Đối phó với nám da khi mang thai
Phụ nữ mang thai thường xuất hiện những thay đổi về da như rạn da, giãn tĩnh mạch. Nám da là tình trạng da xuất hiện những đốm màu nâu hoặc màu xám trên má, môi, trán và cằm.
Theo các chuyên gia da liễu Mỹ, nám da xảy ra khi một nhóm các tế bào da sản xuất melanin, được gọi là melanocytes được kích hoạt. Các melanocytes sản xuất nhiều sắc tố hơn khiến da trở nên tối hơn.
Nám da xảy ra với tất cả các loại da và màu da, nhưng với những phụ nữ có màu da trung bình, nám da thường nhiều nhất như phụ nữ Bắc Phi, người Mỹ gốc Phi, châu Á, Ấn Độ, Trung Đông và Địa Trung Hải. Mặc dù, nám thường xuất hiện ở 3 tháng đầu và 3 tháng giữa chu kỳ nhưng nó có thể xảy ra tại bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ.
Các yếu tố gây nám da
Theo Viện Y tế quốc gia Mỹ, 50-70% phụ nữ mang thai bị nám da. Nám da cũng xuất hiện ở bụng (thường có khuynh hướng di truyền). Một nghiên cứu gần đây trên tạp chí Da liễu và trị liệu cho thấy 31% phụ nữ bị nám là do tiền sử gia đình mắc bệnh này.
Việc tiếp xúc với tia cực tím từ ánh nắng mặt trời cũng là một yếu tố gây nám da. Các hormone đặc biệt là estrogen cao trong thời kỳ mang thai cũng tăng nguy cơ bị nám. Nám có thể biến mất sau sinh mà không cần điều trị, nhưng đa số các bệnh nhân là mãn tính và có thể kéo dài trong nhiều năm.
Ngăn ngừa và điều trị
Đến bác sĩ da liễu: Bác sĩ da liễu sẽ tìm hiểu về lịch sử gia đình, phân tích kết cấu các sắc tố và có thể sử dụng ánh sáng để điều trị. Một điều bạn nên biết là chỉ có triệu chứng nám da là đổi màu da. Vì vậy, nếu bạn bị đau hoặc ngứa trên da, hãy đến bác sĩ da liễu.
Video đang HOT
Tránh ánh mặt trời: Bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời và điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn có nguy cơ bị nám. Hãy lựa chọn loại kem chống nắng với UVA/UVB phổ biến, chỉ số SPF ít nhất là 50 và chứa titanium dioxide hoặc zinc oxide là những hóa chất an toàn trong khi mang thai. Đội mũ, quần áo chống nắng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Hầu hết các phương pháp điều trị nám thường không an toàn khi mang thai hoặc trong thời gian cho con bú vì vậy bạn nên cân nhắc những rủi ro và lợi ích với bác sĩ.
Theo SKĐS
Babolica xoa tan nỗi lo da nhăn nheo, chảy xệ
Cuôc sông bận rộn hàng ngày với nhưng lo toan khiến người phu nư không co nhiêu thơi gian chăm soc ban thân. Đên môt ngay, chị em chơt nhân ra mình không còn tươi trẻ như trước, trên da xuất hiện các nếp nhăn, vết rạn da, thâm nám, da kém săn chắc, chảy xệ, khô da... thì đó là lúc dấu hiệu lão hóa da đang dần hiện rõ.
Quá trình lão hóa da diễn ra theo quy luật tự nhiên của cơ thể. Theo thời gian, khi làn da bị lão hóa thì sẽ mất đi tính đàn hồi, kém săn chắc và dần xuất hiện các nếp nhăn, vết rạn, chảy xệ da , các vêt thâm nam,... Do đó, chị em cân lưu ý quan sat va khăc phuc ngay nhưng dâu hiêu này, bởi đó chính là cảnh báo sớm để kịp thời ngăn chặn tiến trình lão hóa da.
Da có nếp nhăn:
Dấu hiệu đầu tiên có thể nhận biết sự lão hóa da là các nếp nhỏ và nếp nhăn. Các nếp này xuất hiện ở những vùng khác nhau của gương mặt. Đầu tiên là đường nhăn ở xung quanh mắt hoặc các nếp nhăn trên khuôn mặt khi cười. Tiếp theo là nếp nhỏ có thể thấy ở vùng má. Đối với vùng trán, nếp nhăn là các đường nằm ngang, gây ra khi gương mặt biểu thị cảm xúc và trở nên sâu hơn theo thời gian. Tình trạng này gặp ở tất cả những người bị lão hóa da. Phai đep co thê kiêm tra đô tre cua lan da băng cach kep môt mang da dươi hai ngon tay trong it giây rôi tha ra. Lan da nao mât nhiêu thơi gian đê trơ vê trang thai binh thương thì cang co nguy cơ lao hoa cao.
Sự chảy xệ của da khiến mất đi các đường nét trên da (Ảnh minh họa)
Da bị chảy xệ:
Sự chảy xệ của da khiến mất đi các đường nét trên da, làm da chùng nhão, lỏng lẻo và xệ xuống. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là sự thu nhỏ thể tích da, làm các đường nét của gương mặt bị chùng xuống, khiến làn da có vẻ ngoài mệt mỏi, buồn bã. Các vùng da chảy xệ thường bao gồm: vùng da dưới mắt, má, ngực, bụng, đùi và hay gặp ở người bị lão hóa da do tuổi tác hoặc ở phụ nữ sau sinh.
Rạn da:
Rạn da là vết rạn nhỏ của vùng da mỏng và yếu như: bụng, đùi, mông, xuất hiện những vệt song song màu đỏ, bóng, đôi khi giống vết sẹo màu trắng. Da bị rạn có bề ngoài giống như một dải dẹt, vằn sọc hay những đường nứt nhỏ. Rạn da xảy ra khi da giãn không đủ để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể. Vết da bị rạn được hình thành qua hai thời kỳ: Lúc đầu là những vệt đỏ, đỏ tím (có thể ngứa hoặc không, hoặc dấm dứt nhẹ tại chỗ); thời kỳ sau da chuyển sang màu trắng và hình thành các đường rạch lõm (là lúc tạo vết rạn). Tình trạng này rất phổ biến ở phụ nữ sau sinh hoặc chị em bị thừa cân.
Da khô
Da khô cũng là một trong những biểu hiện của tình trạng lão hóa da. Ngoài ra, ở những người ngôi điêu hoa nhiêu, lươi uông nươc, không bô sung đầy đủ lượng vitamin va khoang chât trong khâu phân ăn hoăc sinh hoat thiêu điêu đô cung khiên da khô đi trông thây. Những thói quen này sẽ làm cho da bi mât nươc và trơ nên khô rap, xuât hiên nêp nhăn hoăc bui trăng ơ phân biêu bi ngoai cung, khu vưc go ma va xung quanh măt.
Ảnh minh họa.
Da sạm và thâm nám
Nám da, sạm da được hình thành bởi nhiều nguyên nhân, ngoài lý do lão hóa da thì còn do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Các tia cực tím trong ánh mặt trời khiến cơ thể tập trung sản xuất sắc tố melanin, làm hình thành các đốm, mảng thâm tạo thành nám da, sạm da.
Bên cạnh đó, các yếu tố như: môi trường ô nhiễm, dùng mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng, chăm sóc da chưa đúng cách, ăn uống thiếu vitamin, khoáng chất, thường xuyên dùng cà phê, thức khuya, stress... cũng góp phần gây ra tình trạng lão hóa da của cơ thể. Bơi vây, ngay từ bây giờ, chị em cân quan sat va khăc phuc ngay nhưng dâu hiêu lão hóa da để duy trì một làn da khỏe đẹp.
Hiểu rõ mối bận tâm của chị em phụ nữ đồng thời giúp ngăn ngừa, khắc phục tình trạng lão hóa da, các nhà khoa học đã tìm ra một dưỡng chất thiên nhiên giúp phục hồi, ngăn chặn lão hóa da hiệu quả đó chính là silica - thành phần chính chiếm đến 70% trong dịch chiết lá tre. Theo nghiên cứu, silica đóng vai trò rất quan trọng đối với việc xây dựng, tái tạo mô liên kết của làn da. Thứ nhất, silica là một trong những thành phần của coenzyme - chất xúc tác trong quá trình tổng hợp các protid của mô liên kết, vì vậy, khi cung cấp silica cho làn da sẽ làm tăng hàm lượng collagen tự nhiên và đảm bảo cho làn da được căng mịn, săn chắc. Thứ hai, silica giúp cho collagen cũng như các glycosaminoglycans của mô liên kết bền vững hơn. Thứ ba, silica không những trực tiếp tham gia cấu thành mô liên kết mà còn giúp chống oxy hóa, giữ ẩm cho da rất tốt.
Ảnh minh họa.
Theo SKĐS
Mẹo 'xóa' sạch rạn da sau sinh nhanh chóng với nghệ Những vết rạn da loang lổ ngự trị ngay bụng, mông, đùi... xuất hiện sau khi sinh ảnh hưởng đến vẻ đẹp của làn da khiến chị em phụ nữ mất tự tin. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể "xóa" sạch nó một cách nhanh chóng và hiệu quả ngay tại nhà với củ nghệ. Hỗn hợp nghệ và rượu trị...