Đờn ca tài tử – di sản phi vật thể của nhân loại
Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội đã trao Bằng vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trở thành di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam đươc UNESCO công nhận la Di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế.
Tối 11/2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND TP.HCM tổ chức Lễ nhận bằng của UNESCO chứng nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ la Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tham dự sự kiện quan trọng này có Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng; Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân; Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương, cùng đông đảo các nghệ sĩ, nghệ nhân.
Bà Katherine Muller Marin trao bằng chứng nhận Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ la Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cho Việt Nam
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, đây là loại hình nghệ thuật đặc sắc của Vùng miệt vườn sông nước Nam Bộ, là sự kết hợp tinh tế – hòa quyện giữa tiếng đờn, lời ca và điệu diễn, mang những nét đặc trưng của người dân vùng đất phương Nam – cần cù, bình dị, chân thật, phóng khoáng…
Video đang HOT
Đơn ca tai tư Nam Bô – một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo được sáng tạo dựa trên dòng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình và những giai điệu ngọt ngào sâu lắng của dân ca miền Trung, dân ca miền Nam.
Nhiều tiết mục biểu diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ cũng được gửi đến khán giả
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng nhấn mạnh, việc UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại thể hiện sự trân trọng và ngưỡng mộ của cộng đồng quốc tế đối với loại hình nghệ thuật độc đáo này của Việt Nam.
Thay mặt Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO), bà Katherine Muller Marin, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội đã trao Bằng vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trở thành di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam đươc UNESCO công nhận la Di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế.
Bà Katherine Muller Marin chia sẻ: “Chúng tôi hy vọng Việt Nam tiếp tục tiên phong trong các nỗ lực quốc tế nhằm đưa văn hóa thành một ưu tiên quan trọng trong Chương trình nghị sự sau 2015. UNESCO cam kết tiếp tục hỗ trợ và đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể…”.
Theo Khampha
Kéo co sẽ là di sản văn hóa của nhân loại?
"Nghi lễ và trò chơi kéo co truyền thống" sẽ được đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Website của Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch vừa đưa tin, Bộ này ban hành Quyết định xây dựng hồ sơ đề cử đa quốc gia "Nghi lễ và trò chơi kéo co truyền thống" đề nghị UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo đó, Bộ giao cho Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch các tỉnh có di sản Nghi lễ và các cơ quan liên quan tham gia, hợp tác với Hàn Quốc và các nước trong khu vực châu Á xây dựng Hồ sơ.
Trước đó, đầu tháng 12/1013, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch, Ủy ban UNESCO Việt Nam (Bộ Ngoại giao) về việc tham gia xây dựng hồ sơ đa quốc gia Kéo co truyền thống đệ trình UNESCO xem xét đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2015.
Kéo co được cộng đồng người Kinh, Thái, Tày, Nùng, Giáy... ở nhiều địa phương thực hành từ lâu đời và lưu truyền cho tới ngày nay. (Ảnh: cinet.gov.vn)
Theo đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan tham gia, hợp tác với Hàn Quốc và các nước trong khu vực châu Á có di sản văn hóa phi vật thể Kéo co truyền thống xây dựng hồ sơ đa quốc gia. Sau đó, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép đệ trình UNESCO trong năm 2014 để được xét đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2015.
Keo co la môt loai hinh di san văn hoa phi vât thê đăc săc thuôc loai hinh cac thưc hanh xa hôi, nghi lê va lê hôi, co ơ nhiêu nươc trong khu vưc châu A-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Ở Viêt Nam, Kéo co đươc cac công đông ngươi Kinh, Thai, Tay, Nung, Giay... ơ nhiêu đia phương trên cả nước thưc hanh từ lâu đời va lưu truyên cho tơi ngay nay.
La môt biêu đat văn hoa găn vơi nhưng cư dân nông nghiêp trông lua nươc, di san nay thê hiên quan niêm vê nhân sinh quan, thế giới quan, niềm tin va ươc nguyên của con người, đặc biệt là cua công đông cư dân nông nghiêp về mưa thuân, gio hoa, mua mang tôt tươi, cuôc sông âm no, hanh phuc, sinh sôi, nay nơ va tôn vinh sưc manh của sự đoan kêt.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho biết, viêc hơp tac cung xây dưng hô sơ đa quôc gia se la cơ hôi tôt đê Viêt Nam tăng cương hôi nhâp khu vưc va quôc tê. Đồng thời, giup quang ba vê di san văn hoa va hinh anh cac đia phương co di san cung như hinh anh đât nươc, con ngươi Viêt Nam...
Theo Khampha
Đờn ca tài tử trở thành Di sản thế giới Vào 15h47 ngày 5-12 (theo giờ Việt Nam), Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ của Việt Nam đã chính thức được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tin vui này được công bố tại Phiên họp của Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hoá phi vật...