Đội đặc nhiệm SEAL 6: Anh hùng hay những kẻ g.iết n.gười khát m.áu

Theo dõi VGT trên

Sau vụ đột kích t.iêu d.iệt thành công trùm k.hủng b.ố Osama bin Laden tại Pakistan hồi năm 2011, Đội SEAL 6 đã bước từ bóng tối ra ánh sáng, từ một lực lượng không được thừa nhận sự tồn tại trở thành các anh hùng được nước Mỹ tung hô.

Nhưng liệu họ có đẹp đẽ như những gì người ta ca ngợi, hay chỉ là các cỗ máy đã quen với việc g.iết chóc?

N.ổ s.úng là có người c.hết

Có thể nói Đội SEAL 6 sinh ra từ sự thất bại của chiến dịch giải cứu 53 con tin Mỹ bị khống chế trong vụ chiếm Đại sứ quán Mỹ ở Tehran hồi năm 1980. Lần ấy, việc lên kế hoạch tồi và thời tiết xấu đã buộc các chỉ huy quân đội Mỹ phải hủy bỏ nhiệm vụ. Tuy nhiên, vẫn có tới 8 lính đặc nhiệm SEAL t.hiệt m.ạng, khi 2 chiếc máy bay chở họ va vào nhau trên sa mạc Iran.

Sau thất bại, hải quân đã đề nghị Tư lệnh Richard Marcinko, một cựu chiến binh thời chiến tranh Việt Nam, tạo dựng ra một biệt đội SEAL có thể phản ứng nhanh với các vụ khủng hoảng do k.hủng b.ố gây ra, và đặc biệt là không thể thất bại.

Marcinko là sản phẩm còn sót lại từ thời Chiến tranh Lạnh nên đã mang tư duy này vào lực lượng mới của ông, thể hiện ngay từ cái tên. Khi ấy, Mỹ chỉ có 2 đội SEAL, nhưng Marcinko vẫn gọi lực lượng mới là Đội SEAL 6, với hy vọng người Liên Xô sẽ đ.ánh giá vượt mức kích cỡ của lực lượng đặc nhiệm Mỹ.

Ông viết lại quy định, nhào nặn đội 6 thành một lực lượng chiến đấu đáng nể, nhưng cũng nổi tiếng vô kỷ luật. Sau này, hải quân phải ra tay can thiệp, loại bớt những kẻ ưa lộn xộn. Thành viên đội 6 giờ có giáo dục hơn, khỏe mạnh hơn, lớn t.uổi và trưởng thành hơn. Tuy nhiên thách thức kỷ luật vẫn là một trong các đặc tính cố hữu của đội 6. Đó dường như là lý do vì sao một số cựu quân nhân đội 6, sau khi giải ngũ đã viết sách nói về bí mật quanh lực lượng này, khiến nhiều người lính trong các lực lượng đặc nhiệm khác tròn mắt kinh ngạc.

Từ sau vụ k.hủng b.ố 11.9.2001, t.iền bắt đầu đổ vào quân đội Mỹ, đặc biệt là các lực lượng tinh nhuệ như đội 6, ngày một nhiều hơn. Việc này đã giúp đội 6 mở rộng quy mô, tăng số lượng thành viên lên gần 300 người, bên cạnh đội ngũ hỗ trợ tới 1.500 người.

Giải cứu con tin hiển nhiên là một trong những ưu tiên hàng đầu của đội 6. Đó là các nhiệm vụ nguy hiểm, phức tạp mà họ chưa có cơ hội thực hiện trước năm 2001. Kể từ đó, đội 6 đã thực hiện ít nhất 10 vụ giải cứu, gồm cả thành công và thất bại.

Lính đội 6 nói rằng trong các nhiệm vụ giải cứu, họ phải di chuyển nhanh hơn và khiến bản thân chịu nguy hiểm lớn hơn. Khi thực hiện những nhiệm vụ như thế, lính đội 6 thường g.iết phần lớn những kẻ bắt cóc con tin, để giảm thiểu tối đa rủi ro.

Năm 2003, họ giải cứu thành công nữ quân nhân Jessica Lynch. Họ tiếp tục cứu thuyền trưởng Richard Phillips của tàu Maersk Alabama hồi năm 2006, con tin Jessica Buchanan hồi năm 2012. Trong 2 vụ sau, những kẻ bắt cóc con tin đều b.ị b.ắn c.hết.

Không phải lần nào đội 6 cũng thành công. Tháng 10.2010, một thành viên đội 6 đã mắc sai lầm khi giải cứu Linda Norgrove, một nhân viên cứu trợ nhân đạo 36 t.uổi người Anh, bị Taliban giữ làm con tin. Thảm họa xảy ra trong 2 phút đầu tiên, sau khi lính đặc nhiệm xuống khỏi trực thăng chở họ ở các vùng núi nằm tại tỉnh Kunar, Afghanistan.

Khi họ tiến nhanh về phía tòa nhà của Taliban, thành viên mới nhất của đội đã bị kẹt s.úng. Tưởng rằng có 2 tay s.úng Taliban đang nấp trong một rãnh nước chờ mình, anh đã liệng một quả lựu đạn về phía đó.

Nhưng sau khi chạm s.úng và t.iêu d.iệt những kẻ bắt cóc con tin, lính SEAL thấy Norgrove nằm gục trong rãnh nước. Ban đầu người lính ném lựu đạn và một thành viên khác của đội SEAL nói Norgrove c.hết vì Taliban đ.ánh bom t.ự s.át. Song câu chuyện của họ nhanh chóng bị lộ tẩy. Video giám sát cuộc giải cứu cho thấy nạn nhân gần như c.hết ngay do trúng mảnh lựu đạn vào đầu và lưng.

Một cuộc giải cứu khác hồi năm 2012 đã thành công, nhưng gây thiệt hại không nhỏ cho đội 6. Trong đêm tháng 12 năm đó, những người lính SEAL xông vào một tòa nhà ở Afghanistan, nơi Taliban đang giam giữ tiến sĩ Dilip Joseph, thành viên một tổ chức nhân đạo. Người lính đầu tiên tiến vào đã lĩnh một viên đạn trúng đầu và đổ sụp xuống. Những người lính khác trả đũa bằng cách g.iết c.hết toàn bộ 5 kẻ bắt cóc.

Đội đặc nhiệm SEAL 6: Anh hùng hay những kẻ g.iết n.gười khát m.áu - Hình 1

Lính Đội SEAL 6 chờ lên máy bay để thực hiện một cuộc đột kích ở Falluja, Iraq.

G.iết chóc đã trở thành điều quen thuộc

Video đang HOT

“Văn hóa” không ngại g.iết chóc khi tham chiến này còn được thành viên đội 6 áp dụng trong nhiều dạng nhiệm vụ khác. Giai đoạn từ năm 2002 tới 2008, họ thường xuyên phải chiến đấu tại Afghanistan và Iraq. Năm 2006, với sự thay đổi chiến lược quân sự, lính đội 6 và các lực lượng đặc nhiệm khác thậm chí đã được giao nhiệm vụ đ.ánh bại Taliban ở Afghanistan.

Mệnh lệnh dẫn tới nhiều năm đội 6 phải thực hiện các cuộc đột kích liên miên vào đêm, nhằm tìm diệt nhiều nhân vật lãnh đạo của Taliban. Kết quả là một đơn vị tinh nhuệ nhất như đội 6, được sinh ra để đảm bảo thành công cho các nhiệm vụ rủi ro nhất, rốt cục lại bị tung vào xử lý nhiều nhiệm vụ chiến đấu như lính chiến bình thường.

Không có thống kê nào cho thấy đội 6 đã thực hiện bao nhiêu cuộc đột kích và g.iết bao nhiêu người. Quân đội Mỹ nói rằng phần lớn các cuộc đột kích không có tiếng s.úng. Nhưng các thành viên đội 6 cho New York Times biết giai đoạn 2006 tới 2008, họ thường xuyên phải tiến hành các đợt lùng g.iết mục tiêu đối phương, có lúc kéo dài nhiều tuần lễ.

Thời gian đó, trung bình mỗi đêm lính đội 6 g.iết từ 10 – 15 người. Có đêm họ g.iết tới 25 người. Chiến thuật quen thuộc của lính SEAL là dùng vũ khí hãm thanh để g.iết đối phương khi họ đang ngủ. “Tôi thường lẻn vào nhà người khác khi họ đang ngủ” – Paul Bissonnette người lính đội 6 đã tham gia g.iết trùm k.hủng b.ố Bin Laden, viết trong cuốn hồi ký “No Hero” – “Nếu thấy họ mang s.úng bên mình, tôi sẽ g.iết họ”.

Do phải tiến hành quá nhiều cuộc đột kích, thành viên đội 6 trở nên dữ dằn. “Các lễ hội g.iết chóc trở thành chuyện thường xuyên” – một cựu thành viên nói. Khi bị phóng viên New York Times hỏi dồn về chi tiết một vụ đột kích, một thành viên đội 6 trả lời: “Có quá nhiều mục tiêu, tới mức mỗi nhiệm vụ mới cũng chỉ là một cái tên khác. Cho dù họ là những kẻ hợp tác, chỉ huy cấp thấp, cấp cao hay chuyên gia tài chính của Taliban, chuyện cũng chẳng quan trọng nữa”.

Một thành viên khác của đội 6 còn đ.ánh giá thấp hơn vài nhiệm vụ họ phải thực hiện. “Tới năm 2010, đội đã phải săn lùng cả các tay anh chị trên đường phố. Lực lượng được huấn luyện tốt nhất thế giới rốt cục lại săn lùng cả tội phạm đường phố” – người này nói đầy ngán ngẩm.

Việc lính SEAL sử dụng vũ khí mạnh, chiến thuật bạo lực cũng khiến nhiều vụ b.ắn nhầm dân thường đã diễn ra. Britt Slabinski, một cựu binh đội 6, nói rằng ông chứng kiến đồng đội g.iết nhầm dân thường khoảng “4 hay 5 lần” trong suốt thời gian được điều đi làm nhiệm vụ.

Năm 2008, những người cao t.uổi trong một ngôi làng ở tỉnh Helmand của Afghanistan đã kiện lính đặc nhiệm Mỹ vì g.iết quá nhiều dân thường. Giới chức quân đội Mỹ đã cho chất vấn thành viên đội 6, được giao nhiệm vụ tiến vào làng để bắt hoặc g.iết một nhân vật có tên Pantera.

Lãnh đạo nhóm SEAL thực hiện nhiệm vụ là Peter G. Vasely trả lời tỉnh bơ rằng anh ta cùng đồng đội đã g.iết mọi người đàn ông họ tìm thấy, đơn giản bởi tất cả đều mang s.úng. Và bất chấp việc bị cáo buộc g.iết dân thường, nhóm SEAL này đã không phải chịu bất kỳ trách nhiệm nào.

Với việc đã được điều động chiến đấu liên tục trong 13 năm qua, Đội SEAL 6 cũng chịu những tổn thất sinh mạng không hề nhỏ. New York Times cho biết khoảng hơn 30 lính đặc nhiệm và nhân viên hỗ trợ đã c.hết trong các nhiệm vụ chiến đấu khác nhau. Họ gồm 15 thành viên Tiểu đội Vàng và 2 chuyên gia phá bom, đã t.hiệt m.ạng vào năm 2011, khi chiếc trực thăng chở họ mang mã Extortion 17 b.ị b.ắn hạ ở Afghanistan. Đây là ngày thiệt hại nhân lực nặng nề nhất trong lịch sử Đội SEAL 6.

Hơn 1 năm sau, một nhiệm vụ khác của đội 6 lại vấp phải sự phản đối dữ dội từ người Afghanistan. Ngay sau nửa đêm ngày 27.12.2009, hàng chục lính Mỹ và Afghanistan hạ cánh bằng trực thăng cách làng Ghazi Khan ở tỉnh Kunar và tiến tới làng trong bóng tối. Khi họ rời đi, 10 dân thường đã b.ị g.iết.

Các nạn nhân về sau được xác định là học sinh, đang theo học ở một số ngôi trường địa phương và hoàn toàn không có thành viên Taliban nào trong đó. Nhưng quân đội Mỹ vẫn cố vớt vát nói rằng một số nạn nhân có s.úng nên không thể loại trừ việc họ có quan hệ với Taliban.

Như thế, một lần nữa lính Mỹ lại chẳng bị buộc tội gì dù phạm tội ác. Thực tế, cuộc điều tra của New York Times cho thấy có rất ít lính đội 6 phải chịu trách nhiệm cho các vụ g.iết n.gười quá mức mà họ đã thực hiện.

Lính Đội SEAL 6 chờ lên máy bay để thực hiện một cuộc đột kích ở Falluja, Iraq.

Với việc đã được điều động chiến đấu liên tục trong 13 năm qua, Đội SEAL 6 cũng chịu những tổn thất sinh mạng không hề nhỏ. New York Times cho biết khoảng hơn 30 lính đặc nhiệm và nhân viên hỗ trợ đã c.hết trong các nhiệm vụ chiến đấu khác nhau. Họ gồm 15 thành viên Tiểu đội Vàng và 2 chuyên gia phá bom, đã t.hiệt m.ạng vào năm 2011, khi chiếc trực thăng chở họ mang mã Extortion 17 b.ị b.ắn hạ ở Afghanistan. Đây là ngày thiệt hại nhân lực nặng nề nhất trong lịch sử Đội SEAL 6.

Giống nhiều lực lượng đặc nhiệm khác, vũ khí của lính đội 6 đều đã qua chỉnh sửa theo yêu cầu riêng. Hầu hết các loại s.úng đều được gắn ống giảm thanh để che tia lửa đầu nòng và giảm bớt tiếng nổ khi chiến đấu. S.úng được gắn thiết bị chiếu tia laser để hỗ trợ b.ắn chính xác hơn. Người lính được trang bị kính nhìn đêm và kính dò thân nhiệt để tiện săn lùng và t.iêu d.iệt kẻ thù. Có tin nói lính đội 6 còn mang theo cả rìu tomahawk để phá khóa và g.iết n.gười khi cận chiến.

Đội đặc nhiệm SEAL 6: Anh hùng hay những kẻ g.iết n.gười khát m.áu - Hình 2

Tang lễ của các nạn nhân bị thành viên đội 6 b.ắn c.hết ở Gazi Khan, Afghanistan, hồi năm 2009.

Theo Lao Động

Lực lượng đặc nhiệm GRU của Nga

GRU được thành lập vào năm 1949, đây là lực lượng đặc nhiệm lâu đời nhất ở Nga và cũng là một trong những lực lượng đặc biệt tinh nhuệ nhất thế giới.

Lực lượng đặc nhiệm GRU của Nga - Hình 1

Ngày 15-3, một năm sau sự kiện bán đảo Crưm gia nhập Liên bang Nga theo kết quả trưng cầu dân ý, kênh truyền hình Russia-1 của Nga đã trình chiếu bộ phim tài liệu "Crưm: Đường về tổ quốc".

Đ.iểm gây chú ý của bộ phim này là lần đầu tiên, tổng thống Putin đề cập tới vai trò quan trọng của lực lượng đặc nhiệm (Spetsnaz) GRU (Tổng cục Tình báo-Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga) trong chiến dịch sáp nhập Crưm cách đây một năm...

GRU - Lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ nhất thế giới

Theo trang web spetsnaz-gru.com, lực lượng đặc nhiệm GRU được thành lập vào năm 1949. Đây là lực lượng đặc nhiệm lâu đời nhất ở Nga và cũng là một trong những lực lượng đặc biệt tinh nhuệ nhất thế giới.

Spetsnaz GRU có nhiệm vụ trinh sát, phát hiện và phá hoại các cơ sở quan trọng ở hậu phương địch, diệt trừ biệt kích đối phương và nhiều nhiệm vụ quan trọng khác.

Lực lượng đặc nhiệm GRU của Nga - Hình 2

Lực lượng đặc nhiệm GRU trong một buổi huấn luyện.

Giống như Cơ quan tình báo Liên Xô (KGB) trước đây, GRU chia thành nhiều đơn vị đặc nhiệm, được gọi là "spetsnaz", viết tắt của từ "Spetsialnoye nazranie", trong tiếng Nga có nghĩa là "tác chiến ở bất cứ địa hình nào và trong mọi điều kiện".

Lực lượng tinh nhuệ GRU có thể so sánh với các lực lượng nổi tiếng khác như Đội đặc nhiệm không quân (SAS) thuộc Lực lượng đặc nhiệm Anh hay Lực lượng đặc nhiệm Mỹ (SEAL).

Khi mới thành lập, lực lượng đặc nhiệm GRU bao gồm một số đại đội độc lập, mỗi đại đội lên tới 120 người và đến giữa năm 1951 đã có 46 đại đội như vậy.

Năm 1962, các đơn vị này đã được hợp nhất thành các lữ đoàn. Năm 1979, GRU đã có 14 lữ đoàn trực thuộc các quân khu, gần 30 đại đội độc lập trực thuộc bộ và tập đoàn quân.

Ngày nay, lực lượng đặc nhiệm GRU có số lượng tinh gọn, được đào tạo bài bản, nhanh nhẹn, phối hợp hành động nhuần nhuyễn, sử dụng thành thạo nhiều loại vũ khí, trang thiết bị quân sự.

Điểm khác biệt chủ yếu của lực lượng đặc nhiệm với các lực lượng khác, đó là công tác huấn luyện. Lính đặc nhiệm GRU phải trải qua một chương trình huấn luyện với cường độ cực cao và mỗi quân nhân có một giáo án huấn luyện riêng.

Các binh sĩ có chế độ tập luyện rất khắc nghiệt; với các bài tập về thể lực, tâm lý, ngụy trang, cứu thương... cũng như khả năng cơ động và phản xạ.

Ngày nay, lực lượng đặc nhiệm GRU được trang bị các loại vũ khí cực kỳ hiện đại cùng với những phương tiện chiến đấu công nghệ cao để đáp ứng tình hình mới trong thời đại kỹ thuật số.

Theo tờ Le Figaro (Pháp), trong suốt 65 năm hình thành và phát triển, các đơn vị đặc nhiệm của GRU đã tiến hành nhiều chiến dịch quy mô lớn ở nước ngoài.

Trong đó phải kể đến chiến dịch bí mật chiếm sân bay Pra-ha năm 1968, khi các nước thuộc Hiệp ước Vác-xa-va quyết định đưa quân đội vào Tiệp Khắc.

Sau này, các đơn vị đặc nhiệm của GRU còn tiến hành hàng chục chiến dịch khác ở nhiều nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La-tinh. Thông tin về các chiến dịch của đặc nhiệm Liên Xô phần lớn vẫn còn được giữ bí mật cho đến tận bây giờ.

"Những người lịch sự" - Vỏ bọc của Spetsnaz GRU

Trong bộ phim tài liệu "Crưm: Đường về tổ quốc", ngoài việc giải thích lý do vì sao Crưm sáp nhập vào Nga, Tổng thống Putin còn khẳng định, ông không sử dụng quyền đưa quân vào Crưm mà Thượng viện Nga trao cho ông trước đó.

Tuy nhiên, ông đã ra lệnh và hướng dẫn cho Bộ Quốc phòng nước này tổ chức lực lượng đặc nhiệm GRU thực hiện nhiệm vụ dưới các vỏ bọc, nhằm tăng cường bảo vệ các cơ sở quân sự cũng như người dân Nga tại Crưm.

Trong cuộc khủng hoảng ở U-crai-na, lực lượng đặc nhiệm GRU xuất hiện như những người lịch thiệp.

Lần đầu tiên cụm từ "những người lịch sự" xuất hiện trên internet là trên một blog của một cư dân mạng có địa chỉ: colonelcassad.livejournal.com/1440088.html, tường thuật diễn biến sự kiện tối 28-2-2014 ở Crưm:

"Khoảng 1 giờ đêm, sân bay Simferopol bị chiếm bởi những người mặc quân phục, mang vũ khí. Họ nhã nhặn đề nghị đội trưởng đội cảnh vệ sân bay và người của ông hãy lịch sự ra đi".

Đặc biệt, lực lượng đặc nhiệm GRU không có biểu hiện, thái độ đe dọa binh lính U-crai-na và rất hòa đồng với nhân dân trên bán đảo như xếp hàng mua đồ trong siêu thị, chơi đùa với trẻ con hay chụp ảnh với các "chân dài Crưm".

Đặc nhiệm Nga còn được giao canh gác những điểm khá lạ như nhà trẻ, trường mẫu giáo...

Theo nhận định của các chuyên gia, trong chiến dịch, quân đội Nga đã kết hợp khéo léo nhiều yếu tố tổng hợp về quân sự như: Nghệ thuật tình báo, nghi binh; khả năng chỉ huy, hiệp đồng; khả năng cơ động...

Đồng thời, các tố chất con người của binh lính như: khả năng tác chiến cá nhân; kỹ năng dân vận/địch vận; đức tính kiên trì, nhẫn nại cũng thực sự đáng khâm phục.

Điều này đã giúp Nga giải giáp toàn bộ lực lượng U-crai-na ở Crưm, phá vỡ các âm mưu gây chia rẽ, kích động chiến tranh, bảo vệ an toàn cuộc trưng cầu dân ý và quá trình chuyển giao lãnh thổ Crưm từ tay U-crai-na sang Nga.

Ngày 16-3-2014, Bán đảo Crưm đã sáp nhập vào Nga theo kết quả cuộc trưng cầu dân ý với sự ủng hộ của 97% cử tri.

Đến cuối ngày 20-3-2014, ông Pu-tin ký sắc lệnh công nhận 72 đơn vị quân đội, xí nghiệp quốc phòng, bao gồm cả con người và phương tiện, vũ khí U-crai-na đồn trú ở Crưm vào hàng ngũ quân đội Nga.

Theo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Xéc-gây Sôi-gu (Sergei Shoigu), đến nay Nga đã thành lập ở Crưm 7 binh đoàn (cỡ sư đoàn) và 8 đơn vị (cỡ trung đoàn) với các chức năng khác nhau.

Theo Trí Thức Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tại sao các hãng hàng không Mỹ đang phải 'trả giá' dù lượng khách du lịch phá kỷ lục?
07:00:05 05/07/2024
LB Nga giảm mạnh lượng xăng dầu xuất khẩu
12:18:26 06/07/2024
Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất
22:42:21 05/07/2024
Mưa lũ ảnh hưởng đến trên 1,5 triệu người ở Trung Quốc
13:36:48 05/07/2024
Cách USV của hải quân Ukraine xoay chuyển tình thế trên mặt trận Biển Đen
22:27:35 04/07/2024
Bắt giữ 6 đối tượng liên quan vụ giẫm đạp tại Ấn Độ
05:50:08 05/07/2024
Italy nâng cảnh báo do hai núi lửa cùng lúc phun trào
22:22:48 05/07/2024
Nga phản ứng về việc Azerbaijan và Armenia được mời dự hội nghị thượng đỉnh NATO
06:12:45 05/07/2024

Tin đang nóng

Nine Naphat phải bán tháo xe sang để có t.iền cung phụng Baifern Pimchanok, mẹ ép chia tay vì đây?
17:01:12 06/07/2024
Baifern: công khai 2 mối tình đều tan vỡ, bị tố bòn rút khi hẹn hò Nine
17:13:48 06/07/2024
Một tiktoker đào quá khứ Nam Thư 13 năm trước, "cầm nhầm quen tay" vẫn không bỏ?
17:04:41 06/07/2024
Vụ xuống tay bằng Xyanua: trong 8 tháng 5 người ra đi, nghi phạm là con nợ
16:53:15 06/07/2024
Nhậm Trọng: Phải lòng Lâm Tâm Như, bị Hoắc Kiến Hoa đ.ánh bại, giờ ra sao?
16:44:07 06/07/2024
Một nam ca sĩ bị người nhà cô lập tại Úc: "Tôi bị la mắng, bị cho ăn thức ăn thừa"
20:21:07 06/07/2024
Clip hot: Lưu Diệc Phi gặp gỡ cha nuôi tỷ phú, thái độ bất ngờ giữa nghi vấn cắt đứt quan hệ vì tình mới
19:45:37 06/07/2024
Sau Duy Nhất - Tuấn Hưng, đến lượt Binz có phản ứng về Anh Trai Say Hi
17:17:57 06/07/2024

Tin mới nhất

Sức mạnh chiến đấu cơ mà Không quân Mỹ sắp mang tới Nhật Bản có gì?

22:31:47 06/07/2024
Lầu Năm Góc cho biết số lượng chiến đấu cơ F-35B cũng sẽ được điều chỉnh tại Căn cứ Không quân Thủy quân lục chiến Iwakuni, trên đảo Honshu ngay phía Nam Hiroshima.

Dịch sốt Tây sông Nile bùng phát tại Israel khiến 12 người t.ử v.ong

17:14:43 06/07/2024
Bộ Y tế Israel báo cáo 61 trường hợp nhiễm virus mới, nâng tổng số trường hợp được phát hiện ở nước này kể từ đầu tháng 5 vừa qua lên 236 người.

Hành trình màu xanh

16:36:38 06/07/2024
Là khu rừng nhiệt đới lớn thứ hai thế giới, song rừng nhiệt đới Congo tại châu Phi có nguy cơ biến mất hoàn toàn trong 80 năm, do gia tăng trồng trọt, các hoạt động đốn gỗ và khai thác mỏ trái phép.

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Joe Biden đưa ra tuyên bố rõ ràng về việc tranh cử

16:32:23 06/07/2024
Trong bối cảnh nhà lãnh đạo Mỹ đang chịu áp lực từ một số thành viên đảng Dân chủ yêu cầu ông từ bỏ cuộc đua vào Nhà Trắng, ông cho biết đã nói chuyện với ít nhất 20 nghị sĩ và họ đều mong muốn ông tiếp tục tranh cử.

Xung đột Hamas - Israel: Hai bên chuẩn bị nối lại đàm phán giải phóng con tin

16:29:41 06/07/2024
Nguồn tin xác nhận đề xuất này đảm bảo rằng các bên trung gian sẽ bảo đảm lệnh ngừng b.ắn tạm thời, cung cấp viện trợ và rút quân Israel miễn là những cuộc đàm phán gián tiếp tiếp diễn để thực hiện giai đoạn hai của thỏa thuận.

Thủ tướng Slovakia xuất hiện trước công chúng sau vụ á.m s.át bất thành

16:25:44 06/07/2024
Theo Bộ Nội vụ Slovakia, kẻ tấn công có động cơ chính trị và không đồng tình với các quyết định của chính phủ, trong đó bao gồm cả vấn đề liên quan Ukraine.

Ứng cử viên theo đường lối cải cách Masoud Pezeshkian giành chiến thắng

15:51:59 06/07/2024
Ông Pezeshkian là ứng cử viên duy nhất theo đường lối cải cách tham gia tranh cử tổng thống tại Iran, trong khi 3 ứng cử viên còn lại đều theo đường lối cứng rắn.

Năm điểm then chốt trong 'sứ mạng hòa bình' của Thủ tướng Hungary Orban

15:49:57 06/07/2024
Thủ tướng Hungary bất ngờ tới Nga chỉ vài ngày sau khi tới thăm Ukraine theo cách tương tự. Chuyến thăm mang sứ mạng hòa bình của ông đã xác nhận rõ hơn về viễn cảnh của cuộc xung đột tại Ukraine.

Lốc xoáy tại Sơn Đông (Trung Quốc) khiến 5 người t.hiệt m.ạng

15:45:56 06/07/2024
Các cơn lốc xoáy không phải là hiện tượng hiếm gặp tại Trung Quốc. Hồi tháng 9 năm ngoái, 10 người đã t.hiệt m.ạng sau khi một cơn lốc xoáy hoành hành tại Tô Châu, tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc.

Tổng thống Ukraine mời Nga dự hội nghị thượng đỉnh hoà bình tiếp theo

15:33:31 06/07/2024
Nhiều nhà phân tích đ.ánh giá hội nghị thượng đỉnh hòa bình đầu tiên do Ukraine tổ chức là một nỗ lực của phương Tây nhằm thể hiện sự ủng hộ đối với Ukraine thay vì thực sự tìm ra dấu chấm hết cho chiến tranh.

Nga đạt lợi ích gì sau 3 tháng ròng rã quyết chiếm Chasiv Yar

14:02:32 06/07/2024
Một khi kiểm soát được toàn bộ thị trấn, quân Nga sẽ uy h.iếp được nhiều thành phố cận kề, đe dọa những tuyến hậu cần quan trọng của đối phương và giúp Nga xích lại gần hơn mục tiêu chiếm toàn bộ tỉnh Donetsk thuộc vùng Donbas.

Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Người đứng đầu tổ chức sự kiện tôn giáo đầu thú

14:01:57 06/07/2024
Sự cố xảy ra khi bài giảng đạo kết thúc và đám đông tín đồ theo đạo Hindu tìm cách tiếp cận sân khấu để có thể chạm tay vào nhà truyền giáo Bhole Baba khi ông bước xuống từ sân khấu.

Có thể bạn quan tâm

Loạt mỹ nhân châu Á sụp đổ danh tiếng, sự nghiệp vì làm 'kẻ thứ ba'

Sao châu á

22:46:24 06/07/2024
Kim Min Hee, Huỳnh Tâm Dĩnh, Ryoko Hirosue... đ.ánh mất danh tiếng, sự nghiệp lao đao vì vướng bê bối ngoại tình, phá hoại gia đình người khác.

CSGT mở đường kịp đưa bé sơ sinh đi cấp cứu khi bình oxy sắp cạn

Pháp luật

22:41:00 06/07/2024
Một người dân hốt hoảng thông báo bé sơ sinh đang trong tình trạng viêm phổi nghiêm trọng cần phải đến bệnh viện cấp cứu gấp nhưng đường đông khó di chuyển, bình oxy đã cạn.

Cây hài sân khấu: NSƯT Ngọc Trinh - hài tỉnh rụi, hài như không

Sao việt

22:34:16 06/07/2024
NSƯT Ngọc Trinh là cô đào chánh xinh đẹp và tài năng của kịch nói, có thể lấy nước mắt khán giả dễ như không. Nhưng không ngờ, chị cũng là một cây hài rất giỏi, tạo nên những tràng cười bể rạp.

Khán giả bình phim Việt: Cái kết 'trật bài' cho nữ chính 'Trạm cứu hộ trái tim'

Hậu trường phim

22:31:14 06/07/2024
Chắc không cái kết nào có khả năng làm hài lòng tất cả. Ít nhất, phim cũng nhắc nhở về luật nhân quả, về giá trị gia đình, về trách nhiệm và tự trọng của mỗi chúng ta.

Bí kíp mặc chân váy dài hack dáng tuyệt đối

Thời trang

22:27:05 06/07/2024
Chân váy dài từ lâu đã trở thành item quốc dân trong tủ đồ của phái nữ bởi khả năng che khuyết điểm, tôn dáng hiệu quả.

Hai show "anh trai" đối đầu: Show có Trấn Thành hay Tự Long ăn khách hơn?

Tv show

22:18:49 06/07/2024
Phát sóng cùng thời điểm, Anh trai say hi và Anh trai vượt ngàn chông gai đang nhận được nhiều sự quan tâm từ khán giả và không tránh khỏi việc bị so sánh, thậm chí gây tranh cãi.

Danh tính 9 công nhân bị thương do tai nạn lao động tại Bình Dương

Tin nổi bật

22:05:41 06/07/2024
Ngay sau khi sự cố xảy ra, công nhân của công ty đã nhanh chóng xử lý tình huống và chuyển các nạn nhân đến Bệnh viện tỉnh Bình Dương để cấp cứu và điều trị.

'Người hùng' của tuyển Tây Ban Nha nói gì sau trận thắng tuyển Đức?

Sao thể thao

21:21:53 06/07/2024
Vào sân từ băng ghế dự bị, Dani Olmo đóng góp một bàn thắng và một kiến tạo, giúp Tây Ban Nha vượt qua chủ nhà Đức với tỉ số 2-1, đoạt vé dự vòng bán kết Euro 2024 rạng sáng 6-7.

Nam diễn viên qua đời bất ngờ ở t.uổi 30

Sao âu mỹ

21:18:19 06/07/2024
Nam diễn viên Mike Heslin, 30 t.uổi, nổi tiếng với vai diễn Polo trong phim Lioness của Taylor Shridan, qua đời sau một tuần nằm viện vì biến cố tim đầy bất ngờ.

ON Live chính thức phát sóng trực tiếp giải đấu Esports World Cup 2024

Mọt game

21:12:45 06/07/2024
Cuối cùng, các fan hâm mộ Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam cũng có cơ hội theo dõi Esports World Cup 2024 được bình luận bằng Tiếng Việt, trực tiếp và trọn vẹn trên nền tảng livestream tương tác bản quyền ON Live.

Cây kim t.iền hút tài lộc, đặt đúng 2 vị trí này t.iền v.ào như nước

Trắc nghiệm

21:09:00 06/07/2024
Cây kim t.iền là loại cây phong thuỷ cầu tài lộc, mang lại may mắn. Đặt cây đúng vị trí thì gia chủ càng làm ăn thuận lợi.Có 1 kiểu người làm gì cũng gặp m