, trung uý công an Lê Tuấn Thành đã lập nên Biệt đội vá đường đêm .

Nhạc sĩ Huỳnh Quốc Huy ra mắt chuỗi sự kiện âm nhạc, chọn Tăng Phúc mở màn

Nhạc việt

06:44:13 04/07/2024
Mới đây, buổi ra mắt và giới thiệu tour diễn âm nhạc Từ đây... Từ nay được tổ chức tại Phòng trà Bến Thành, với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng tại Việt Nam.

Lisa 'nói kháy' Jennie, ngầm hạ bệ BLACKPINK?

Nhạc quốc tế

06:43:24 04/07/2024
Tuy nhiên, ca khúc ra mắt không lâu đã vướng loạt tranh cãi nghiêm trọng. Dù đạt được thành tích cao nhờ fandom mạnh nhưng ROCKSTAR vẫn khiến công chúng thất vọng.