Dinh thự phủ màu xanh mướt mang phong cách cổ xưa của cô Bống
Căn biệt thự của gia đình ca sĩ Hồng Nhưng được thiết kế theo một lối kiến trúc độc đáo, mang phong cách dân gian. Đặc biệt, cả không gian được phủ bởi một máu
Là một người gốc Bắc vào Sài Gòn lập nghiệp nên ngôi nhà của ca sĩ Hồng Nhung mang đậm phong cách Bắc Bộ. Được biết, ngôi nhà này là sự kết hợp ý tưởng của nhạc sĩ Dương Thụ và họa sĩ Nguyễn Thanh Trúc.
Căn nhà của ca sĩ Hồng Nhung như tách biệt với những ồn ào của thành phố Sài Gòn hoa lệ bởi vẻ trầm mặc.
Cô Bống từng chia sẻ, căn nhà có 3 điều quan trọng nhất là ngôi nhà phải nhiều ánh sáng, tới đâu cũng có cây xanh, bố trí cửa lúc nào cũng có không khí và gió đối lưu. Đối với Hồng Nhung, ngôi nhà chính là chốn bình yên nhất để trở về sau những mệt mỏi và ưu tư của cuộc sống.
Cổng vào được thiết kế theo phong cách đậm chất Bắc Bộ, dây leo phủ xanh mướt cả bức tường.
Ngôi nhà có nhiều cửa sổ để đón ánh sáng
Video đang HOT
Cả không gian là một màu xanh ngập tràn
Phòng khách sang trọng
Phòng ngủ thiết kê theo phong cách xưa, mang vẻ hoài niệm
Phòng ăn gọn gàng, rộng rãi
Góc để chiếc đàn piano, nơi Hồng Nhung thả hồn theo những giai điệu của bài hát.
Theo nguoiduatin.vn
Phát hiện bất ngờ từ các xác ướp cổ xưa
1. Dương vật dựng thẳng đứng. Pharaoh Ai Cập Tutankhamun hay còn gọi vua Tut lên ngôi báu khi mới 10 tuổi và qua đời lúc mới khoảng 17 - 19 tuổi. Khi nghiên cứu xác ướp cổ xưa của pharaoh Tutankhamun, các chuyên gia vô cùng bất ngờ khi phát hiện dương vật của ông hoàng này dựng thẳng đứng một góc 90 độ. Cụ thể, dương vật được ướp ở trạng thái cố định thẳng đứng.
Nhà Ai Cập học Salima Ikram - giáo sư thuộc ĐH Mỹ ở Cairo (Ai Cập) lý giải cho điều bất thường đó không phải là sự ngẫu nhiên trong quá trình ướp xác, mà được thực hiện một cách có chủ ý nhằm khiến vua Tutankhamun trông càng giống Osiris. Theo đó, dương vật cố định ở vị trí thẳng đứng được tin là khơi dậy sức mạnh tái tạo của thần Osiris.
2. Xác ướp thế kỷ 18 hé lộ đầu mối về việc mắc căn bệnh ung thư trực tràng. Kết quả nghiên cứu những xác ướp được khai quật tại nhà mồ thuộc giáo đường dòng Dominican ở VAC, Hungary cho thấy tổ tiên của loài người mang sẵn các đột biến gen tiền ung thư. Khi con người sống đủ lâu, các đột biến đó sẽ phát triển thành căn bệnh ung thư.
Các chuyên gia cũng hy vọng việc nghiên cứu ADN của các xác ướp được khai quật ở VAC, Hungary sẽ hé lộ nguyên nhân của tỷ lệ gia tăng mắc ung thư ngày nay.
3. Chứng xơ vữa động mạch. Kết quả nghiên cứu hơn 1/3 trong số 137 xác ướp được đẩy qua máy quét CT cho thấy chúng rơi vào tình trạng vôi hóa động mạch, cho thấy các động mạch đã cứng dần. Những xác ướp này đến từ nhiều nơi trên thế giới như Ai Cập, Peru, miền tây nam nước Mỹ, đảo Aleutian gần Alaska.
Gregory Thomas - Giám đốc Y khoa Viện Chăm sóc tim mạch ở Long Beach, California (Mỹ) đồng tác giả nghiên cứu trên cho thấy người cổ đại có nguy cơ mắc chứng xơ vữa động mạch có thể là do tác động tổng hợp từ môi trường, lối sống và gien di truyền. Phát hiện này khiến không ít người bất ngờ.
4. Phát hiện dụng cụ moi não xác ướp Ai Cập. Các nhà nghiên cứu đến từ Bệnh viện Đại học Dubrava in Zagreb Croatia tìm thấy một dụng cụ moi não bị thợ ướp xác Ai Cập cổ bỏ quên trong hộp sọ của một phụ nữ 40 tuổi, có niên đại khoảng 2.400 năm. Chính sơ suất của người thợ ướp xác đã giúp các chuyên gia hiểu rõ hơn về quá trình ướp xác của người Ai Cập cổ.
Theo đó, công cụ được người Ai Cập sử dụng để moi não xác ướp được làm từ các cây thuộc họ một lá mầm, bao gồm cả tre và cọ. Để lý giải vì sao người xưa dùng những vật liệu này, các chuyên gia lý giải cây cối sẵn có để chế tác rẻ hơn so với dùng kim loại. Đây không phải là lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy công cụ moi não bị bỏ quên trong xác ướp. Trước đó, họ cũng phát hiện một cái que có chất liệu tương tự trong hộp sọ của một xác ướp có niên đại cách đây 2.200 năm.
5. Xác ướp mang dịch bệnh hiện đại. Các chuyên gia đã phát hiện 25% xác ướp từ Nubia - vương quốc cổ thuộc Sudan ngày nay có từ khoảng 1.500 năm trước đều có S.mansoni. Đây là loại ký sinh trùng gây bệnh sán máng liên quan tới kỹ thuật tưới tiêu.
Bệnh sán máng do giun sán ký sinh trong một số loại ốc nước ngọt gây ra. Ký sinh trùng này có thể thoát ra khỏi ốc và tồn tại trong nước, rồi gây bệnh cho ai tiếp xúc với nước. Kết quả nghiên cứu những xác ướp trên đã hé lộ việc người xưa sử dụng hệ thống kênh mương để đảm bảo mùa vụ trong thời kỳ lũ lụt.
Theo_Kiến Thức
Đồng phục tiếp viên hàng không Israel thay đổi ra sao từ thập niên 50? Từ những năm 50, hãng hàng không El Al Israel Airlines có rất nhiều lần thay đổi đồng phục tiếp viên với nhiều màu mè và kiểu dáng khác nhau. Bức ảnh chụp năm 1951 cho thấy bộ đồng phục tiếp viên đầu tiên của hãng hàng không El Al Israel Airlines. Từ năm 1949 đến năm 1957, đồng phục tiếp viên của...