Đồng Nai: Đêm hôm dân lọ mọ “săn” loài ốc kỳ lạ này để làm gì?
Cư vao mua mưa la thơi điêm một số ngươi dân vung đồi đa ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung (huyên Thông Nhât), xa Thanh Binh (huyên Trang Bom, tỉnh Đồng Nai) rủ nhau đi “săn” ôc nui, kiếm thêm thu nhập.
Ốc nui sông chu yêu ơ khu vưc đôi đa, tập trung nhiều nhất ở xã Gia Kiêm và các xã lân cận như: Quang Trung và Thanh Binh (vi đây la khu vưc đa nhiêu).
“Săn” ốc núi
Một số người chuyên đi “săn” ốc núi cho biết, đăc thu của loại ôc này thương chi xuât hiên vao mua mưa, con mua năng ôc se ân minh dươi đât, đa sinh sôi nay nơ nên rât kho phat hiên. Ốc núi thương đi kiêm ăn vào ban đêm. Muôn băt đươc ôc núi, ngươi dân phai băng rưng chuối đến đôi đa, dung đen pin roi băt từng con.
Ôc nui là đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Ảnh: H.THẮNG.
Cứ khoang 19 giờ, sau bưa cơm, khi trơi băt đâu ngơt mưa, hai mẹ con bà Vo Thi Hông Phương (âp Vo Dong 3, xa Gia Kiêm) chuẩn bị xô nhưa, đen pin đi vao cac vung đôi đa đê “săn” ôc nui. Trươc khi đi, bà Phượng con dăn chúng tôi phai câm theo cây để chông đơ, tranh trươt đa te nga hoăc phòng thủ khi găp răn, rêt vi khu vực đồi đa rất tối, đá lơm chơm săc nhon, mưa trơn trươt dễ te nga.
Vừa đi bà Phượng vừa cho biết, ôc núi còn co tên goi khác như: ôc đa, ôc chuôi vi loại ốc này ở trong đât, đa trên núi va thương bo ra cây chuôi đê ăn.
Sau khoang 20 phut lôi bô băng qua nhưng vươn chuôi, đồi đa của xã Gia Kiệm, nươc mưa còn đọng lại từ nhưng tan cây rơt xuông cũng đủ lam áo quần chúng tôi ướt đẫm. Đến khu vực đồi đá, bà Phượng bật đèn pin đeo trên đầu, lia qua đao lai, liên tuc nhăt ốc núi bo vao thung, trong khi chúng tôi tìm mãi không ra con ốc nào.
Thấy vậy, bà Phượng chỉ chúng tôi cách “săn” ốc núi. Trước hết phải chuẩn bị đen pin thật sang va phai khom minh sát đất mơi nhân biêt đươc ôc nui, vi mau săc cua chung giông như mau cua đa rât kho phat hiên vao ban đêm.
Sau hơn 2 giơ đi hêt vươn nay đến vươn khac trên ngọn đồi để “săn” ốc núi, qua nhiều lần vấp ngã, muỗi cắn đỏ cả mặt, thanh quả mà bà Phượng co đươc la hơn chuc ký ôc nui.
Video đang HOT
Bà Phượng tâm sự, gia đinh bà ở tỉnh Tra Vinh lên đây lam thuê, lam mươn nên đươc chu vươn dưng lêu cho ơ trong rây để trông coi rẫy. Trươc đây, bà bắt ốc núi chỉ đê ăn nhưng nhiêu qua ăn không hêt nên mang ra chơ ban. Do là ốc tự nhiên nên người mua rất ưa chuộng, ban đươc gia, từ đó nhiều ngươi ru nhau đi “săn” ốc núi.
“Hồi đó môt đêm đi vai tiêng, hai me con cung băt đươc 20-30kg ốc núi, ban đươc hơn triêu đồng nhưng thơi gian gân đây, do ngươi ta sư dung thuôc bao vê thưc vât xit co nhiều, ngươi băt cung đông nên ôc núi co phân khan hiêm. Bây giơ muốn bắt được nhiều phai đi vao cac đôi đa sâu vất vả hơn. Nếu chiu kho, hai me con cung kiêm đươc khoảng 10kg/đêm” – bà Phượng chia sẻ.
Không it hiểm nguy
Theo những người đi “săn” ốc núi, việc đi bắt ốc vào ban đêm, trời mưa cũng đối diện với không ít nguy hiểm. Ông Dương Văn Thiên (ngụ xã Gia Kiệm) cho biết, đi bắt ốc phải băng qua vườn rẫy, rừng chuối để lên đồi cao mới có nhiều ốc.
Người đi bắt ốc núi không chỉ sợ trời mưa làm đa trơn trươt, té ngã nguy hiểm mà còn sợ răn, rêt, bo cap tấn công vì tiền điều trị nhiều khi còn hơn tiền bán ốc, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng nếu bị rắn độc cắn.
Mua mưa tơi la thơi điêm ngươi dân vung đôi đa xa Gia Kiêm (huyên Thông Nhât) đi “săn” ôc nui vê ban . Ảnh: H.THẮNG.
Ông Thiên kê, ông đã có hơn 10 năm đi “săn” ôc núi. Thời điểm đó, ốc núi ở vùng đồi xã Gia Kiệm rất nhiêu. Cứ đên mua mưa, gia đinh ông cùng nhau đi băt. Hôm nao ranh, ông huy động từ 4-5 ngươi trong nhà đi băt ốc, hôm nao bân thi ông và người chau là anh Võ Phước Hảo sẽ đi. Môi đêm đi băt ốc tư 19 giờ đên khoang 1-2 giơ sang hôm sau, hai ông chau kiêm đươc gân 20kg.
“Bưa nao mưa nhiêu thì bắt đươc nhiêu ốc núi hơn nhưng cũng vât va va nguy hiêm hơn. Có lần tôi bươc lên chom đa để bắt ốc thì bị trượt chân, đa căt rach da chân, mau chay đâm đia, phải khâu chuc mui, nghi ở nhà ca tuân lê không lam đươc gi” – ông Thiện nói.
Dù đi bắt ốc núi vất vả, đối diện với nhiều nguy hiểm nhưng do thấy dê băt, thu nhập khá nên nhiều người ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung, Thanh Binh vẫn tranh thu đi “săn” ốc núi vào ban đêm để kiếm thêm thu nhập.
Do ngay càng co nhiêu ngươi đi băt nên ôc nui ơ đây ngay môt khan hiêm, vì vậy gia cung cao hơn moi năm, hiên dao đông tư 80-120 ngan đông/kg (tuy loai lớn hay nhỏ), tăng 20-40.000 đông/kg so vơi cung ky năm 2018. Một người có kinh nghiệm “săn” ốc núi có thể bắt được trên dưới 10kg ốc/đêm với thu nhâp tư 800 ngàn đên trên 1 triêu đông/đêm.
Ông Thiện nói: “Mỗi khi vào mùa mưa là bà con rủ nhau đi “săn” ốc núi vui lắm. Làm riết thành quen nên chúng tôi thuộc từng ngóc ngách, đoạn đường nào thuận lợi lên các ngọn đồi. Nhiều người đã trang bị đồ bảo hộ để tránh bị côn trùng, rắn, rết cắn. Mỗi đêm kiếm được cả triệu đồng ai cũng phấn khởi vì có một khoản tiền lo cho gia đình, nhất là vào thời điểm các con tựu trường, có nhiều khoản cần chi tiêu”.
Theo Hữu Thắng (Báo Đồng Nai)
An Giang: Núi Cấm có loài ốc kỳ lạ, mưa xuống tự trồi dưới đất lên
Trên núi Cấm (An Giang) có loài ốc kỳ lạ, mùa mưa chúng từ lòng đất trồi lên, những tháng còn lại chúng lẩn trốn dưới những lớp lá dày hoặc nằm im dưới đất. Đây là điều mà ngay cả những bậc cao niên, những người sống lâu năm nơi đây cũng khó lòng giải thích được
Với địa hình núi rừng đặc trưng nên hễ mỗi dịp mưa về, Bảy Núi lại trở mình thức giấc, cây cối như được hồi sinh sau một giấc ngủ dài. Đối với du khách thập phương, mùa mưa ở Bảy Núi là mùa hấp dẫn và thú vị nhất trong năm. Đó không còn là chiêm ngưỡng phong cảnh núi rừng tươi mát, mà còn được thưởng thức hàng loạt đặc sản mà chỉ cần nhìn thôi cũng đã phát thèm.
Ốc đá núi Cấm
Chính vì sự mơ hồ này kèm thêm vị ngon khó tả đã khiến cho du khách càng thêm tò mò, hứng thú về loại ốc bí ẩn này. So với ốc đồng, ốc đá khác xa về hình dáng, ốc đá to hơn, có đen hoặc màu trắng sữa. Từ món ăn vui miệng của người dân miền sơn cước thì nay nó đã trở thành món ngon của du khách.
Ốc núi - món ngon hấp dẫn trên đỉnh núi Cấm.
Sinh sống ở vồ Mồ Côi, anh Đinh Thanh Vân là người bắt ốc đá chuyên nghiệp. Theo anh Vân, khi trời mưa nhiều, khoảng từ tháng 5 đến tháng 11, là mùa ốc đá xuất hiện, ban đêm từ sâu dưới lòng đất, từ các khe núi chúng trồi lên mặt đất ăn rau củ, cây lá thuốc mọc trên núi. Ban ngày, chúng chui rúc dưới các cây cỏ ẩn nấp nắng trời, nên dân núi xem chúng là ốc bổ, ốc thuốc.
Ốc đá có nhiều cách chế biến nhưng cách đơn giản nhất là luộc thì vẫn là ngon nhất vì giữ được hương vị ốc và mùi hương thoảng của lá cỏ. Sau khi rửa sạch, cho ốc vào nồi nấu bỏ vào ít lá sả cho có mùi thơm và nấu khoảng vài phút là ốc chín. Món ốc luộc chấm với muối tiêu, vắt thêm miếng chanh thì bao ngon đúng điệu.
Do số lượng ngày càng khan hiếm nên giá ốc khá cao, luôn dao động từ trên 200.000 đồng đến 300.000 đồng/kg, vậy nhưng muốn mua ốc đá không phải lúc nào cũng có, phải đặt hàng trước các "thợ săn" trên núi cả tuần.
"Ốc đá ngon, khách du lịch lên núi ăn vài lần ghiền nên về nhà họ điện người quen trên núi nhờ mua ốc gửi xuống. Tôi bắt được, rọng đó chờ họ đến lấy. Trong thời gian chờ, thả lá cây vào cho ốc ăn để chúng không sụt ký", anh Vân giải thích.
Ếch nướng - Món ngon xiu lòng du khách
Vào những ngày mưa, cứ vào khoảng từ 3 giờ chiều, ở các khu chợ An Lợi, chợ Phnom pi (Châu Lăng), Tri Tôn và Tỉnh lộ 948 hướng về Tịnh Biên,... lại được bày biện món ếch nướng thơm phức. Nếu đã đến với Bảy Núi, du khách phải một lần thưởng thức món ăn dân dã mà ngon đến nao lòng này.
Đây là loại ếch đồng chỉ sinh sôi nảy nở sau những đợt mưa đầu mùa, được người dân địa phương đi câu, nom chụp bắt về. Là dân trong nghề nên chỉ cần dựa vào tiếng ếch kêu, bà con đã biết được đó là con to hay nhỏ, chỗ nào tập trung nhiều.
Ếch nướng - món ăn dân dã nao lòng du khách.
Vậy là, chỉ cần hôm nào mưa nhiều, tối đó sẽ thấy từng đoàn người rủ nhau đi bắt ếch. Ếch bắt về được lột da, mần sạch ruột. Sau đó, lựa những con ếch nhỏ bằm chung với thịt heo, sả, thêm chút nghệ để tạo mùi thơm cũng như màu vàng bắt mắt, đặc biệt với một ít lá chúc cho vị thơm nồng hơn. Đem tất cả dồn vào bụng những con ếch bự rồi cứ thế, 2 con nằm chung 1 cặp gắp.
Tất cả những bước chuẩn bị đã xong, bếp than cũng đã đỏ lửa, giờ chỉ còn chờ đặt ếch lên vĩ nướng. Chỉ qua 2, 3 lần trở tay thịt ếch đã bắt đầu săn lại, mùi thơm từ thịt ếch đã ngấm hương vị cứ thế tươm ra, lan tỏa khắp nơi, thay cho lời mời thưởng thức.
Đã mấy năm bán ếch nướng ở công viên gần cầu Cây Me (Tri Tôn), cô Ngọc luôn có những khách hàng quen thuộc, xa gần đều có.
"Ếch nướng toàn bộ được sử dụng từ thịt ếch đồng, phối trộn nhiều gia vị nên ăn rất hấp dẫn. Tối đi bắt ếch, sáng sơ chế các công đoạn, chiều mới bày biện ra bán được, nên mọi thứ đều tươi mới. Có người ăn tại chỗ, có người mua về nhà nên mình bán được lắm"- cô Ngọc chia sẻ.
Nếu trước đây, ếch nướng chỉ là món ăn vui, dân dã vào những ngày mưa gió, ruộng đồng thu hoạch xong thì nay đã trở thành đặc sản, mang nét đặc trưng vùng, miền rất riêng biệt. Mùa nào thức nấy và đây chỉ là số ít những món đặc sản ở Bảy Núi chỉ xuất hiện vào những ngày mưa. Đừng chần chừ, du khách hãy đặt chân đến đây và tự mình thưởng thức thì mới cảm nhận được hết hương vị của từng món ăn.
Theo Ánh Nguyên (Báo An Giang)
Mùa mưa đi săn loài ốc núi thịt giòn ngọt, kiếm tiền triệu 1 đêm Cư vao mua mưa la thơi điêm một số ngươi dân vung đồi đa ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung (huyên Thông Nhât), xa Thanh Binh (huyên Trang Bom) của tỉnh Đồng Nai rủ nhau đi "săn" ôc nui, có người kiếm được cả triệu bạc trong một đêm. Ốc nui sông chu yêu ơ khu vưc đôi đa, tập trung nhiều...