Đổ thuỷ ngân vào “bể nước ăn” người Hà Nội?
Nhìn nhữốấáhất ngất như bi chiến trường tan hoang giữa lòng, ai cũng phải au lòng. Conng dữ dằn, ghềnh thá, thơ mngnhư nỗi niềm cổ tíh ngy xưa trong văn của Nguyễn Tu&acirn, b&aciry giờhỉòn trong… sáh vở v ký ứ.
Nhưng quan trọng hơn, b con sống trong lưu vự mấy trăm c&aciry số dọ, cả người H Ni lọ nướ mặt về lm nướ ăn uống sinh hoạt còn ang phải ối mặt với mt hiểm hoạ áng sợ hơn: Đ Giang bị nhiễm c thuỷ ng&acirn v cyanua.
Bạn ồng hnh của phu vng
Ai cũng biết thuỷ ng&acirn v cyanua l những chất cự c. Tuy nhin troo ng sa khoáng, nó lại l những phụ gia kh&ocirng thể no thiếu ể phụ vụ việ lọ tìm cá mảy vng lẫn troấá. Cyanua dùể ủ vo trong hm chứa ất có quặng vng, ng&acirm trong 15 ngy trướ khi ốt, bới tìm vng. Nướ từá hm ủ ny rỉ ra cỏ, tr&aciru bò ăn vi ngọn cỏ ủ lăn ra ct. Suốt thời gian rất di, trướ th&ocirng tin về việ nướ sẽ d&acirng ln do thuỷ iện, người ta x&aciru xé ể o vng, thử hỏi bao nhiu c tố thải ra?
Hiện nay, theo thừa nhận của lnh ạo huyện Mường Tè l có ít nhất 30 tu vng khổng lồ, tiền tỉ ang ngựn. Theo kiểm ếm sơ b bằng mắt thường khi i dọ (nhiều oạnng kh&ocirng hiện ra trướ tm mắt người i ường b), chúng t&ociri thấy ít nhất l 40 tu ring ở khú chảy qua Mường Tè. Nếu mỗi tu, mt ngy hoạng lin tụ tiu t vm lít du, thì thử hỏi số du thừa du cặn, du thải, du rơi rớtn áng sợ ến mứ no. Bn cạnh ó l những thùng lọ, máng lọ có thuỷ ng&acirn v cyanua.
B con venng b&aciry giờ hu như bỏ nghề ánh cá, bởi dòng nướ c tiu diệt vn cá t&ocirm. Những cán b huyện Mường Tè v cán b bin phòng quản lý ịa bn ều thừa nhận: Cá bưởng lọ vng bằng thuỷ ng&acirn! Khi nh báo t nhập cábiệt thự tiền tỉ (máy o vng) go théo bới giữa, thì người quản lýũng thừa nhận họ dùng thuỷ ng&acirn ể lọ vng. Tất cảá nh khoa họ m chúng t&ociri tham khảo ý kiến, cũều cho biếtnó kh&ocirng lọ bằng thuỷ ng&acirn hay cyanua thì lọ bằng gì ượ nữa. Vậy thì, ai sẽ kiểm soát việ u c bằng những hoáhấáng sợ bậ nhất kia?
Lnh ạo Sở Ti nguyn – M&ociri trườiện Bin từng trả lời báo chí xung quanh cá tu o vngn thuc ịa bn tỉnh mình quản lý: Rằng, chưa có nghin cứu về mứ ny. M nói thẳng ra: Đến việ UBND tỉnh Lai Ch&aciru có Quyếịnh 119, cấm ton b hoạng khai thá vng sa khoángn ịa bn, troóó (kểảá tu do B Ti nguyn – M&ociri trường cấp phép – &ocirng lnh ạo huyện Mường Tè nhấn mạnh!) nhưngy cá tu vng khổng lồn cứ go rú inh tai nhứ ó, khói toả mịt mờ (nghĩa l ai cũng có thể phát hiện ra).
Tỉnhn tỏ raau u, huyệnn thnh lập on kiểm tra iy ể ngăn chặn v xử lý (như lnh ạo huyện Mường Tè báo cáo). Ngăn cái tu lớn, cái sai lớn như t còn chưa ngăn ượ, nói gì ến việ kiểm tra xem họó xả thuỷ ng&acirn rang kh&ocirng, rồi có ảm bảo cá yếu tố m&ociri trường hay kh&ocirng.
Video đang HOT
Thậm chí, cá bưởng vng bỏ tiền tỉ ổ xuốngu tư bới mó tìm vng kia lm gì với dòngng, cũng chẳng ai biết. Cụ thể: Đến việ người d&acirn xMường Tè kiến nghị òi quyền lợi vì kh&ocirng hiểu ai cho phép cho cá tu vngnhảy dù vo x mình o bới, ngoạm cả rung, sạt cả ất của d&acirn, cũng kh&ocirng ai giải quyết thấu áo. Cuối cùng họhơibi cùn ứngn bờ khua dao quắm m chửi, vá búa chặứt cáp của chủ tu vng thì d&acirn bưởng mớixuống nướ ền bù vvỗ về b con cho mình lm tiếp.
Việ cá chủ tu vng, nhiều người nghiện hút, kh&ocirng biết chữ (theo tiết l của lự lượng bin phòng, ơn vị quản lý nh&acirn khẩu cá ối tượng ny khi o vng ở giáp bin) lm ăn kiểluật rừng, bừa phứa o bớ xả ra l kh&ocirng có gì áng… ngạ nhin.
Mt lnh ạo Trung t&acirm Con ngườ thin nhin (Lin hiệp cá Hi khoa họ v kỹ thuật Việt Nam), sau khi xem ảnh v clip vềá tu vng chi chítn v thự trạngổ thuỷ ng&acirn xuống nướ mặt, cảnh báo: Người d&acirn lưu vự ăn nướ, người H Ni dùng nướ mặt cn cẩn trọng.
Ai bảo l khô hại? Lượng thuỷ ng&acirn ó, dù lắng ở &aciru, tự ph&acirn huỷ ở &aciru thì nón tồn tạ sẽ ngấm ngm g&aciry hại. Kểảá hồ như thuỷ iện Ho Bình, thuỷ iện Sơn La có giúp lắng lọ c tố, thì tố nón nằm trong hồ v cư d&acirn miền T&aciry Bắ phải gánh chịu. M hồ thuỷ iện có lú xả nướ, có lú xảả áy nướ, thuỷ ng&acirnn về xu&ociri chứhạy i &aciru?
Đợi nhiễm c rồi thì…òn nói chuyện gì nữa!
Về vấn ề ny, &ocirng Nguyễn Thnh Lu&acirn – Phó Giám ố Trung t&acirm Quố gia nướ sạh v vệ sinh m&ociri trường n&ocirng th&ocirn (B NN&PTNT) – nói:Nếu trả lời khẳịnh có hay kh&ocirng, thì phải có ph&acirn tíh cụ thể. Nhưng, việ o vng thải m&ociri trường như t, chắ chắn l c hại. Tuy nhin, nguồn nướ ó thải ra rồi, thì trong quá trình chảy nóũng có thể tự ph&acirn huỷ trong dòngng, còn cái hm lượng ấy sau óó ảnh hưởến sứ khoẻon người kh&ocirng, có vượt qua cái giới hạn cho phép kh&ocirng thìn phải có ph&acirn tíh cụ thể.
“Ai cũng hiểu, từ Mường Tè về ến H Ni, nướ phải qua ườngng khá di. Tuy nhin, kh&ocirng cót giới áng sợủa những cái máy o vng khổng lồthải thuỷng&acirn kia thìn tốt cho m&ociri trường v sứ khoẻ người d&acirn hơn l… có nó?.Tất nhin! Nếu tình trạng ny kéo di, hoặ tăng số lượng máy o vng hay lượng thải c hại có thuỷ ng&acirn, cyanua v du máy ra m&ociri trường thìhắ chắn sẽ bị ảnh hưởng. Chắ chắn việ o vngn diện rng, o bới dòngng v xả thải như vậy sẽ g&aciry &ocir nhiễm v sẽ bị ảnh hưởến chất lượng nướ &ocir.
Nhưng hiện tại có thể nguồn g&aciry &ocir nhiễm óhưa vượt qua giới hạn cho phép, hoặ &ocir nhiễm ở mứ còn có thể xử lý ượ. Ví dụ t. Nhưng ngay cả khi như t, thì báo chíũng cn ln tiếng t&acirm huyết v y ủ ể bảo vệ nguồn nướ, chứòn ợi ến lú nguồn nướ th&ocir của &ocir nhiễm rồi thìải tạo l rất khó – &ocirng Lu&acirn trả lời.
Xử lý thuỷ ng&acirn v cyanua sẽự kỳ tốn kém
&Ocirng Nguyễn Văn Tốn – Tổng Giám ố C&ocirng ty cổ phn nướ sạh Vinaconex, ơn vị trự tiếp quản lý Nh máy xử lý nướ mặt (cung cấp 210.000m3/ngy m) cho &ocirảo ngườid&acirn H Ni sử dụng – nói:Hiện chúng t&ociri chưa phát hiện hoáhất gì ảnh hưởến khu vự chúng t&ociri lấy nướ mặt. T&ociri nói l có thể ở thượng nguồn có hiện tượng nhiễm c thuỷ ng&acirn v cyanua kển. Nhưng hm lượng có thểhưa nhiều do thuỷ ng&acirn ó bị pha long bởi lưu lượng nướ rất lớn của. Nóó thể dưới tiu chuẩn cho phép của B Y tế. Nếu hm lượng ny cao ln thì rất nguy hiểm.
“Nhưng nếu chúng ta cứ ngồi chờ ợi lú hm lượng thuỷ ng&acirn từ thượng nguồn ổ về nóvượt quá tiu chuẩn cho phép thì bấy giờự kỳ nan giải?.Đúng t! Hiện chúng t&ociri lấy nướ cáh ch&acirn ập hồ thuỷ iện Ho Bình khoảng 13km theo chiều nướ chảy. Chúng t&ociri muốn kiến nghị: Cơ quan chứ năng, nếu cấp phép cho o vng, cơ sở o vó phải lm sao khống c, kiểm soáượ vấn ềhất thải ra m&ociri trường. Cái quan trọng l việ cấp phép phải i &ociri với việ quản lýá cơ sở khai khoáó mt cáh nghim ngặt.
Chúng t&ociri muốn kiến nghịơ quan nh nướ, nhất l cơ quan cấp phép cho cơ sở khai thá vng, cn kiểm soát xả thải sao cho nướ thải ạt tiu chuẩn. Cá cấp chính quyền cn quan t&acirm úng mứ vấn ề ny, kh&ocirng sớm thì mun cũng cn phải ngăn chặn thự trạngn. Giả sử hm lượng thuỷ ng&acirn cứ tăến vượt mứ cho phép, thìhúng t&ociri buc phải có phương án thay ổi kịp thời ể ảm bảo chất lượng nướ cho người tiu dùng H Ni. Như t thìự kỳ tốn kém v phứ tạp – &ocirng Tốn nói.
Theo D&acirn Trí
Đà Nẵng: Phát hiện doanh nghiệp xả lén nước thải ra môi trường
Chiều tối 24/5, Đoàn Thanh tra của Bộ TN-MT phối hợp Cục CS Phòng chống tội phạm về môi trường (C49) đã tiến hành kiểm tra hệ thống xử lý nước thải của KCN Liên Chiểu (phường Hòa Hiệp Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng).
Qua kiểm tra phát hiện Công ty Cổ phần sứ Cosani xả thải lén ra môi trường.
Hệ thống thoát nước của một số nhà máy ở KCN Liên Chiểu xả nước thải trực tiếp qua đường thoát nước mưa
Tại hiện trường, một lượng lớn nước thải đen ngòm bị xả ra hệ thống cống thoát nước mưa, chảy lộ thiên, bốc mùi hôi thối nồng nặc. Khi đoàn kiểm tra đến, lượng nước thải ra từ miệng cống có giảm xuống nhưng lượng nước thải đen ngòm này vẫn chảy liên tục, đổ ra phía bờ sông.
Đoàn đã tiến hành lập biên bản công ty này về hành vi vi phạm môi trường, đồng thời lập biên bản vi phạm đối với Công ty CP Sài Gòn - Đà Nẵng, là đơn vị quản lý, điều hành KCN Liên Chiểu, vì để xảy ra tình trạng trên.
Được biết, hiện KCN Liên Chiểu có 17 doanh nghiệp đang hoạt động, tất cả lượng nước thải của các doanh nghiệp này đều phải thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra môi trường.
Theo công suất thiết kế, trạm xử lý nước thải này có thể tiếp nhận và xử lý từ 1.800-2.000m3/ngày. Bình quân mỗi ngày cả KCN có khoảng 500m3 nước thải xả ra, tuy nhiên trong thời gian qua mỗi ngày trạm chỉ tiếp nhận khoảng 150-200m3 nước thải từ các doanh nghiệp trong KCN đưa tới xử lý.
Hệ thống xử lý nước thải của KCN Liên Chiểu
Đoàn cũng đã tiến hành lấy mẫu nước thải tại điểm tiếp nhận nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải của KCN Liên Chiểu và mẫu nước thải tại cống thu gom nước mưa nằm trên đường số 3 KCN Liên Chiểu để tiến hành xét nghiệm.
Theo Dân Trí
Xử phạt nặng hành vi xả thải ra môi trường Người dân xả thải ra môi trường sẽ phải đóng phí bằng 10% đơn giá nước sinh hoạt hàng tháng. Mỗi khi đến Việt Nam, du khách nước ngoài không khỏi "lắc đầu" trước hình ảnh những người kinh doanh hàng quán hay các cửa hàng rửa xe "vô tư" xả thẳng nước thải ra đường phố. Thậm chí, bản thân người dân...