“Đột nhập vương quốc” sâm tiền tỷ của nông dân chân đất Hà Văn Đại
Xuât phat tư con sô 0 va cung chưa tưng trai qua môt trương lơp đao tao nao, thê nhưng anh nông dân chân đât Ha Văn Đai (38 tuôi, xa Đăk Long, huyên Kon Plông, Kon Tum) hiên đang sơ hưu môt trang trai sâm trên nui cao, tri gia hơn 3 ty đông.
Phai mât gân 1 tiêng đông hô, chung tôi mơi co thê treo lên đinh sâm cua anh nông dân tre. Trang trai sâm rông khoang 7ha, chu yêu la sâm dây va sâm đương quy năm trên đinh đôi thôn Măng Đen xa Đăk Long, nơi đươc mênh danh la TP. Đa Lat thư 2. Tư xa nhin lai chung tôi đa nhin thây mau la xanh non mơn mơn cua tưng lôi sâm dây bat ngat giưa vung bat ngan đôi nui.
Ty phu sâm dây đang hương dân ngươi lam cach trông va chăm soc sâm
Nhin đôi ban tay nho nhăn, thoăn thoăt lăp rap bô ông tươi nươc cho vươn sâm dây, rất khó để tin đươc răng anh nông dân ây lai chưa hê hoc qua môt trương lơp đao tao nao vê nông nghiêp. Viêc trông, chăm soc va phat triên toan bô diên tich gân 7ha sâm anh đêu tư may mo nghiên cưu. Chi riêng tư đâu năm 2018 đên nay anh Đai đa xuât đi 2 triêu cây giông sâm giây thu vê gân 3 ty đông, đo la chưa kê đên nguôn thu nhâp tư cu va la sâm. Cu thê, môi năm anh co khoang gân 400 triêu tư cu sâm tươi va khô, la anh ban 70.000 đông/kg.
Công nhân cua anh Đai đang đao nhưng cây giông cung câp cho ba con.
Chi tinh riêng tư đâu năm 2018 đên nay, anh Đai đa xuât ban 2 triêu cây giông.
Chia se kinh nghiêm vê công cuôc xây dưng va phat triên vươn sâm hang ty đông, anh Đai phân tich: “Sâm la loai cây dươc liêu ưa thich vơi khi hâu lanh nên khi mơi nhu cây se ưa râm hơn, khi đo chung ta phai che chăn cân thân. Đên khi sâm đươc 6 căp la thi bo lươi che đê cây quang hơp, hâp thu anh năng đêu hang ngay thi cu sâm mơi to. Tuyêt đôi không thê bon phân sông vao cây ma sư dung phân chuông đa u muc đê tranh đươc cac loai mâm bênh gây hai. Ngoai ra, cân phai luân chuyên diên tich trông va ươm giông trên quy đât. Con bênh tât thi sâm chi măc môt loai bênh la nâm la, tuy nhiên chi cân căt bo cây bi bênh đo môt thơi gian sau no se moc lai va không bi bênh nưa…”.
Video đang HOT
Bên canh trông sâm đê cung câp cây giông cho ba con, anh Đai con co nguôn thu lơn tư cu sâm dây.
Du chưa đươc hoc qua môt trương lơp đao tao nao, tuy nhiên trang trai sâm cua anh nông dân chân đât nay vân cho năng suât kha cao.
Bên canh vươn sâm dây bat ngan, anh Đai con tiêp tuc tim hiêu sâm đương quy đê lam thuôc băc. Năm 2014, anh tiên hanh mua 1kg hat thử nghiệm, trong quá trình ươm giông cây cũng chết kha nhiêu nhưng vẫn đat hiệu quả. Sau 1 năm, bình quân 8 củ sâm đương quy cua anh đa đạt 1kg, đơt đo anh thu về được 1 tấn, với giá 85.000/kg tông thu sâm đương quy cua anh khoang 85 triệu đồng.
Hiên tai anh Đai đang cung câp la sâm dây vơi sô lương kha lơn cho môt siêu thi ơ TP. Kon Tum.
Hiên tai, do nhu câu sư dung cây giông cua ngươi dân kha lơn nên anh đang tâp trung vao ươm giông cho ba con. Theo như anh Đai, đê co thê xuât ban môt cây giông cân đam bao cac điêu kiên như, cây không xuât hiên bênh tât, co chiêu dai tư 15-20cm, thơi gian trông đê lây giông khoang 6 thang. Môi cây giông se giao đông tư 1.500 – 1700 đông, con lây cu sau 2 năm se thu đươc nhưng nơi đât tôt thi khoang 1,5 năm.
Sau khi xuât ban cu, la sâm anh Đai se xuât ban 70.000 đông/kg cho cac nha hang đê nâu canh…
Toan bô diên tich trang trai sâm đêu đươc anh Đai lăp đăt hê thông tươi bec.
Không chi lam giau cho ban thân, anh Đai con tao công ăn viêc lam cho 7 công nhân trong trang trai sâm cua minh vơi sô tiên 4 triêu đên 5 triêu đông/thang. “Săp tơi tôi se mơ rông thêm đê co đu nguôn giông cung câp cho ba con, đông thơi lăp đăt hê thông tươi nươc nho giot vưa tiêt kiêm nươc lai đơ mât thơi gian lam co…”, anh Đai cho hay.
La trang trai sâm dây cung câp sô lương giông lơn cho ba con, vươn sâm dây cua anh Đai đươc Phong Nông nghiêp huyên Kon Pơ Lông đanh gia rât cao.
Theo Danviet
Vùng đất này không chỉ có sâm mà còn có đặc sản hồng giòn
Huyện Kon Plông của tỉnh Kon Tum được biết đến là vùng đất trồng nhiều loại sâm như sâm dây, đương quy...Nhưng khi tới đây, ở thời điểm này, du khách có thể thưởng thức một loại trái đặc sản ăn rồi nhớ mãi-đó là hồng giòn.
Huyện Kon Plông có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây hồng giòn. Chính vì vậy, một số hộ dân đã mạnh dạn trồng thử nghiệm loại hồng này, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế khả quan. Nhằm giúp nông dân trồng hồng giòn thành công, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kon Tum cung cấp một một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản về trồng và chăm sóc hồng giòn.
Cây hồng giòn được người dân trồng ở Măng Đen, huyện Kon Plông. Ảnh: Đ.N
Hồng giòn là loài cây thân gỗ nhỏ, có chiều cao trung bình khoảng trên 2m. Cây có lá dạng thuôn dài mọc so le nhau. Hồng giòn được đánh giá là loại cây khỏe mạnh, sinh trưởng tốt trên nhiều điều kiện đất và không cần quá nhiều công chăm sóc tưới tiêu.
Hồng giòn hiện nay được nhân giống bằng phương pháp ghép và chiết là chủ yếu. Căn cứ vào điều kiện khí hậu ở huyện Kon Plông, việc trồng hồng giòn tốt nhất là vào tháng 6 -7 dương lịch. Cây trồng sau 3 năm sẽ cho quả. Hàng năm cây ra hoa vào khoảng tháng 3 và cho quả vào khoảng tháng 7 đến hết tháng 8 âm lịch.
Theo Trung tâm Khuyến nông tỉnh, mật độ trồng cây hồng giòn 400 cây/ha đối với đất vườn. Với mật độ này, cây trồng hàng cách hàng 5m, cây cách cây 5m. Đối với đất đồi, mật độ trồng 500 cây/ha. Với mật độ này, cây trồng hàng cách hàng 5m, cây cách cây 4m. Trước khi trồng, bà con nông dân cần đào hố kích thước: 60cm x 60cm x 60cm hoặc 80cm x 80cm x80cm.
Sau khi đào hố, dùng 15-20kg phân chuồng hoai mục, 1kg lân super, 1kg kali clorua và 1kg vôi bột trộn đều với đất lớp đất mặt và lấp hố đào nhô cao hơn mặt hố (việc này chuẩn bị trước khi trồng 1 tháng).
Khi trồng, dùng cuốc đào một hố nhỏ ở tâm hố đã chuẩn bị trước. Sau đó, xé bỏ túi bầu cây, đặt cây vào giữa hố, lấp đất bằng mặt bầu cây giống, nhấn chặt đều, dùng cọc đóng chéo buộc cố định cây và tưới đẫm nước cho cây.
Để cây hồng giòn sinh trưởng tốt, bà con cần cung cấp đủ nước cho cây, nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Sau trồng từ 6 tháng đến 1 năm, cây phát triển được 50cm, chúng ta tiến hành bấm ngọn để tạo cành khung cấp. Sau khi cành cấp 1 mọc được 40- 45cm đều ra các hướng chúng ta tiến hành cắt tiếp tạo ra cành cấp 2.
Thời gian đốn tỉa cây hồng thích hợp nhất là vào mùa đông. Có 3 kiểu đốn tỉa tạo các kiểu cây chính như: kiểu hình phễu, hình chữ y và rẻ quạt. Thông thường đốn tỉa cây hồng theo kiều hình phễu là dễ đốn tỉa nhất và cho năng suất ổn định hơn các kiểu tán kia.
Để tạo kiểu tán hình phễu tiến hành đốn như sau: giữ một thân chính cao 0,5m, sau đó cắt ngọn. Để 3-4 cành cấp 1 phân bố đều ra các phía, đồng thời đốn khống chế các cành cấp 1 không để dài quá 45 cm, tạo cành cấp 2. Giữ 4-6 cành cấp 2 phân bố đều ra hai phía. Khi đốn dùng kéo cắt nghiêng một góc 450, vết cắt gọn để hạn chế sâu bệnh qua vết cắt khi gặp mưa.
Khi quả hồng chín thì màu quả chuyển từ xanh sang vàng hoặc vàng đỏ rồi đỏ dần. Khi quả hồng chuyển từ màu xanh sang vàng là hái được. Quả hồng hái xuống dù đã chín ăn vẫn chát (trừ một vài giống) vì trong dịch quả có chất tanin dưới dạng hòa tan, sau khi khử chát, tanin vẫn ở trong quả nhưng chuyển sang dạng không hòa tan nên không cảm thấy chát nữa. Việc khử chát bằng cách dùng chum hoặc vại sành xếp quả hồng vào rồi đổ nước sạch ngập sâu 20cm trong 2-3 ngày, mỗi ngày thay nước một lần. Sau khi ngâm, vớt hồng ra rửa lại bằng nước sạch cho hết nhớt xung quanh quả, để ráo nước một ngày là ăn hoặc bán.
Theo Đào Nguyên (Báo Kon Tum)
Loài cây dại quý hiếm được ví như thần dược "dấu mình" ở Kon Plông Với mật độ rừng che phủ cao, khí hậu mát mẻ, huyện Kon Plông (Kon Tum) được biết đến là vùng có nhiều loại dược liệu quý. Ngoài những loại dược liệu đã có thương hiệu như sâm dây, đương quy, cà gai leo..., có một loại dược liệu quý khác là chè dây tự nhiên cũng khá nhiều trên các cánh rừng...