Đu dây cáp vượt sông dữ tới trường
Để qua dòng sông Nậm Na (Lai Châu) đang cuộn chảy, trẻ em, người lớn ở bản U Ra muốn đi làm, đi chợ, đi học… đều phải đứng trên miếng ván rồi trượt theo sợi dây cáp sang bờ bên kia, trong suốt 3 năm nay.
Bản U Ra, xã Huổi Luông (Phong Thổ, Lai Châu) nằm bên bờ sông Nậm Na, đối diện với quốc lộ 100 và cách trung tâm huyện chỉ khoảng 10 km. Cả bản có 61 hộ dân, với gần 400 nhân khẩu. Nhưng để sang được quốc lộ vào mùa mưa, người dân trong bản chỉ có cách duy nhất là vượt sông bằng sợi dây cáp và một tấm ván tại “bến cáp U Ra”.
Người dân bản U Ra đu cáp qua sông. Ảnh: Thanh Hóa.
Mùa mưa, nước sông Nậm Na cuồn cuộn chảy. Người dân buộc chặt xe máy trên tấm ván rồi ngồi luôn lên xe để qua sông. Dù sợ độ cao và chóng mặt nhưng hàng ngày nhiều phụ nữ vẫn phải nhắm mắt qua sông để đi chợ và mua sắm những vật dụng cần thiết.
Còn trẻ em trong bản học hết tiểu học muốn học cấp hai, cấp 3 thì phải vượt sông tới trường. Cũng chính vì con đường tới trường quá khó khăn mà hiện cả bản mới chỉ có 4 em còn theo học và hiện cả bản chỉ có 2 người học xong cấp 3.
Xe máy và người đang “lướt” qua dòng sông dữ. Ảnh: Thanh Hóa.
Video đang HOT
Chị Tẩn Thị Hà, người dân trong thôn cho biết, lúc đầu mới đi thấy rất sợ nhưng đi nhiều cũng thành quen, không đi thì không biết làm cách gì để qua. “Sông sâu, nước to quá muốn đi đò cũng không được”, chị Hà nói thêm.
Còn ông Phàn Tờ Pao người đã hơn 3 năm nay trông coi “bến cáp U Ra” cho hay, mỗi ngày có hàng chục lượt người qua lại, còn ngày chợ thì ông phải làm từ sáng cho đến chiều muộn mới được nghỉ.
Khi trên dòng sông Nậm Na chưa có cầu treo hay một cây cầu kiên cố được xây dựng thì hàng trăm người dân trong bản vẫn phải đánh cược tính mạng mình trong mỗi lần vượt sông.
Theo VNExpress
Cảm phục trẻ em làng Bèo, Bọt vượt sông tìm chữ
o và làt, x Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa)c bao quanh bit bn là sông nớc,t bn là những dy núiá dựngứng. Điều kn khó khăn là th,ng sự học của con em niy rấtáng khm phục.
Bộn bề khó khăn
o, là niịnh c của 99%ồng bào ngi Mng. Từ trung tm thị trấn Cẩm Thủyn hai ngôi làng nàyit gần 30 c, muốoc trong có conngộcạo lài qua sông. Tipó, từ bnii bột hàng giồng hồ vì tri ma,ng dốc uốn ln quanh co, có nhữngoạná lm chm, cóoạni nhầy nhụa bùnất...i vàoc trong. Từ xa, những ngôi kỹ nằm nép mình bn những dải núiá dần hn ra. Cả ngôi làng luôn vắng bóng ngi, hầu ht bà con ln rẫy, ln nng từ sáng sớm,in tốii về.
Muốo là có conngộcạo lài qua sông.
Cuộc sống của ngi dn niy cn trăm bề,ngngii,ng trng học,ngm y t, ch búaều bng. Cả hai là 81 hộ/371 nhn khẩu với 99% dn c là ngi dn tộc Mng. Đy là hai làng nghèo nhất của huyện Cẩm Thủy. Ngi dn niy quanh năm vất vả mu sinh,ngiói,i nghèo vẫneo bám, bi mọi thứ dngi tự cung, tự cấp.
Gp chúng tôi, Thị Phng, c dn lào cho bit: "Hôm nay ma nhỏ cnỡấy, ma to thìn bộng qua sôngcu vì nớc sông lớn, mà có quac thìng thểi vào làng vìng nhầy nhụa bùnất. Bn nàyng, trng, bọn trẻ mùa manềui nghỉ học ht,i chngi chèo ra ngoài, mà 5 ngàyt phin ch".
Từ làoi bộ khoảng 3 km là tới làt. Conng nối giữa hai làng nhỏ hẹp, lm chm những ổ gà. Bi th mà khi làtc u tintt con chắc chắn tạiy, ngi lào vẫni dùng con chng chành qua sôngầy hiểm nguy.
Con chữ "nảy mầm" trnất nghèo
Cuộc sống ni lào, làt khó khăn là th,ng nói về sự học niy thì thậtáng khm phục. Hai lào, Bọt hn có hn 70 học sinh (HS)ang ộ tuổin trng. Nhiều năm triy HS bỏ học. Hn tại, hai là 100% HS trongộ tuổin trng. Mc dù,ểnc trng học,u yi vt sôngầy nguy hiểm.
Trng mầm non, hai là gần 20 chá. Ngôi nát, tồi tà xuống cấp nằm chnh vnh giữa sn núi. Cô giáo bn này sông thng lũ học tr nghèo,n ngày ngày ln lội chèo qua sôngể mang con chữ cho nhữngứa trẻ ni vùi heo hút này.
Khó khăn là th,ng nhữngứa trẻ niy vẫn rấtam m học tập.
Với HS từ cấp I tr lnềui chèo qua sông, rồi ln lộn 20 cinc trng. Dng trong khó khăn,c em càng cố gắng vn ln. Buổi sáng, khi con gà rừn cha cất ting gáy, mt tri cn cha ló qua dy núiằngông, nhữngứa trẻ lào, Bọt í ới nhaun trng, mang theo túi ni lông với nắm cm, vài quả cà muốiể ăn bữa train chiềc tip.
Chị Bùi Thị,t ngi dn làt tm sự: "Thngyứa nhỏ mỗi buổin trngi dậy từ t m sáng, mùa hè thìng sao, mùaông trinh cắt da, chúngngi dậy sớmể kịpn trng choúng gi, mùa ma thìi càng khổ hn. Nhngng hiểu vì sao chúng m con chữn th, chẳngứa nào bảoứa nào, chúngềun mỗi ngàyn trng màng cần aii nhắc nh".
Cu Đén, cậu bé cha nói sỏi ting Kinh ngy ngô trả li chúng tôi "thích, "thíchc làm thầy giáo"... Nhìn ánh mắt ngy th của cậu bé, chúng tôi phần nào hiểuc cu nói của ngi dn niy rằng "lũ trẻ làng này han kỳ".
Con em hai làngều bitu cao tấm gng hic choc th hệ sau. Cót giaình nghèo khó, haiều làm rừng, làm rẫy th 4 conều theo học Đạc, Caoẳng,ó là giaình ông Bùi Nghị làt,n nay,c con của ông ra trng và có vc làm ổnịnh. Không những th, hn tại hai làt cn 3 cháuang theo học Đạc.
Ông Cao Minh Tự - Chủ tịch x Cẩm Thành cho bit: "o, là hai làng khó khăn nhất của x, d con sông M chạy quan hai làng bt lập với bn ngoài. Xngang cố gắng xin kinh phí trnể xy dựng chout ngôi mẫu giáoểm nonỡ khổ. Vcn trng tì củau làt sự nỗ lực rất lớn".
Theo DT
UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo kiểm tra an toàn cho HS qua sông đi học Sau khi báo Dân trí phản ánh về tình trạng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hàng ngày có hơn 3.000 học sinh đến trường bằng đò ngang. UBND tỉnh Thanh Hóa đã có công văn chỉ đạo các địa phương và ngành chức năng kiểm tra, rà soát. Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các huyện Cẩm Thủy,...