Đời người ai cũng có 3 thứ “rác” ở trong lòng, nhớ dọn sạch để cuộc sống tự do, dễ dàng hơn
Đầu não con người đôi khi cũng giống như cái ‘thùng chứa’ vậy, trải qua thời gian lâu dài nhất định sẽ tích tụ những điều bất hảo…
Loại bỏ những cảm xúc tồi tệ
Cỏ dại có hại, đường nhiên phải dọn sạch, nhưng nếu ngẫu nhiên chưa được dọn sạch thì cũng đừng vì thế mà động tâm, càng không nên để trong lòng. Bởi nếu bạn nhìn chằm chằm vào đám cỏ dại chưa dọn sạch kia, nội tâm càng nổi lên những cảm xúc tiêu cực. Từ đó khiến bạn chẳng thể nào thoải mái, cuộc sống cũng bức bối, khó chịu hơn.
Cuộc sống này nhữngchuyện không như ý trên đời này chiếm tới tám chín phần. Ai cũng có những cảm xúc tiêu cực, vì vậy chúng ta cần hiểu được cách buông đúng lúc. Nếu để nó chi phối thì sẽ bị nó khống chế. Lúc đó bạn như sống trong địa ngục, muốn thoát ra cũng không được.
(ảnh minh họa)
Video đang HOT
Vạn sự vạn vật trên đời này đều phản chiếu vào thế giới nội tâm của chúng ta. Tuy nhiên, nội tâm mang chứa thứ gì thì sẽ nhìn thấy thứ đó. Một người điềm tĩnh, vứt bỏ thành kiến, tin tưởng vào thế gian tươi đẹp thì sẽ nhìn thấy mọi thứ trên thế gian đều tươi đẹp.
Điềm tĩnh là thuật ngữ chỉ phong thái, tính cách của một người nào đó luôn giữ cho tâm trạng yên lành, không bị chi phối bởi những cảm xúc tiêu cực. Người điềm tĩnh sẽ luôn giữ tâm thế vững vàng để tìm hiểu, phân tích vấn đề.
Nếu bạn lúc nào cũng không biết điềm tĩnh, cứ giữ mãi những cổ hủ lạc hậu thì cuộc sống bạn mãi không thể phát triển được.
(ảnh minh họa)
Có hai thứ trên đời này mà đôi mắt của chúng ta không thể nào nhìn thấu được, thứ nhất là mặt trời và tâm của con người. Một người sinh ra trên đời vốn mang theo sự thiện lương, tuy nhiên trong quá trình trưởng thành, nội tâm bị thế tục làm ô nhiễm, bị ham muốn hưởng thụ vật chất che lấp, từ đó dần dần trở nên tham lam, xảo quyệt.
Bởi thế nên chúng ta cần phải biết tu hành, giúp cho tâm thiện lương mỗi ngày. Công danh lợi lộc trên đời này đều là vật ngoài thân, sinh không cầm theo thì chết cũng không cầm đi được. Họa phúc trên đời là chuyện khó lường trước, vật ngoài thân là những thứ đạt được dễ dàng và mất đi cũng dễ dàng, quan tâm đến nó thì có ích gì.
Một người càng mong muốn đạt được nhiều thì càng phải tính toán nhiều, điều này khiến cho tâm và thân không được nghỉ ngơi. Con người vì chạy theo hưởng thụ vật chất bên ngoài mà bôn ba cả ngày, lo được lo mất, cuối cùng khiến cho thân tâm mệt mỏi, trở thành kẻ tù tội của dục vọng, bỏ gốc lấy ngọn.
Đón mẹ chồng lên để phụng dưỡng, sau vài tháng con dâu nhận ra đó là một hành động dại dột
Đang tận hưởng cuộc sống tự do, tôi lại đi đón mẹ chồng lên sống cùng. Ở một thời gian tôi mới nhận ra đó là một hành động dại dột.
Đang tự do, tôi lại chịu cảnh làm dâu hàng ngày nơm nớp sợ mẹ chồng. (Ảnh minh họa)
Lấy chồng được 8 năm, tưởng chừng như vợ chồng tôi có mọi thứ, đến lúc an nhàn khi đã có hai con, nhà cửa đàng hoàng ở quận trung tâm thành phố... Tôi cứ ngỡ như mơ khi mình được sống cùng người mình yêu, sau hôn nhân, tôi được sự giúp sức của hai bên để mua nhà ra ở riêng.
Căn nhà vợ chồng tôi có được thực sự là một nơi đáng tự hào của vợ chồng tôi, mặc dù số tiền để mua căn nhà này là tiền riêng của vợ chồng tôi và bố mẹ đẻ tôi cho. Tôi ở riêng trên thành phố, nhưng vẫn nhận được sự quan tâm của mẹ chồng ở quê, mẹ chồng hay gọi điện hỏi thăm tôi... Nhiều lúc tôi chỉ muốn mẹ chồng tôi lên ở hẳn với vợ chồng tôi, vì bố chồng đã mất, mẹ chồng ở với vợ chồng chú út, điều kiện kinh tế còn khó khăn.
Nhưng thật buồn, mong muốn đón mẹ chồng lên ở lâu dài thì cũng là lúc mẹ chồng tôi bắt đầu có nhiều thay đổi. Thấy vợ chồng chúng tôi có tiền, mẹ chồng lên chủ yếu với mục đích kiểm soát kinh tế và bòn gót tiền của vợ chồng tôi. Đang tự do, tôi lại chịu cảnh làm dâu hàng ngày nơm nớp sợ mẹ chồng.
Hàng ngày, mẹ chồng tôi đòi phụ trách mua bán mọi thứ trong nhà, kể cả thanh toán các khoản điện, nước, internet... mẹ chồng tôi cũng muốn tự tay chi trả. Để thực hiện việc chi trả này, mẹ chồng tôi bắt vợ chồng tôi phải khai báo các khoản thu nhập, nộp về cho mẹ chồng tôi để chi tiêu trong tháng. Mẹ chồng tôi chỉ cho giữ lại một chút gọi là tiền tiêu vặt.
Mẹ chồng tôi đưa ra các loại yêu sách để tôi phải đưa tiền cho bà, chủ yếu để gửi về quê. Biếu người này, thăm hỏi người kia, cho nhà nọ vay... đủ thứ tiền mà mẹ chồng bắt tôi phải chi. Đã thế, bà còn liên tục ép con trai đưa tiền "chui" cho bà, để làm tiền đề phòng rủi ro nếu ly hôn còn có tiền mà lấy vợ khác.
Nhiều lần tôi góp ý, song mẹ chồng không nghe, còn giận dỗi, lu loa khắp nơi nói xấu con dâu: "Chúng nó mời tôi lên ở cùng, mà mua cái này, sắm cái kia, tiêu pha gì chúng nó cũng không cho. Con dâu lương cao, thưởng lớn mà chi li với mẹ chồng từng đồng, từng hào".
Tôi cũng đành đưa tiền nhiều cho mẹ chồng, nhưng có tiền rồi mẹ chồng tôi cho ăn uống đạm bạc loanh quanh thịt luộc, rau luộc, đậu phụ... Góp ý thì mẹ chồng tôi lại mắng: "Ăn thế cho nó lành, nó mát. Ăn lắm món nhiều đạm, mỡ thì chỉ tổ bệnh tật chứ báu gì".
Buồn nhất là mẹ chồng tôi can thiệp vào chuyện của vợ chồng tôi, hễ giận nhau là mẹ chồng tôi nhảy bổ lên mắng tôi ghê gớm bắt nạt chồng. Mẹ chồng tôi còn chiều các cháu quá đáng, cho ăn bánh kẹo, xem tivi thoải mái. Mỗi lần rèn con thì bà lại bênh, làm các con tôi không còn biết lễ phép gì nữa.
Từ chỗ muốn tỏ lòng hiếu thảo với mẹ chồng, sau vài tháng tôi lại thấy mình dại trước sự quá đáng của mẹ chồng. Tôi phải làm gì để mẹ chồng không can thiệp quá đáng vào chi tiêu, cuộc sống riêng tư của vợ chồng tôi? Tôi có nên "mời khéo" mẹ chồng về quê để tận hưởng cuộc sống tự do như trước đây?.
Sếp đưa tôi một phong bì bên trong có 15 triệu, câu nói sau đó của anh làm tim tôi đứng lại Việc làm này của anh ấy tiếp sức cho tôi rất nhiều. Hiện tại tôi đang là sinh viên năm 3, kỳ tới đây mới làm khóa luận tốt nghiệp để ra trường. Nơi tôi học là một ngôi trường Đại học nằm trong top đầu mảng kinh tế, ngày xưa phải rất khó khăn tôi mới đỗ được vào đây. Thú thực,...