Độc đáo Lễ ngư dân “mở biển” đầu năm

Theo dõi VGT trên

Ngày 12.2 (mùng 3 âm lịch), hàng ngàn người dân ở địa phương và các vùng lân cận đã kéo về cửa biển Sa Huỳnh (xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ) để tham gia và chứng kiến Lễ xuất hành đầu năm.

Lễ xuất hành đầu năm là một lễ hội văn hóa truyền thống có từ hàng trăm năm nay và có ý nghĩa hết sức đặc biệt với ngư dân Sa Huỳnh. Bởi đây cũng chính là dịp mà ngư dân địa phương thể hiện tấm lòng thành kính của mình đối với biển khơi, đất, trời đã giúp cho họ được bình yên trong những chuyến ra khơi trong năm, cũng như cầu cho mưa thuận gió hòa và cá tôm được đầy khoang trong năm đến.

Độc đáo Lễ ngư dân mở biển đầu năm - Hình 1

Ông Nguyễn Duy Trinh, Phó chủ tịch UBND xã Phổ Thạnh, phấn khởi bày tỏ: Trong năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế, giá nhiên liệu dầu tăng cao, thời tiết bất thường.., nhưng số phương tiện và sản lượng hải sản đán.h bắt của địa phương không ngừng tăng lên.

Theo đó, hiện toàn xã có khoảng 935 tàu thuyền, với tổng công suất gần 15.500 Cv, trong đó số có công suất từ 90 Cv-500 Cv trên 646 chiếc. So với năm trước tăng 70 tàu thuyền. Sản lượng hải sản đán.h bắt trong năm 2012 ước tính trên 37.200 tấn, đạt khoảng 110% so với kế hoạch đề ra.

Ghi nhận của PV trong ngày lễ xuất hành của ngư dân địa phương.

Độc đáo Lễ ngư dân mở biển đầu năm - Hình 2

Người dân đội nắng để xem lễ

Độc đáo Lễ ngư dân mở biển đầu năm - Hình 3

Video đang HOT

Đôi diễn viên nhí của đội hát sắc bùa

Độc đáo Lễ ngư dân mở biển đầu năm - Hình 4

Hát sắc bùa (áo vàng) và hát bả trạo, những tiết mục không thể thiếu của ngày lễ

Độc đáo Lễ ngư dân mở biển đầu năm - Hình 5

Độc đáo Lễ ngư dân mở biển đầu năm - Hình 6

Các tàu thuyền mở cửa biển đầu năm

Theo 24h

Biển "bạc" đang bị tận diệt từng ngày

Hàng nghìn tàu thuyền cùng hàng vạn ngư cụ đang ngày đêm quần thảo, khai thác nguồn lợi hải sản vùng ven biển đã khiến nguồn tài nguyên hải sản không chỉ vùng biển Khánh Hòa đang đứng trước nguy cơ bị tận diệt...

Mùa đông không lạnh

Những ngày cuối đông, qua làn sóng đài phát thanh, lão ngư Nguyễn Văn Lưa (62 tuổ.i, trú xã Vĩnh Lương, Nha Trang, Khánh Hòa), cùng hai người con trai đang rong ruổi trên con tàu (30CV) vừa mới được sửa lại, biết được sắp có bão tràn vào biển Đông. Ông Lưa cùng hai người con nhanh tay cất lưới, điều khiển con tàu nhỏ như chiếc lá tre nhằm hướng cảng cá Vĩnh Lương.

Biển động. Những con sóng nối tiếp nhau chồm lên dữ dội như muốn nuốt lấy thân tàu của cha con ông. Sau nhiều giờ bị sóng nhồi lên nhồi xuống, chiếc tàu của cha con ông cũng đã về tới đất liền an toàn. Thế nhưng, khi niềm vui chưa kịp đến với lão ngư với thâm niên 54 năm bám biển thì những lo toan lại tràn về. Sau 3 ngày ra khơi, vật lộn với sóng dữ, cha con ông Lưa trần mình trong giá rét với biết bao giọt mồ hôi, công sức cũng chỉ đán.h được hơn 4 tạ cá tạp cùng vài chục kg tôm, mực và bạch tuộc. "Chuyến đi này chắc không đủ chi phí rồi" - ông Lưa chỉ xuống khoang tàu nói khẽ trong tiếng sóng.


Biển bạc đang bị tận diệt từng ngày - Hình 1
Loài bạch tuộc sống dưới đáy biển vẫn không thể thoát khỏi miệng lưới giã cào.
Trong ảnh, một tư thương buôn bán hải sản ở cảng cá Vĩnh Lương, Nha Trang


Với cả chục miệng ăn, lại phải lo cho hai người con đang tuổ.i ăn học, thế nên chuyến ra khơi kế tiếp, gia đình ông Lưa chắc chắn lại phải chạy vạy, vay mượn để có tiề.n cho tàu "ăn dầu", mua đá cây và thực phẩm cho chuyến đi. "Mỗi chuyến đi biển thường kéo dài 3-4 ngày. Chi phí tiề.n dầu, tiề.n đá cây, tiề.n thực phẩm cũng ngót nghét 6 triệu đồng. Vậy mà chuyến đi này chắc bán hết chỗ cá tôm cũng chỉ nhỉnh hơn 5 triệu bạc", ông Lưa buồn rầu nói.

Cùng chung với cảnh ra khơi của ông Lưa là vợ chồng ông Nguyễn Văn Thịnh (41 tuổ.i) và bà Nguyễn Thị Lệ Xuân hành nghề lưới hai ở Hòn Rớ, xã Phước Đồng (Nha Trang). Cũng bữa đói, bữa no, bà Xuân tâm sự: "Cả nhà có đến 5 miệng ăn. Hai đứa con lớn thì đang đi học. Tất cả đều trông cả vào chiếc tàu nhỏ với công suất chỉ 24CV của gia đình. Vậy mà, những năm gần đây, việc đán.h bắt cá chẳng được là bao đã khiến cuộc sống gia đình đã khó khăn lại càng thêm lận đận. Không đủ trang trải cho các con ăn học, tôi lại chạy đôn, chạy đáo đi vay tiề.n của bà con, họ hàng. Vất vả là thế, khổ là thế nhưng không đi biển thì chẳng biết làm nghề gì khác. Chúng tôi không bỏ được nghề".

Đây cũng là trăn trở của hàng nghìn ngư dân đang ngày đêm bám biển ở Khánh Hòa hiện nay.

Đán.h bắt theo kiểu tận diệt


Biển bạc đang bị tận diệt từng ngày - Hình 2
Hàng nghìn tàu thuyền công suất nhỏ ở Khánh Hòa chỉ có thể đán.h bắt được ven bờ

Ra khơi, nhưng việc đán.h bắt hải sản gần bờ hiện nay của các ngư dân lại chẳng được là bao, khiến cuộc sống của hàng nghìn gia đình hành nghề đi biển vẫn không thể thoát được cái đói, cái nghèo. Họ cho rằng, giờ đây có quá nhiều tàu thuyền, ngư cụ mà cứ đán.h bắt loanh quanh ở gần bờ đã khiến sinh vật biển không kịp sinh trưởng. Đó là chưa kể việc nhiều tàu thuyền sử dụng lưới giã cào để đán.h bắt hải sản, hay thậm chí nhiều người còn lén lút sử dụng xung điện, thuốc nổ, thuốc độc (xyanua) để đán.h bắt cá tôm theo kiểu tận diệt.

"Giờ đây một số tàu lớn cỡ 600CV sử dụng giã cào dài hàng trăm mét càn quét vùng ven bờ khiến nguồn lợi thủy hải sản đã cạn lại càng kiệt quệ thêm. Nó cào như thế là tất cả tiệt luôn. Từ cá tôm, cua ốc lớn nhỏ đều bị bắt hết, không tha một thứ gì hết" - một ngư dân nói.

Nguồn hải sản bị cạn kiệt. Không đán.h bắt được ở gần bờ, dù thuyền công suất nhỏ, nhiều tàu thuyền của ngư dân vẫn đán.h liều đi khơi xa với hy vọng cải thiện được sản lượng. Vì vậy chi phí mỗi chuyến đi cũng nhiều hơn. Do vậy, việc đi đến vùng biển xa luôn tiềm ẩn những nguy hiểm rình rập, khó lường. Vì tàu thuyền của họ công suất nhỏ không cho phép đi quá xa nhưng vì không đán.h được hải sản ở gần bờ nhiều khi những con thuyền với công suất nhỏ của họ vẫn phải đán.h cược với biển.

Không kiểm soát được việc đán.h bắt


Biển bạc đang bị tận diệt từng ngày - Hình 3
Ông Nguyễn Văn Thịnh ở cảng cá Hòn Rớ (Nha Trang) đang chuẩn bị
cho một chuyến đi biển mới nhưng không biết khi về có đủ vốn hay không?


Hiện nay toàn tỉnh Khánh Hòa có 9.780 chiếc tàu thuyền các loại, trong đó số lượng tàu có công suất từ 90CV trở lên chỉ có 1.080 chiếc, còn lại là dưới 90CV. Trong đó số lượng tàu đán.h bắt gần bờ có công suất nhỏ hơn 20CV chiếm đến hơn 50% tổng số tàu thuyền toàn tỉnh này. Ông Võ Khắc Én - Trưởng Phòng quản lý khai thác nguồn lợi và môi trường thủy sản (Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa), cho biết những tàu từ 90CV mới có khả năng vươn khơi xa được. và với những chủ tàu công suất lớn thì hiện nay họ mới "sống được". Còn lại đối với những tàu thuyền công suất nhỏ thì họ chỉ đán.h vùng lộng và ven bờ. Đa số chủ tàu công suất nhỏ là hộ nghèo, không có điều kiện trang bị được vật dụng cần thiết để ra khơi xa. Do đó, việc ngư dân đóng tàu công suất dưới 20CV đã bị chính quyền địa phương hạn chế. Những ai cố tình đóng mới tàu loại này sẽ xử phạt.

Lý giải về việc nguồn lợi hải sản ven bở đang bị cạn kiệt, ông Én cho rằng, "trước kia số lượng tàu thuyền ít thì cá nó có đủ thời gian sinh sản, sinh trưởng nhưng bầy giờ con cá mới nhỏ tí đã bị bắt mất rồi. Hiện nay việc đán.h bắt gần bờ do số lượng tàu thuyền lớn, nhiều ngư cụ, cường lực khai thác lớn khiến cho nguồn lợi bị cạn kiệt. Mà tỉnh Khánh Hòa hiện nay chưa có cơ quan chuyên trách để lo điều này. Nhiều khả năng, đến năm 2014, sẽ có Chi cục Kiểm ngư vùng. Khi đó sẽ có đội tàu giám sát, kiểm tra việc đán.h bắt hải sản của ngư dân". Theo tìm hiểu của chúng tôi, hiện nay Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa không có một con tàu nào để đi kiểm tra việc đán.h bắt, khai thác thủy sản, mà chỉ tuyên truyền cho ngư dân là chủ yếu. Vì vậy, việc người dân đán.h bắt như thế nào thì cơ quan chức năng không kiểm soát được.

Càng khai thác kiểu tận diệt thì càng nghèo


Biển bạc đang bị tận diệt từng ngày - Hình 4
Đứng trước nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, cá đuôi gai - một trong những loài cá
ở quần đảo Trường Sa đang được bảo tồn nguồn gen tại Viện Hải dương học


Theo đán.h giá của Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc, việc khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản biển đang được coi là một trong ba vấn đề môi trường nghiêm trọng nhất của biển Đông hiện nay. Biển Đông đang là nơi bị khai thác hết sức trầm trọng và Việt Nam không nằm ngoài đán.h giá chung này. Lý giải về tình trạng này, PGS - TS Võ Sĩ Tuấn - Phó Viện trưởng Viện Hải dương học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), cho rằng việc tuân thủ pháp luật của ngư dân Việt Nam yếu hơn 1 số quốc gia trong khu vực đã dẫn đến việc khai thác quá mức như hiện nay. Bên cạnh đó, tình trạng sử dụng thuốc nổ trên biển, các chất gây mê (cyanua) để bắt cá sống, cá cảnh... đã khiến nhiều loài đang bị đe dọa nghiêm trọng. "Trong sách đỏ Việt Nam, hiện có rất nhiều loài ở mức độ rất nguy cấp, mức độ nguy cấp và sẽ nguy cấp thì có hàng trăm loài đang nằm trong danh sách như vậy. Chẳng hạn loài bò biển là loại quý hiếm, bị đe dọa trên toàn cầu nhưng ở nước ta vẫn bị săn bắt lén lút. Ngoài ra còn rất nhiều loài như ốc tù và, ốc xà cừ, ốc đụn... là rất nguy cấp và nguy cấp" - PGS - TS Võ Sĩ Tuấn nói.

PGS - TS Võ Sĩ Tuấn cho biết: "Hiện nay việc quản lý con người ở nước ta là không khả thi. Lâu nay chúng ta cứ đem phương tiện, con người ra ngoài biển để mà đuổi thì không được mà là những ai tiêu thụ, ai vận chuyển mà vi phạm thì cần phạt thật nặng. Bên cạnh đó, chúng ta cần xây dựng càng nhiều khu bảo tồn biển và quản lý có hiệu quả. Đừng có xây dựng khu bảo tồn trên giấy vì hiện nay có một số khu bảo tồn chúng ta chỉ "đẻ ra" chứ không quản lý được. Ngoài ra, chúng ta cần xây dựng các mô hình mà có sự tham gia của các thành phần khác nhau. Cái quan trọng nhất hiện nay là chúng ta chưa hiểu rõ về tài nguyên da dạng sinh học biển. Rất nhiều nhà quản lý cho rằng việc khai thác với việc bảo tồn là đối nghịch nhau, nhưng không phải như vậy. Thực ra là khai thác hợp lý nó sẽ giúp bảo tồn. Đừng lấy lý do tại dân ta nghèo. Không thể vì nghèo mà tàn phá. Đấy là lý do là rất nhiều người nói đến, thậm chí các nhà lãnh đạo cũng nói rằng chúng ta đang có nhu cầu phát triển cho nên đành phải hy sinh môi trường. Không phải, chúng ta hy sinh môi trường là không phát triển được. Mình hiện nay đang lấy nghèo đối nghịch với bảo tồn, với phát triển. Tôi cho rằng nếu không thay đổi nhận thức thì không làm bảo tồn được, mà càng khai thác theo kiểu như trên thì càng nghèo".

Việc khai thác quá mức đã dẫn đến một số loài sinh vật biển ở biển Đông gần như tuyệt diệt. Để bảo tồn một số nguồn gen, sinh vật biển quý hiếm, các nhà khoa học Viện Hải dương học đã có những công trình khoa học để bảo tồn những nguồn gen này. Một số đối tượng đã sinh sản nhân tạo thành công tại Viện Hải dương học như: cá mập, cá khoang cổ nemo hay cá đuôi gai.

Theo ANTD

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo bỏ dở bữa trưa, đán.h thức hơn 200 học sinh thoát thảm họa sạt lở
08:34:48 25/09/2024
3 anh em ruột ở Ninh Bình mất tích bí ẩn
12:21:17 24/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại điều hành khu du lịch Đại Nam
14:47:57 24/09/2024
Mẹ b.ỏ co.n mới sinh vào thùng xốp rồi thả trôi sông
21:16:38 24/09/2024
Còn 11 người mất tích ở Làng Nủ, đội chó nghiệp vụ đã rút khỏi hiện trường
21:29:12 24/09/2024
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden
07:05:13 26/09/2024
Nhà xe b.ị t.ố ép khách 3 lần chuyển tiề.n vé mới cho xuống
22:14:52 24/09/2024
Người đàn ông ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi 2km, sống sót kỳ diệu
19:38:59 24/09/2024

Tin đang nóng

Đưa bạn trai về nhà ra mắt vừa nhìn qua đã bị mẹ bắt bỏ ngay, sau 1 tháng tôi vừa khóc vừa cảm ơn bà rối rít vì điều này
05:22:28 26/09/2024
Sinh nhật 30 tuổ.i, nhận món quà không có tên người gửi mà tôi run rẩy, quyết bắt xe đi 300km ngay trong đêm
05:46:30 26/09/2024
Cặp đôi sao hạng A Vbiz chính thức công khai dung mạo con gái 5 tuổ.i
06:24:56 26/09/2024
5 phim Hoa ngữ đẹp đến từng khung hình: Siêu phẩm của Lưu Diệc Phi giúp lượng khách du lịch tăng 130%
07:55:48 26/09/2024
Mượn tôi 4 lượng vàng để xây nhà, giờ em chồng đem trả 200 triệu với lý do "nhân nghĩa" làm tôi nghẹn họng
05:50:12 26/09/2024
Nữ diễn viên Việt thẳng thừng từ chối chơi pickleball vì lý do khó ngờ
06:29:59 26/09/2024
Cận cảnh căn biệt thự bạc tỷ nơi Đặng Văn Lâm và Yến Xuân xây dựng tổ ấm
09:12:00 26/09/2024
Mẹ 1 con ở TP.HCM khiến dân tình áp lực ngang vì thu nhập 80 triệu/tháng nhưng mãi vẫn không thoát "kiếp ở thuê"
07:05:34 26/09/2024

Tin mới nhất

Sạt lở núi đe dọa trường mầm non và nhiều nhà dân ở Quảng Ngãi

08:59:46 26/09/2024
Ngày 25.9, UBND H.Sơn Hà (Quảng Ngãi) cho biết, theo phản ánh của người dân địa phương, chính quyền xã Sơn Bao và H.Sơn Hà đã tiến hành khảo sát điểm sạt lở núi Mang Kà Muồng ở thôn Nước Tang, xã Sơn Bao (H.Sơn Hà).

Đi bộ qua đường, na.m sin.h lớp 12 bị xe tải tông t.ử von.g

07:27:01 26/09/2024
Sau tiết học thể dục, na.m sin.h lớp 12 tại Đắk Lắk cùng bạn ra về. Khi đi bộ ra giữa đường, na.m sin.h bất ngờ chạy lùi lại và bị chiếc xe tải tông t.ử von.g tại chỗ.

Uẩn khúc trong vụ mẹ b.ỏ co.n mới sinh vào thùng xốp, thả trôi sông

06:17:45 26/09/2024
Ngày 25/9, một lãnh đạo UBND phường Vinh Tân (TP Vinh, Nghệ An) cho biết, Công an phường đang tiếp tục làm rõ vụ việc bé sơ sinh được phát hiện trong thùng xốp thả trôi trên sông Vinh.

Vụ cả ngàn giáo viên bị truy thu phụ cấp: Xin ý kiến Tỉnh ủy

08:27:26 25/09/2024
Liên quan việc nhiều địa phương tại Đắk Lắk chi trả không đúng phụ cấp ưu đãi nghề giáo với hàng ngàn giáo viên, UBND tỉnh này đang xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy để thống nhất hướng xử lý.

Quán cơm ở Hải Phòng để biển quảng cáo giữa đường lúc trời mưa gây bức xúc

07:55:50 25/09/2024
Tấm biển quảng cáo của một quán cơm tại Hải Phòng được đặt dưới lòng đường gây cản trở tầm nhìn và giao thông đi lại khiến nhiều người thấy bức xúc.

Nhiều giáo viên nước ngoài "rải" trăm đơn xin việc, chấp nhận lương thấp

07:40:16 25/09/2024
Nhiều giáo viên người nước ngoài chia sẻ rằng bây giờ họ không còn dễ tìm một công việc lương cao ở thị trường Việt Nam, vì mức cạnh tranh rất lớn.

Người Việt ở Li Băng: "Có thể có tấn công cách nhà tôi 200m"

07:23:20 25/09/2024
Theo anh Tráng (người Việt sống ở Li Băng), vài ngày nữa sẽ có cuộc tấn công của Israel vào khách sạn cách nơi anh đang sống 200m. Dù vậy, người dân ở đây không quá hoảng sợ.

Biển Đông có thể đón 5 cơn bão trong 3 tháng cuối năm

07:18:55 25/09/2024
Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu cho biết, tổng hợp kết quả dự báo của các trung tâm dự báo khí hậu trên thế giới, hiện nay ENSO có khả năng chuyển sang trạng thái La Nina trong tháng 10-12 với xác suất khoảng 50-70%...

Xe bồn rơi moóc khi ôm cua, người đi xe máy thoát hiểm trong gang tấc

07:14:59 25/09/2024
Hai người đi xe máy đã cực kỳ may mắn khi vừa lướt qua đầu xe bồn thì xảy ra sự cố, tình huống diễn ra vào ngày 20/9 ở thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Đình chỉ tài xế, buộc nhân viên xin lỗi vì dọa 'nhốt' hành khách trên xe khách

06:09:45 25/09/2024
Tài xế và nhân viên phục vụ xe khách BS 89F - 005.19 của Nhà xe Luật Thùy (chạy tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn) của HTX Vận tải Cao Lộc bị đình chỉ, buộc phải xin lỗi hành khách.

Bình Thuận: Khoáng sản khai thác trái phép của Tú 'ác' tiêu thụ ở đâu?

06:04:50 25/09/2024
Như Thanh Niên đã đưa tin, Trần Văn Thuận (tức Tú ác , ngụ xã Sơn Mỹ, H.Hàm Tân, Bình Thuận) vừa bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi phạm các quy định về khai thác khoáng sản.

Kiên Giang: Nhiều học sinh nhập viện sau khi ăn cơm tại căn tin nhà trường

21:16:00 24/09/2024
Huyện Kiên Hải đã thành lập đoàn kiểm tra y tế tiến hành lấy mẫu thực phẩm tại căn tin trường, gửi về tỉnh xét nghiệm để xác định chính xác nguồn gốc, nguyên nhân ngộ độc.

Có thể bạn quan tâm

Bí quyết quyến rũ không tuổ.i với áo trễ vai

Thời trang

11:03:39 26/09/2024
Đừng quên thêm một đôi giày cao gót để tăng thêm phần tự tin và quyến rũ. Phong cách này không chỉ tôn lên vóc dáng mà còn khiến bạn trông cuốn hút hơn trong mắt người đối diện.

Táo bạo top 1 làng cosplay, gái xinh liên tục khiến fan "nóng mắt"

Cosplay

10:59:46 26/09/2024
Sở hữu gương mặt học sinh nhưng tâm hồn phụ huynh, cô nàng có tài khoản Cigw Pols luôn khai thác triệt để thế mạnh, trở thành một trong những hot coser thể loại cosplay ero .

6 lợi ích của trà xanh đối với làn da

Làm đẹp

10:58:54 26/09/2024
EGCG trong trà xanh giúp ngăn ngừa tổn thương DNA do tia cực tím (UV) gây ra, làm giảm nguy cơ mắc ung thư da. Một nghiên cứu cho thấy những người uống 5 cốc trà xanh trở lên mỗi tuần ít có khả năng mắc ung thư da hơn.

Liên tiếp giới thiệu nhân vật mới, miHoYo khiến game thủ bất lực, la ó vì bị "bòn rút" tới từng đồng

Mọt game

10:54:08 26/09/2024
miHoYo đang liên tục khiến game thủ phải khóc thét khi giới thiệu quá nhiều nhân vật mới. miHoYo cho hàng loạt nhân vật mới sắp xuất hiện

Loại cây cực ngọt nhưng lại là 'thần dược' với người mắc tiểu đường

Sức khỏe

10:51:48 26/09/2024
Bên cạnh đó, một số glycoside khác trong cỏ đường còn có lợi ích làm giãn mạch, tăng chức năng tiểu tiện. Đồng thời tạo điều kiện thải natri ra bên ngoài cơ thể, giảm huyết áp và bảo vệ tim mạch.

Thần số học thứ 5 ngày 26/9/2024: Số 2 bớt gia trưởng, số 8 nhạy cảm

Trắc nghiệm

10:33:44 26/09/2024
Tra cứu thần số học, thần số học ngày 26/9/2024 cho thấy ngày hôm nay Thấn số học số 2 để mọi thứ diễn ra tự nhiên và không cố gắng kiểm soát quá nhiều.

Đăng ảnh vui lên mạng xã hội, người đàn ông bất ngờ tìm được gia đình thất lạc

Netizen

10:25:49 26/09/2024
Người đàn ông hiện 60 tuổ.i xúc động khi tìm được gia đình bên nội. Ông ước gì bố mình còn sống để được chứng kiến khoảnh khắc đoàn tụ với người thân.

Hoa sữa về trong gió - Tập 21: Lý do ông Hiếu luôn kiểm soát Trang

Phim việt

10:04:56 26/09/2024
Linh khuyên nhủ ông Hiếu nên để con được tự lập sống cuộc đời mình mong muốn, trong khi đó ông Hiếu vẫn ám ảnh chuyện cũ.

Phương Nhi lộ diện sau thời gian ở ẩn?

Sao việt

10:02:09 26/09/2024
Vào chiều 25/9, cư dân mạng xôn xao trước hình ảnh được cho là Á hậu Phương Nhi xuất hiện ở trường Đại học Luật Hà Nội.