
Bài 4: Sử dụng sách giáo khoa ở nước Anh, câu chuyện đáng để suy ngẫm!
(CLO) Theo GS. TS Bùi Thị Minh Hồng, hiện công tác tại Đại học Thành phố Birmingham, Anh Quốc; Giám đốc Mạng lưới Giáo dục AVSE Global, ở Anh bà hầu như không biết mặt sách giáo khoa của con cho tới tận năm lớp 12 trước khi con vào đại ...

Nếu dạy riêng lẻ 3 môn Lý, Hóa, Sinh thì đổi mới sách giáo khoa vô nghĩa?
Nếu các trường dạy riêng lẻ 3 môn Lý, Hóa, Sinh thì mạch kiến thức liên kết trong bài sẽ bị mất, rời rạc. Có nghĩa là sách giáo khoa mới nhưng lại dạy theo lối cũ

Trung Quốc: Cần cải thiện chất lượng sách giáo khoa
Ngày 12/10, tại cuộc họp quốc gia về sách giáo khoa, Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan yêu cầu đẩy nhanh tiến độ biên soạn sách giáo khoa chất lượng cao nhằm phục vụ sự phát triển toàn di...

Chủ động, linh hoạt triển khai chương trình sách giáo khoa mới
Nhiều ý kiến đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo bố trí đủ giáo viên cho các địa phương để đảm bảo số lượng giáo viên cho chương trình thay sách giáo khoa mới.

Những tín hiệu tích cực từ đổi mới sách giáo khoa lớp 1
Sau những bỡ ngỡ từ đổi mới sách giáo khoa (SGK) lớp 1 vào đầu năm học và những hạt sạn trong một số bộ SGK được nhặt từ những đóng góp của cả cộng đồng, chương trình giáo dục phổ ...

Sách giáo khoa biên soạn kiểu ‘gọt đẽo’: Người lớn sai rồi
Nữ đại biểu Phạm Thị Minh Hiền đoàn Phú Yên đánh giá, quy trình thẩm định, phát hành sách giáo khoa còn lỏng lẻo, dễ dãi, vội vàng, lại đùn đẩy trách nhiệm như một trận đá bóng khô...

Thanh Hóa: Lo thiếu thiết bị, đồ dùng dạy học trước năm học mới
Chuẩn bị bước vào năm học mới, nhiều trường học trên địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hóa lại lo lắng vấn đề thiếu thiết bị, đồ dùng dạy học. Đặc biệt, đây là năm học đầu tiên thực hiện...

Kỳ vọng các chính sách mới với nhà giáo sẽ là đòn bẩy giúp giáo dục đi lên
Cần nhanh chóng triển khai Luật Giáo dục 2019 vào thực tiễn theo lộ trình hợp lý, để có thể điều chỉnh nền giáo dục đang trong quá trình chuyển động phát triển

Có dư luận về việc vận động trong chọn sách giáo khoa, chúng ta phải cảnh giác
Nói thẳng, đổi mới sách giáo khoa không phải việc dễ. Trong giáo dục, mỗi sự thay đổi đều ảnh hưởng đến hàng triệu học sinh nên không hề đơn giản.

Chưa phá bỏ được thế độc quyền sách giáo khoa?
Trong năm đầu tiên thực hiện đổi mới sách giáo khoa (SGK), nhà trường sẽ được quyền chủ động lựa chọn SGK lớp 1. Tuy nhiên, có tới 24/32 SGK được Bộ GD&ĐT công bố thuộc NXB Giáo dụ...

Triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới: Tất cả môn học đều phải có sách
Đợt tập huấn chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới do Bộ GDĐT tổ chức cho hơn 700 cán bộ cấp Sở GDĐT, Phòng GDĐT tại 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc vừa kết thúc tại Hà Nộ...

Cần sự tinh tế và trải nghiệm để tìm ra “hồn cốt” của bộ sách
Câu chuyện làm thế nào để chọn được các bộ SGK tốt, phù hợp mới mục tiêu phát triển năng lực của người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đang là vấn đề được xã hội hết sức...

Nhiều băn khoăn về tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa mới
Từ năm 1981 đến nay, Việt Nam đã trải qua hai lần đổi mới sách giáo khoa (SGK). Lần đổi mới thứ nhất vào năm 1981, lần thứ 2 vào năm 2004 và hiện đang bước vào lần đổi mới thứ 3 dự...

Nghệ An: Không vội vàng điều chuyển giáo viên bậc THCS xuống Tiểu học
Tình trạng dôi dư giáo viên, vấn đề thu chi năm học và thực hiện dạy học 2 buổi/ngày là 3 vấn đề được tập trung thảo luận, tìm biện pháp tháo gỡ tại cuộc họp UBND tỉnh Nghệ An ngày...

Lào Cai nỗ lực chuẩn bị cho năm học mới
Tối 28/8, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ và đoàn công tác của Bộ GD&ĐT đã có buổi làm việc với Sở GD&ĐT Lào Cai về công tác chuẩn bị cho năm học mới 2018 2019.

Bộ trưởng GD&ĐT: Có thể lùi thời gian áp dụng sách giáo khoa mới
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT có thể xin lùi một năm áp dụng sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới nếu chưa yên tâm về chất lượng và điều kiện thực hiện.

‘Viết sách giáo khoa cho từng vùng miền là điều không tưởng’
Chúng ta không nên hiểu sai lầm và máy móc rằng, cần có nhiều bộ sách giáo khoa cho vùng, miền, Nguyễn Quốc Vương, nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản, viết.

Bộ trưởng Giáo dục: ‘Không đánh giá giáo viên theo thành tích của học sinh’
Thừa nhận thực tế nhiều cơ sở giáo dục còn chạy đua thành tích hơn chất lượng đào tạo, Bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận khẳng định, sẽ xử lý vấn đề tận gốc: chuyển nền giáo dục từ k...