Độc đáo bánh chưng gù – đặc sản nức tiếng vùng cao nguyên đá
Nói đến ẩm thực vùng đat đia đau cua To quoc nguoi ta se nghi ngay đen banh chung gu – đac san noi tieng Hà Giang.
Bánh chưng gù được biết đến là món ăn nổi tiếng của đồng bào Dao Đỏ nói riêng và vùng đất Hà Giang nói chung. Nét độc đáo của bánh chưng gù Hà Giang so với các vùng khác phải kể đến đầu tiên đó chính là ở tên gọi. Tên gọi bánh chưng gù bắt nguồn từ nét đẹp văn hóa tôn vinh người phụ nữ vùng cao chăm chỉ, cần cù.
Bánh chưng gù đặc sản Hà Giang
Ngoài các nguyên liệu như bánh chưng truyền thống thì bánh chưng gù đặc biệt ở chỗ nhân là thịt lợn đen được dân địa phương nuôi. Chính vì vậy, bánh chưng gù Hà Giang ăn rất mềm, ngon, béo ngậy và không bị ngán. Với kích thước nhỏ bánh dễ cầm và mang theo ăn khi đói.
Nguyen lieu va cach thuc lam banh chung gu
Video đang HOT
Đe co nhung chiec banh chung gu thom ngon, đat chuan thi cong đoan chon nguyen lieu lam banh can ti mi, va ky luong nhat. Nguyen lieu đe lam ra mon banh chung gu bao gom gao nep nuong trắng ngần, đo xanh loai nho, thit ba chỉ lợn đen, la dong xanh, lat buoc mềm.
Các nguyên liệu được kết hợp lại với nhau trong chiếc bánh chưng gù
Không giống với gói bánh chưng vuông của người Kinh thường dùng khuôn và gói nhiều lớp lá, bánh chưng gù được gói tay và chỉ sử dụng 1 lớp lá dong. Để tạo nên hình dáng gù cho chiếc bánh đòi hỏi sự khéo léo của người gói. Cụ thể, cho gạo nếp dải đều lên chiếc lá dong, sau đó cho thêm đỗ và thịt ba chỉ đã ướp, gấp 2 mép của chiếc lá dong lại làm sao để tạo nên hình dáng gù cho chiếc bánh- công đoạn này đòi hỏi cực kỳ khéo léo vì nếu không bánh sẽ không cân đối, không đẹp. Sau khi đã gấp mép sẽ dùng lạt buộc buộc 2 đầu lại rồi cho đi luộc. Thời gian luộc bánh ước tính khoảng 8 giờ đồng hồ.
Co dip đuoc đen tham co so cua lam banh chung gi cua ba Dung ( Me Dung ) nguoi phu nu noi tieng voi nghe lam banh gu tai Ha Giang chia se : “Truoc đay banh chung gu chi la mot nghe nho truyen thong cua nha toi nhu bao gia đinh khac thoi, tu nhung ganh hang ban ngoai cho cho nguoi dan đia phuong noi đay va đuoc khach du lich toi Ha Giang mua đe an va lam qua, ho thuong thuc va truyen tai nhau ve banh chung gu, dan thi banh đuoc nhieu nguoi biet đen va rat thich an”.
Cơ sở làm bánh Bà Dung
Ngay nay khong can phai đoi toi ngay le Tet moi co the thuong thuc mon banh đac chung nay. Nhieu ho gia đinh noi đay đa mo rong san xuat banh chung gu, tao nguon thu nhap on đinh, tao viec lam cho nhieu lao đong đia phuong va gop phan lam phong phu them san vat đia phuong, đua cai ten Ha Giang ngay cang in đam tren ban đo du lich Viet.
Dẻo thơm bánh chưng gù, đặc sản của vùng cao nguyên đá Hà Giang
Bánh chưng gù là một đặc sản của người dân tộc Tày, trước đây chỉ được ăn vào dịp tết. Tuy nhiên đến nay đã được gói quanh năm để bán như một thứ quà cho khách du lịch.
Một công đoạn gói bánh chưng gù (Ảnh: Lâm Phan/Vietnam )
Đi khắp mảnh đất địa đầu Tổ quốc Hà Giang, đâu đâu chúng ta cũng có thể bắt gặp hình ảnh người phụ nữ còng lưng gùi, địu.
Nếu như trước kia họ gùi lương thực, củi, con cháu thành thì gùi con, gùi cháu... Vừa qua, một tấm ảnh làm bão cả cộng đồng mạng khi một cụ già gùi cả một bồn chứa inox gần 1.000 lít nước ở trên lưng (bồn rỗng nặng độ 20-30kg). Có lẽ vì thế mà nhiều thứ ở đất này như gắn liền với hình ảnh tấm lưng còng của họ. Những ngọn núi nhấp nhô, những cung đường uốn lượn... và ngay đến chiếc bánh chưng của họ cùng "gù."
Bánh chưng gù là một đặc sản của người Tày, được coi là "chưa ăn thì chưa phải tới Hà Giang ." Cũng như người Kinh, loại bánh này trước đây là món ăn truyền thống vào dịp Tết. Tuy nhiên đến nay đã được gói quanh năm để bán như một thứ quà cho khách du lịch.
Để tạo nên chiếc bánh chưng gù vừa đẹp mắt, vừa thơm ngon thì cần trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Đầu tiên là khâu lựa chọn nguyên liệu phải thật kĩ càng: Gạo để gói bánh là gạo nếp nương hạt tròn mẩy, được ngâm với nước lá nghệ để có màu xanh đặc trưng. Đậu xanh hạt nhỏ ngâm nước cho nở ra, đãi vỏ thật sạch. Thịt lợn được chọn làm nhân bánh phải là thịt lợn đen địa phương đem ướp với tiêu xay và những gia vị truyền thống đặc trưng của người Tày.
Đặc biệt là lá dong được trồng tại rừng nên khi luộc xong bánh có mùi thơm rất đặc trưng của vùng núi, mở ra thấy miếng bánh xanh mướt.
Bánh được luộc bằng bếp củi truyền thống không dùng bếp điện, có như vậy mới giữ được nguyên vẹn mùi vị của bánh chưng gù truyền thống của người Tày Hà Giang.
Theo người địa phương, bánh chưng gù ngon phải được luộc thật rền, ăn một miếng sẽ cảm nhận được hết hương vị của thịt lợn ướp thơm, đậu xanh nấu nhừ hòa quyện với gạo nếp nương dẻo bùi.
Ngày nay không cần phải đợi tới ngày lễ Tết mới có thể thưởng thức món bánh đặc trưng này. Nhiều hộ gia đình nơi đây đã mở rộng sản xuất bánh chưng gù, tạo nguồn thu nhập ổn định và góp phần làm phong phú thêm sản vật địa phương, đưa cái tên Hà Giang ngày càng in đậm trên bản đồ du lịch Việt./.
Những món đặc sản làm quà ở Quy Nhơn không nỡ chối từ Quy Nhơn đem đến rất nhiều điểm đến khiến du khách phải trầm trồ không chỉ về cảnh sắc, con người nơi đây mà còn về nét ẩm thực vô cùng phong phú. Sau mỗi chuyến trải nghiệm thú vị thì "mua gì ở Quy Nhơn " về làm quà cho người thân và bạn bè quả là một câu hỏi đau đầu...