Đồng lòng tung S-400 ra tập trận, Nga-Serbia khiến NATO “bằng mặt nhưng không bằng lòng” và khiến Mỹ bị “ác mộng” h.ành h.ạ?

Theo dõi VGT trên

Khi Serbia và Nga triển khai cuộc tập trận quân sự chung, trong đó có sự xuất hiện của hệ thống tên lửa S-400 của Nga, NATO vẫn tỏ ra bình thản nhưng dường như đây là việc “bằng mặt nhưng không bằng lòng”.

Theo Gephardtdaily, đưa hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa S-400 và hệ thống phòng thủ tên lửa tầm ngắn Pantsir-S vào cuộc tập trận “ Slavic Shield 2019″, quân đội Nga và Serbia muốn thử nghiệm khả năng phòng thủ với các cuộc tấn công trên không.

Serbia tuyên bố sau cuộc tập trận rằng Slavic Shield “đã trở thành hoạt động truyền thống và trong thời gian sắp tới chúng tôi sẽ huấn luyện và học cách để bảo vệ sự tự do của không phận cùng nhau”.

Trong một tuyên bố vào hôm thứ Hai, bộ Quốc phòng Nga tuyên bố hệ thống Pantsir-S được lắp đặt ở căn cứ quân sự Batajnica gần thủ đô Serbia đã được triển khai thành công vì phá hủy được 2 mục tiêu trên không và 2 mục tiêu mặt đất.

Đây là lần đầu tiên S-400 và Pantsir-S cùng xuất hiện trong cuộc diễn tập quân sự ở ngoài lãnh thổ Nga, bộ Quốc phòng Serbia cho hay đồng thời nói thêm rằng S-400 sẽ được tháo dỡ và chuyển về Nga sau 6 ngày tập trận.

Đồng lòng tung S-400 ra tập trận, Nga-Serbia khiến NATO bằng mặt nhưng không bằng lòng và khiến Mỹ bị ác mộng h.ành h.ạ? - Hình 1

Hệ thống tên lửa S-400 của Nga được nhiều nước quan tâm

Serbia là đối tác của NATO tuy nhiên không phải là thành viên của tổ chức này và NATO nhấn mạnh rằng Serbia có quyền tự chủ trong quyết định phòng thủ của mình. Serbia vẫn có quan hệ kinh tế chặt chẽ với Nga và không ủng hộ việc trừng phạt Nga của các quốc gia phương Tây liên quan đến vấn đề của Nga ở Ukraine.

Một tuyên bố của NATO hồi tháng 3 khẳng định “Serbia đang có thảo luận sâu về chính trị và hợp tác với NATO về vấn đề các lợi ích chung, trong đó tập trung ủng hộ các cải cách về phòng thủ, hiến pháp và dân chủ. Không giống như các đối tác phía Tây Balkan khác, Serbia không gia nhập liên minh này”.

Ngày 25/10, Tổng thống Serbia Alexandr Vucic tuyên bố, nước này muốn sở hữu hệ thống phòng không S-400 do Nga chế tạo, song hiện chưa đủ khả năng mua.

Ông Vucic đưa ra phát biểu trên khi đến thăm sân bay quân sự Bataynitsa gần Thủ đô Belgrade, nơi đang diễn ra cuộc tập trận “Slavic Shield 2019″.

Ông xác nhận rằng, nước này đã mua hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S của Nga và nhấn mạnh nguyện vọng của Serbia là muốn sở hữu cả S-400. Tuyên bố của Bộ Quốc phòng Serbia dẫn lời ông Vucic nêu rõ: “Khi mọi người hỏi chúng tôi muốn gì, thì xin thưa chúng tôi muốn có S-400 ngay bây giờ. Nhưng chỉ là nếu người Nga để tổ hợp đó lại cho chúng tôi, bởi chúng tôi chưa thể mua S-400. Đây là những hệ thống đảm bảo an ninh cho nhân dân và quốc gia của chúng tôi, cho các thế hệ tương lai và nếu một ngày nào đó chúng tôi đủ khả năng cho phép thì chúng tôi nhất định mua”.

S-400 Triumph là thế hệ tên lửa chiến thuật hiện đại nhất của Nga và cũng là một trong những loại tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại nhất thế giới hiện nay. Nó là thứ vũ khí phòng không được rất nhiều nước thèm muốn. S-400 được phát triển và cải tiến từ hệ thống tên lửa phòng không S-200S-300. NATO gọi S-400 của Nga bằng cái tên SA-21 Growler.

Video đang HOT

S-400 có khả năng t.iêu d.iệt mục tiêu ở độ cao từ 5m đến 27km trong phạm vi 400km. Những mục tiêu mà tên lửa S-400 có thể t.iêu d.iệt là các thiết bị bay, tên lửa có cánh kích thước nhỏ và tên lửa hỏa tiễn có tầm hoạt động không quá 3.500km và tốc độ bay tối đa 4,8 km/s. S-400 Triumph có thể tác chiến trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết, trong môi trường có nhiễu cường độ mạnh và chế áp điện tử cao.

Một trong những đặc tính khiến S-400 trở thành hệ thống tên lửa độc nhất vô nhị trên thế giới là nó có khả năng cùng lúc giám sát 300 mục tiêu khác nhau và b.ắn hạ 36 mục tiêu chỉ bằng một lần phóng.

Lâu nay, Mỹ ra sức ngăn cản các nước đồng minh và nhiều nước trên thế giới mua S-400 vì lo ngại vũ khí này làm ảnh hưởng đến hệ thống phòng thủ của khối NATO. Mỹ từng dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt với các nước mua S-400.

Theo nguoiduatin

‘Gia đình S’: Kế hoạch b.ắn hạ F-35, F-22 Mỹ của Nga

Hệ thống phòng không "gia đình S" của Nga gồm các thành viên: S-25, S-75, S-200, S-300, S-400, S-500 và S-600.

Nga đã thừa hưởng một lượng lớn tên lửa đất đối không từ Liên Xô và đã cải thiện đáng kể các thiết kế từ thời Liên Xô. Đây là danh sách những thành viên đáng chú ý nhất trong "gia đình S".

S-25

Thành viên đầu tiên trong "gia đình S" là hệ thống tên lửa đất đối không (SAM) dẫn đường S-25 Berkut, được Liên Xô triển khai trong suốt 27 năm từ năm 1955 tới 1987.

Hệ thống S-25 được phát triển dựa trên nghiên cứu được Liên Xô tiến hành sử dụng hệ thống đất đối không tịch thu được từ Đức Quốc xã sau Thế chế II. S-25 có tầm b.ắn khá hạn chế và ban đầu chỉ được triển khai xung quanh Moscow.

'Gia đình S': Kế hoạch b.ắn hạ F-35, F-22 Mỹ của Nga - Hình 1

Hệ thống S-75. Ảnh: CSEF

Các biến thể SAM mà Liên Xô phát triển sau S-25 dần dần được cải thiện bằng cách tăng phạm vi hoạt động, tốc độ và tính cơ động thông qua thay thế các bệ phóng di động, các biến thể phóng từ chiến hạm được hoán cải.

Phiên bản cải tiến sau này là S-75, đi vào hoạt động năm 1957 và lần đầu lập chiến công b.ắn hạ một máy bay địch năm 1959. Một năm sau, tức 1960, S-75 b.ắn rơi máy bay trinh sát U-2 của phi công người Mỹ Francis Gary Power và hạ gục một chiếc U-2 khác ở Cuba trong cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba hai năm sau đó.

S-200

Đến năm 2014, hệ thống phòng không S-200 và các biến thể của S-200 không còn biên chế trong quân đội Nga, dù nhiều nước ở Trung Đông vẫn triển khai S-200 cũng như các biến thể của S-200.

'Gia đình S': Kế hoạch b.ắn hạ F-35, F-22 Mỹ của Nga - Hình 2

Hệ thống S-200. Ảnh: Army Recognition

Năm 2018, máy bay tình báo của Nga b.ị b.ắn rơi trên không phận Syria bởi một khẩu đội tên lửa đất đối không của Syria trong lúc lực lượng Syria cố b.ắn chiếc tiêm kích F-16 của Israel đang thực hiện nhiệm vụ n.ém b.om.

Triều Tiên vẫn còn duy trì một lượng lớn S-200.

S-300

Trong giai đoạn 1978-1989, những hệ thống S-300 đầu tiên được Liên Xô đưa vào hoạt động. Những tổ hợp tên lửa đất đối không này là một bước tiến vượt bậc trong công nghệ phòng không và chống tên lửa.

Tận dụng những cải tiến mới trong chế tạo tên lửa, dòng S-300 có phạm vi bảo vệ rộng hơn so với các thế hệ tên lửa đất đối không trước đây của Liên Xô.

X

Bên cạnh tốc độ nhanh hơn và tầm b.ắn rộng hơn, một trong những mục tiêu khác mà Liên Xô nhắm tới là tăng cường đáng kể độ tin cậy. Điều này đạt được nhờ cắt giảm kích thước bề mặt điều khiển tên lửa, cho phép chúng được bọc kín và bảo vệ trong các thùng phóng.

'Gia đình S': Kế hoạch b.ắn hạ F-35, F-22 Mỹ của Nga - Hình 3

Hệ thống S-300. Ảnh: Hurriyet Daily News

Các thế hệ tên lửa đất đối không trước đây cũng được đặt trên các bệ phóng di động nhưng không được bao bọc, làm giảm độ bền của chúng khi tác chiến bên ngoài, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết cực đoan phổ biến ở nhiều vùng của Liên Xô.

Những container kín này được niêm phong tại nhà máy trong quá trình sản xuất và không bao giờ mở cho đến khi tên lửa được phóng. Điều này giúp bảo vệ các tên lửa, tăng độ bền và kéo dài t.uổi thọ có thể phục vụ.

S-400

Hệ thống S-400 là thành viên đầu tiên trong "gia đình S" mà Liên bang Nga bắt đầu thử nghiệm và triển khai trong thời hậu Liên Xô. Ngoài việc tăng tầm b.ắn và độ bền, S-400 còn sở hữu radar đã được cải tiến để nhắm vào các máy bay tàng hình.

'Gia đình S': Kế hoạch b.ắn hạ F-35, F-22 Mỹ của Nga - Hình 4

Khách tham quan nói chuyện trước hệ thống phòng không S-400 tại Diễn đàn kỹ thuật quân sự quốc tế Army 2019 ở Moscow, Nga. Ảnh: EPA/EFE

Nga tuyên bố rằng hệ thống liên lạc kết nối giữa tên lửa và trung tâm chỉ huy là không thể phá vỡ, một phần bởi vì chúng sử dụng hệ thống liên lạc nhảy tần tự động, trong đó tên lửa và trung tâm chỉ huy nhanh chóng chuyển đổi tần số vô tuyến đồng thời.

S-500

Tháng 5-2018, Nga được cho đã tiến hành cuộc thử nghiệm hệ thống S-500 phá kỷ lục thế giới. Trong đó, hệ thống S-500 đã b.ắn hạ mục tiêu trên không cách địa điểm phóng 481 km.

'Gia đình S': Kế hoạch b.ắn hạ F-35, F-22 Mỹ của Nga - Hình 5

Đầu tháng 10 xuất hiện thông tin Nga thử nghiệm hệ thống S-500 ở Syria. Ảnh: Fars News

Đến nay các thông số kỹ thuật và các tính năng khác của S-500 vẫn được phía Nga giấu kín. Về cơ bản, hệ thống S-500 được cho có khả năng hạ gục mục tiêu di chuyển với tốc độ siêu âm Mach 5, các vệ tinh có quỹ đạo thấp và sẽ có khả năng tương tự như Hệ thống phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) của Mỹ.

S-600

Có rất ít thông tin về hệ thống tên lửa phòng không S-600 của Nga được tiết lộ. Hệ thống S-400 sẽ là sự phát triển mới nhất của "gia đình S".

Dựa trên nhu cầu hiện tại và các thế hệ "gia đình S" trước đó như S-400 và S-500, hệ thống S-600 được đ.ánh giá sẽ tăng cường khả năng chống lại các mục tiêu tàng hình, đặc biệt được xác định trở thành khắc tinh của các mẫu tiêm kích F-35 và F-22 của Mỹ, mà Nga có thể sẽ đối mặt trong trường hợp xung đột quân sự với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Bên cạnh đó, S-600 cũng hứa hẹn tăng sát thương, rút ngắn thời gian nhắm mục tiêu và đáp trả. Tuy nhiên, điều này sẽ phụ thuộc nhiều vào loại và chất lượng của radar sẽ được Nga sử dụng.

Dù vậy, tờ National Interest nhận định một khi S-600 được đưa vào thực địa sẽ đặt ra thách thức ghê gớm đối với các nước NATO.

THIÊN THANH

Theo PLO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Tại sao các hãng hàng không Mỹ đang phải 'trả giá' dù lượng khách du lịch phá kỷ lục?
07:00:05 05/07/2024
Mưa lũ ảnh hưởng đến trên 1,5 triệu người ở Trung Quốc
13:36:48 05/07/2024
SCO thúc đẩy quan hệ toàn cầu kiểu mới
16:41:44 03/07/2024
Armenia đảo chiều, khôi phục lại quan hệ với Nga?
16:44:26 03/07/2024
Mỹ: Trên 13.000 người ở Bắc California phải sơ tán vì cháy rừng
05:02:20 04/07/2024
Tóc giả làm từ thân chuối tại châu Phi
17:58:42 04/07/2024
Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương
07:05:31 04/07/2024

Tin đang nóng

Được hỏi làm gì khi đóng cảnh hôn có phản ứng sinh lý, Lưu Diệc Phi trả lời 1 câu khiến ai cũng thán phục
13:00:39 05/07/2024
Căng đét: Mẹ Nine Naphat đáp trả khi bị tố là nguyên nhân khiến con trai chia tay Baifern
14:34:22 05/07/2024
Rộ tin tài tử Truyền Thuyết Jumong đã ly hôn, Daehan - Minguk - Manse bị chính mẹ ruột bỏ rơi
12:45:21 05/07/2024
"Tiểu tam" khiến Baifern - Nine Naphat chia tay là đây?
15:01:53 05/07/2024
Phía homestay vụ drama Nam Thư bị tố giật chồng lên tiếng làm rõ 1 điều
12:39:09 05/07/2024
Dắt bố đẻ đi bắt ghen vợ ngoại tình, nào ngờ vừa thấy người phụ nữ trong phòng khách sạn ông 'ngưng tim' ngã quỵ, tôi bàng hoàng khó tả
12:00:01 05/07/2024
Nam Thư có động thái gấp để "tránh bão" khi bị tố giật chồng
12:57:28 05/07/2024
"Chị đẹp" có Mỹ Linh, "Anh tài" có Tiến Luật!
12:41:46 05/07/2024

Tin mới nhất

Hàn Quốc: Kết án 15 năm tù kẻ tấn công bằng dao vào lãnh đạo phe đối lập

16:42:58 05/07/2024
Sau khi điều tra cảnh sát phát hiện đối tượng Kim đã viết một tờ giấy xin lỗi trước khi tiến hành vụ tấn công, đồng thời cho biết vụ tấn công nhằm ngăn cản ông Lee trở thành tổng thống.

Hàn Quốc yêu cầu các nền tảng thương mại điện tử cung cấp dữ liệu kinh doanh

16:38:27 05/07/2024
Ngày 5/7, giới chức Hàn Quốc cho biết sẽ yêu cầu các nền tảng thương mại điện tử lớn hoạt động tại nước này cung cấp dữ liệu về hoạt động kinh doanh để phục vụ nghiên cứu phân tích thị trường.

Hàn Quốc chi gần 600.000 USD để khảo sát về các gia đình ly tán

16:10:43 05/07/2024
Theo số liệu của Chính phủ Hàn Quốc, tính đến cuối tháng 5 năm nay, số lượng thành viên gia đình ly tán còn sống ở nước này là 38.295 người, trong đó 67,2% từ 80 t.uổi trở lên.

Liên đoàn Arab tiếp tục nỗ lực thúc đẩy hòa bình và hòa giải tại Libya

15:58:20 05/07/2024
Các quan chức Libya nói trên đã nhất trí thúc đẩy chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, đồng thời bác bỏ mọi sự can thiệp thù địch từ bên ngoài vào các tiến trình chính trị của nước này.

Mexico ban bố báo động đỏ do siêu bão Beryl

15:45:05 05/07/2024
NHC dự báo siêu bão Beryl sẽ đổ bộ vào Bán đảo Yucatan, di chuyển qua Vịnh Mexico, sau đó hoành hành tại bang Tamaulipas giáp giới Mỹ. Trung tâm này cũng cảnh báo bão nguy hiểm và sóng lớn.

Iran bắt đầu bầu cử tổng thống vòng hai

15:41:08 05/07/2024
Trước đó, ngày 3/7, trong phát biểu đăng trên truyền hình nhà nước, lãnh đạo tối cao Iran, Đại Giáo chủ Ali Khamenei đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cuộc bầu cử tổng thống vòng hai, đồng thời kêu gọi cử tri tích cực tham gia bỏ phiếu.

Công đảng thắng đảng Bảo thủ, chiếm đa số tại Hạ viện Anh

15:38:31 05/07/2024
Dự kiến, ông Starmer sẽ chuyển đến số 10 Phố Downing trong ngày 5/7 và thành lập nội các cùng ngày với chương trình hành động đưa ra các chính sách nhằm đưa nước Anh thoát khỏi tình trạng tăng trưởng trì trệ.

Quốc hội Nga thông qua sửa đổi ngân sách năm 2024

15:36:06 05/07/2024
Sửa đổi cũng bao gồm việc phân bổ thêm 650 triệu ruble để trợ cấp cho các tổ chức giáo dục ở các nước Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), nhằm tài trợ cho các trường đại học Slav.

Venezuela thảo luận với Ấn Độ về ý định gia nhập BRICS

15:25:59 05/07/2024
Venezuela khẳng định sẽ là đối tác tin cậy của BRICS trên cơ sở những nguyên tắc như độc lập, hữu nghị, đoàn kết và vì lợi ích chung của khối.

Xung đột Hamas - Israel: Cơ hội đạt thỏa thuận trao trả con tin

15:05:12 05/07/2024
Ngày 4/7, một nguồn tin trong nhóm đàm phán Israel cho biết có cơ hội đạt được một thỏa thuận với Phong trào Hồi giáo Hamas về việc thả con tin.

Mỹ: Tai nạn tàu du lịch gây nhiều thương vong ở California

15:02:32 05/07/2024
Hiện chưa rõ nguyên nhân chính xác dẫn tới vụ tai nạn, tuy nhiên nhà chức trách cho rằng tàu du lịch chạy quá tốc độ có thể là một yếu tố. Lực lượng chức năng đang tiếp tục điều tra nguyên nhân vụ tai nạn.

Công đảng Anh giành chiến thắng lịch sử, Thủ tướng Sunak thừa nhận thất bại

14:45:30 05/07/2024
Công đảng Anh đã giành được 326 ghế hạ viện, giành quyền đa số trong quốc hội và đảm bảo ông Keir Starmer sẽ trở thành thủ tướng Anh nhiệm kỳ tới.

Có thể bạn quan tâm

Đưa con riêng của chồng đi ăn, tôi sững người khi đ.ứa b.é nói ra bí mật kinh hoàng này

Góc tâm tình

16:40:15 05/07/2024
Tôi quá ngây thơ tin tưởng chồng và vợ cũ không còn dây dưa với nhau. Chẳng ngờ họ lén lút sau lưng tôi tình cảm, thậm chí là ngủ cùng nhau.

Ảnh vui 4-7: Khi căn nhà có cảm xúc

Lạ vui

16:37:06 05/07/2024
Đừng có nói xấu căn nhà đó nghen bà ơi, nó hiểu hết đó , một người qua đường nhắc.Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Hôm nay nấu gì: Cơm hè có bát canh này hấp dẫn ngay lập tức

Ẩm thực

16:22:33 05/07/2024
Món canh ngao chua chua thơm phức lại có vị ngọt thanh thế này đảm bảo khiến bữa cơm chiều hè thêm ngon và hấp dẫn hơn nhiều.

Nhan sắc gợi cảm, "trẻ mãi không già" t.uổi U55 của NSND là Giám đốc, Phó chủ tịch hội sân khấu TP.HCM

Sao việt

16:20:52 05/07/2024
Bên cạnh vẻ đẹp bất chấp thời gian, con đường sự nghiệp hanh thông, cuộc sống hôn nhân của Trịnh Kim Chi cũng rất hạnh phúc.

Nhiều NSND, NSƯT tham gia dự án phim "Hà Nội trong mắt em"

Hậu trường phim

15:59:24 05/07/2024
Phim Hà Nội trong mắt em sẽ do đạo diễn tài năng Đào Thanh Hưng đảm nhận. Phim sẽ casting diễn viên trực tiếp vào ngày 9/7 tới.

Tóm tắt chuyện tình Nine Naphat - Baifern chỉ trong 1 ca khúc: Vì Mẹ Anh Bắt Chia Tay!

Nhạc việt

15:59:05 05/07/2024
Vào lúc 3 rưỡi chiều ngày 4/6, Nine Naphat đã chính thức mở họp báo lên tiếng về tin đồn chia tay Baifern Pimchanok. Và đúng theo dự đoán của khán giả, nam tài tử đình đám đã tuyên bố chia tay mỹ nhân Chiếc Lá Bay.

Nam diễn viên từng bị tẩy chay gay gắt, có vợ đẹp gia thế khủng nhưng "giấu nhẹm" vì 1 lý do: U50 sống thế nào giữa biệt phủ 100m2?

Sao châu á

15:46:07 05/07/2024
Trong suốt 9 năm, Lệ Oánh đã phải giấu kín tư cách vợ Ngô Tôn, thậm chí chấp nhận đóng giả làm tiếp viên hàng không khi đi du lịch cùng anh.

Người nhà chánh án bao chiếm đất công, rừng phòng hộ còn đòi bồi thường

Pháp luật

15:34:08 05/07/2024
Mặc dù đã trả lại đất công, rừng phòng hộ bao chiếm của nhà nước trước đó nhưng khi UBND H.Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) lấy đất làm đường thì bà Cúc khiếu nại yêu cầu bồi thường đất mình đã bao chiếm.

Lịch âm 6/7 - Âm lịch ngày 6 tháng 7 năm 2024 là ngày tốt hay xấu?

Trắc nghiệm

14:54:08 05/07/2024
Xem lịch âm ngày 6/7/2024 (Thứ 7), lịch vạn niên ngày 6/7/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...trong ngày 6/7/2024.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 90: Đức Anh tranh thủ thơm Hân mọi lúc

Phim việt

14:44:41 05/07/2024
Sau khi 2 vợ chồng hàn gắn tình cảm, có vẻ như cả Đức Anh và Hân không ngại che đậy việc thể hiện tình cảm với nhau.

Chủ tịch Trung Quốc: Bắc Kinh và Ankara có quan điểm tương đồng về khủng hoảng Ukraine

14:43:06 05/07/2024
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhận định Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ có quan điểm tương đồng về tình hình tại Ukraine và cần duy trì liên lạc chặt chẽ quanh vấn đề này.