Đông y trị chứng bệnh viêm loét miệng
Theo Đông y, viêm loét miệng là chứng khẩu cam bao gồm nhiệt miệng, nhiệt lưỡi, xuất hiện trên niêm mạc các vết loét đỏ, sưng đau, nặng có thể có mủ.
Đậu đen.
Người mắc bệnh này thường có cảm giác đau nóng rát nhất là khi gặp thức ăn mặn, chua cay, miệng hôi, người cảm giác nóng hay sốt nhẹ, nước tiểu màu vàng, đại tiện táo, lưỡi đỏ. Đông y cho rằng bệnh viêm loét miệng là do tỳ vị bị bốc hỏa độc, nhiệt độc gây nên (tỳ vị bị nóng) hoặc người bị âm hư sinh nội nhiệt làm hư hỏa bốc lên gây lở loét ở miệng lưỡi.
Một số bài thuốc chữa bệnh:
Bài 1: Hoàng liên 10g, hoàng bá 10g, cỏ mực 20g, rau má 20g, tang diệp 16g, sài hồ 12g, cam thảo đất 16g, thục địa 12g, trúc diệp 10g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần. Dùng liên tục 5 ngày.
Bài 2: Gạo tẻ 100g nấu thành cháo, sau cho bột cát căn 50g vào nấu chín thành cháo ăn trong ngày. Dùng 3 – 5 ngày.
Video đang HOT
Bài 3: Bí ngô 150g, đậu đen 30g, hạt sen 25g, gạo tẻ 50g, gạo nếp 20g, đường kính vừa đủ. Bí ngô gọt bỏ vỏ thái miếng. Đậu đen và hạt sen rửa sạch. Gạo nếp, gạo tẻ đãi sạch. Cho tất cả vào nồi, đổ nước hầm cho chín kỹ, đậu đen và hạt sen chín mềm, cho đường vào, thêm 2 – 3 lát gừng đập dập vào quấy đều là được. Múc ra bát ăn nguội. Dùng 3 – 5 ngày.
Bài 4: Sa sâm, mạch môn, ngọc trúc, huyền sâm, hoàng bá, mỗi vị 12g. Sinh địa, cỏ nhọ nồi mỗi vị 16g, đan bì, trí mẫu, mỗi vị 8g, cam thảo 4g. Tất cả sắc lấy nước thuốc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần trong ngày. Mỗi đợt uống từ 5 – 10 thang liền (một liệu trình), nghỉ vài ngày mỗi đợt lại uống đợt khác, uống 2 – 3 đợt.
Bài 5: Tế tân 4g, đinh hương 10 – 15 cái, cam thảo (xé tơi) 6g. Cho vào bình kín (để tránh làm bay mất tinh dầu), hãm với nước sôi khoảng 15 – 20 phút rồi gạn lấy nước để nguội và lấy ngậm từng ngụm một lưu giữ trong miệng chừng 2 – 4 phút.
Bài 6: Sinh địa, lô căn mỗi thứ 20g, ngọc thông 6g, trúc diệp, ngọc trúc, huyền sâm, tri mẫu, mỗi vị 12g, thạch cao 40g, thăng ma 8g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 – 3 lần uống trong ngày, cần uống 3 – 5 thang. Sau đó có thể sử dụng lại hai ba đợt nữa cho dứt bệnh, chống tái phát.
Nếu viêm loét miệng lưỡi trở thành mạn tính (nghĩa là từng đợt rồi tái phát hay có thể bị liên tục kéo dài) cần được thăm khám toàn diện để có phương pháp điều trị thích hợp, triệt để.
Theo Bác sĩ Thanh Lan
Sức khỏe đời sống
Đông y trị chứng viêm loét miệng
Đông y cho rằng bệnh viêm loét miệng là do tỳ vị bị bốc hỏa độc, nhiệt độc gây nên (tỳ vị bị nóng) hoặc người bị âm hư sinh nội nhiệt làm hư hỏa bốc lên gây lở loét ở miệng lưỡi.
Theo Đông y, viêm loét miệng là chứng khẩu cam bao gồm nhiệt miệng, nhiệt lưỡi, xuất hiện trên niêm mạc các vết loét đỏ, sưng đau, nặng có thể có mủ. Người mắc bệnh này thường có cảm giác đau nóng rát nhất là khi gặp thức ăn mặn, chua cay, miệng hôi, người cảm giác nóng hay sốt nhẹ, nước tiểu màu vàng, đại tiện táo, lưỡi đỏ.
Đông y cho rằng bệnh viêm loét miệng là do tỳ vị bị bốc hỏa độc, nhiệt độc gây nên (tỳ vị bị nóng) hoặc người bị âm hư sinh nội nhiệt làm hư hỏa bốc lên gây lở loét ở miệng lưỡi.
Một số bài thuốc chữa bệnh:
Bài 1: Hoàng liên 10g, hoàng bá 10g, cỏ mực 20g, rau má 20g, tang diệp 16g, sài hồ 12g, cam thảo đất 16g, thục địa 12g, trúc diệp 10g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần. Dùng liên tục 5 ngày.
Bài 2: Gạo tẻ 100g nấu thành cháo, sau cho bột cát căn 50g vào nấu chín thành cháo ăn trong ngày. Dùng 3 - 5 ngày.
Bài 3: Bí ngô 150g, đậu đen 30g, hạt sen 25g, gạo tẻ 50g, gạo nếp 20g, đường kính vừa đủ. Bí ngô gọt bỏ vỏ thái miếng. Đậu đen và hạt sen rửa sạch. Gạo nếp, gạo tẻ đãi sạch. Cho tất cả vào nồi, đổ nước hầm cho chín kỹ, đậu đen và hạt sen chín mềm, cho đường vào, thêm 2 - 3 lát gừng đập dập vào quấy đều là được. Múc ra bát ăn nguội. Dùng 3 - 5 ngày.
Bí ngô
Bài 4: Sa sâm, mạch môn, ngọc trúc, huyền sâm, hoàng bá, mỗi vị 12g. Sinh địa, cỏ nhọ nồi mỗi vị 16g, đan bì, trí mẫu, mỗi vị 8g, cam thảo 4g. Tất cả sắc lấy nước thuốc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần trong ngày. Mỗi đợt uống từ 5 - 10 thang liền (một liệu trình), nghỉ vài ngày mỗi đợt lại uống đợt khác, uống 2 - 3 đợt.
Bài 5: Tế tân 4g, đinh hương 10 - 15 cái, cam thảo (xé tơi) 6g. Cho vào bình kín (để tránh làm bay mất tinh dầu), hãm với nước sôi khoảng 15 - 20 phút rồi gạn lấy nước để nguội và lấy ngậm từng ngụm một lưu giữ trong miệng chừng 2 - 4 phút.
Bài 6: Sinh địa, lô căn mỗi thứ 20g, ngọc thông 6g, trúc diệp, ngọc trúc, huyền sâm, tri mẫu, mỗi vị 12g, thạch cao 40g, thăng ma 8g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 - 3 lần uống trong ngày, cần uống 3 - 5 thang. Sau đó có thể sử dụng lại hai ba đợt nữa cho dứt bệnh, chống tái phát.
Nếu viêm loét miệng lưỡi trở thành mạn tính (nghĩa là từng đợt rồi tái phát hay có thể bị liên tục kéo dài) cần được thăm khám toàn diện để có phương pháp điều trị thích hợp, triệt để.
Sức khỏe và đời sống
Cách giản đơn chữa viêm loét miệng Lở loét miệng không chỉ ảnh hưởng đến việc ăn uống của bạn, mà còn gây trở ngại khi bạn nói chuyện. Những gợi ý đơn giản sau từ các chuyên gia sức khỏe Ấn Độ có thể giúp bạn đẩy lùi triệu chứng khó chịu này, theo Times News Network. Uống nước cam có thể giúp giảm lở loét miệng - Ảnh:...