Điều trị nấm kẽ chân sau mưa bão

Theo dõi VGT trên

Sau mưa bão, người dân vùng ngập lụt dễ bị bệnh nấm kẽ chân (nước ăn chân). Tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng cần điều trị dứt điểm để không lây lan hoặc biến chứng.

1. Vì sao kẽ ngón chân dễ bị nhiễm nấm sau mùa mưa bão?

Bàn chân là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với mặt đất. Các kẽ ngón chân là nơi dễ tích tụ bùn bẩn. Đây cũng là nơi có độ ẩm cao, tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập.

Đặc biệt ở các vùng nông thôn, người làm nông; người làm việc ngoài trời đi giày, ủng đổ mồ hôi; t.rẻ e.m chơi nghịch ở vùng nước bẩn rất dễ bị viêm nhiễm.

Nấm kẽ ngón chân là bệnh ngoài da, do đó không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, bệnh do nấm nếu không điều trị, sẽ trở thành bệnh mạn tính gây khó chịu suốt đời. Nếu để bội nhiễm gây khó khăn hơn cho điều trị.

Điều trị nấm kẽ chân sau mưa bão - Hình 1

Mùa mưa bão nhiều người bị bệnh nấm kẽ chân.

2. Điều trị nấm kẽ chân như thế nào?

Nấm kẽ chân thường rất ngứa, nên điều trị bệnh thường sử dụng thuốc chống ngứa, thuốc kháng nấm bôi ngoài da. Nếu có bội nhiễm có thể dùng thuốc kháng viêm, kháng sinh, sát khuẩn tại chỗ.

- Thuốc kháng histamin điều trị ngứa

Ngứa, thậm chí là ngứa dữ dội là triệu chứng điển hình của nấm kẽ chân. Tình trạng ngứa ngáy khó chịu là do sự phóng thích quá mức của histamin. Thuốc kháng histamin dạng thoa ( diphenhydramine, phenergan…) có thể giúp giảm nhanh tình trạng ngứa.

- Thuốc kháng nấm:

Các thuốc kháng nấm dạng bôi tại chỗ như: Ketoconazole, clotrimazole, miconazole… hiệu quả trong điều trị nấm.

Lưu ý chung, trước khi dùng thuốc chống ngứa và chống nấm tại chỗ cần vệ sinh sạch sẽ, không tác động mạnh lên tổn thương.

Sau khi vệ sinh sạch, dùng băng gạc sạch nhẹ nhàng thấm khô vùng da tổn thương rồi mới bôi thuốc. Chỉ bôi lượng thuốc vừa đủ, không bôi nhiều và bôi thuốc rộng quá ra xung quanh vì sẽ làm gia tăng tác dụng phụ.

Video đang HOT

Riêng với thuốc kháng nấm cần phải bôi thuốc liên tục cho đến khi hết hẳn, không ngừng thuốc khi triệu chứng mới giảm, vì sẽ làm nấm bùng phát, bệnh nặng hơn và có nguy cơ kháng thuốc.

Thuốc kháng nấm đường uống được chỉ định khi tình trạng nấm kẽ chân nặng. Các thuốc kháng nấm này bao gồm ketoconazole, itraconazole, griseofulvin… bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể loại thuốc nào cho từng bệnh nhân.

Các thuốc trị nấm chuyển hóa qua gan và thải trừ qua thận, do đó khi dùng thuốc này cần thận trọng với người suy gan, suy thận, người cao t.uổi, phụ nữ mang thai, cho con bú… Ngoài ra thuốc kháng nấm có tương tác bất lợi với một số thuốc điều trị bệnh khác, bệnh nhân cần thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc mình đang sử dụng để tránh tương tác bất lợi này.

Thuốc kháng nấm cũng có một số tác dụng phụ không mong muốn. Hầu hết các tác dụng phụ thường gặp là nóng rát tại chỗ (với thuốc bôi). Nhưng nếu thấy xuất hiện các triệu chứng: Chán ăn, mệt mỏi, đau đầu, vàng da, buồn nôn, tiêu chảy… thì cần ngừng thuốc ngay và thông báo cho bác sĩ biết.

- Thuốc bôi chứa kháng viêm corticoid:

Một số corticoid (hydrocortisone) có thể loại bỏ cơn ngứa ngáy nhanh chóng và ức chế một số loại nấm hay vi khuẩn, nhưng thuốc chỉ được sử dụng kèm với một loại thuốc bôi khác và chỉ sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ.

Điều trị nấm kẽ chân sau mưa bão - Hình 2

Chỉ lấy một lượng thuốc vừa đủ thoa một lớp mỏng lên phần da tổn thương.

3. Điều trị nấm kẽ chân khi có bội nhiễm

Trường hợp ngứa kéo dài mãn tính hoặc bội nhiễm, bác sĩ có thể chỉ định:

- Dung dịch chlorhexidine và hexamidine. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn nhẹ, giúp giảm nguy cơ n.hiễm t.rùng, giảm viêm. Dùng trong trường hợp có mụn nước vỡ ra, l.ở l.oét.

- Kẽm oxide 10%… có tác dụng làm dịu vết loét và kháng khuẩn nhẹ.

- Hồ nước có tác dụng làm khô da, giảm sung huyết, tiêu viêm.

- Kháng sinh đường uống có thể được chỉ định nếu tình trạng bội nhiễm nặng, lan rộng, có mủ…

Việc dùng thuốc điều trị viêm kẽ chân thường cho kết quả nhanh sau vài ngày dùng thuốc. Nếu sau 1 tuần trở ra tình trạng bệnh không đỡ hoặc có xu hướng nặng lên, cần ngừng thuốc và đi khám lại tại chuyên khoa da liễu để có biện pháp điều trị thích hợp hơn.

Ai tìm ra dịch hạch – bệnh dịch quái ác cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người?

Bệnh dịch hạch đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người và được xếp là một trong những dịch bệnh quái ác nhất trong lịch sử nhân loại.

Vào thế kỷ 14, bệnh dịch hạch bắt đầu lây lan đến châu Âu. Năm 1347, khi 12 con tàu từ Biển Đen cập cảng Messina của Sicilia. Mọi người có mặt ở bến cảng lúc đó gặp phải điều kinh hoàng, hầu hết các thủy thủ trên những con tàu này đã c.hết, những người còn sống thì cũng đang bệnh nặng, toàn thân bao phủ bởi những nhọt đen rỉ m.áu và mủ.

Bệnh dịch hạch - nỗi ám ảnh về cái c.hết đen

Chính quyền Sicilia nhanh chóng đưa hạm đồi tàu tử thần ra khỏi cảng, nhưng đã quá muộn. Căn bệnh c.hết người đó đã lấy đi sinh mạng của hơn 20 triệu người ở châu Âu.

Bệnh dịch hạch là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người, nó chỉ đứng sau bệnh đậu mùa. Trong hàng trăm năm, nguyên nhân gây ra bệnh dịch hạch vẫn là điều bí ẩn và thậm chí nó bị che giấu trong những điều mê tín dị đoan. Nhưng dưới sự phát triển của khoa học, sự ra đời của kính hiển vi cuối cùng đã làm tiết lộ thủ phạm thực sử của căn bệnh c.hết người này.

Ai tìm ra dịch hạch - bệnh dịch quái ác cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người? - Hình 1

Bệnh dịch hạch là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người.

Yersinia pestis là một loại vi khuẩn hình que cực kỳ độc hại, nó vô hiệu hóa hệ thống miễn dịch của vật chủ bằng cách tiêm chất độc vào trong các tế bào miễn dịch như đại thực bào, có nhiệm vụ phát hiện vi khuẩn xâm nhập. Một khi các tế bào này bị loại bỏ, vi khuẩn có thể nhân lên một cách nhanh chóng mà không bị cản trở.

Nhiều loài động vật có vú nhỏ đóng vai trò là vật chủ của loại vi khuẩn này, gồm: Chuột, sóc, sóc chuột, chó thảo nguyên, và thỏ. Trong một chu kỳ, Yersinia pestis có thể lưu hành với tốc độ thấp trong quần thể động vật gặm nhấm, hầu như nó không bị phát hiện vì không tạo ra dịch.

Từ lâu, chuột được coi là véc tơ chính của dịch hạch, vì nó có mối liên hệ mật thiết với con người. Các nhà khoa học phát hiện ra một con bọ chét sống trên chuột có tên Xenopsylla cheopis, là nguyên nhân chủ yếu gây ra các trường hợp mắc bệnh dịch hạch ở người. Khi loài gặm nhấm bị c.hết vì bệnh dịch hạch, bọ chét sẽ nhảy sang một vật chủ mới, có thể là con người và nó truyền vi khuẩn Yersinia pestis cho họ. Sự lây truyền bệnh cũng có thể xảy ra qua việc xử lý mô hoặc m.áu của động vật bị nhiễm bệnh dịch hạch hoặc hít phải những giọt dịch tiết bị nhiễm bệnh trong không khí.

Ai tìm ra dịch hạch - bệnh dịch quái ác cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người? - Hình 2

Bệnh dịch hạch đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người trên thế giới.

Bệnh dịch hạch đặc trưng bởi các hạch bạch huyết bị sưng đau, nổi nhiều ở quanh háng, nách hoặc cổ. Các vết loét trên da trở nên đen, do đó đại dịch hạch ở châu Âu được gọi là "Cái c.hết đen". Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh dịch hạch có chuyển sang viêm phổi và n.hiễm t.rùng m.áu gây t.ử v.ong với tỷ lệ rất cao.

Đại dịch cái c.hết đen hoành hành ở châu Âu và nhiều nơi khác trên thế giới đã chấm dứt vào năm 1350, tuy nhiên bệnh dịch hạch vẫn xuất hiện trở lại sau một vài thế hệ trong nhiều thế kỷ. Việc vệ sinh sạch sẽ và thực hành y tế công cộng đã giúp làm giảm thiểu tác động của bệnh rất nhiều nhưng vẫn không thể loại trừ được.

Người đầu tiên tìm ra cách ngăn chặn dịch hạch

Alexandre Yersin (1863 - 1943, sinh ra ở Thụy Sỹ) là người phát hiện ra loài vi khuẩn gây bệnh dịch hạch. Năm 1894, bệnh dịch hạch lan tràn trên khắp miền Đông Trung Quốc, gây ra nhiều cái c.hết và trở thành mối đe dọa cho tất cả cảng biển có giao dịch thương mại với Trung Hoa, trong đó có cảng Hải Phòng. Khi đó Albert Calmette (1863 - 1933) là bác sĩ, nhà vi khuẩn học, miễn dịch học người Pháp đã đề nghị Yersin sang nước này để nghiên cứu tại chỗ bệnh dịch hạch.

Ai tìm ra dịch hạch - bệnh dịch quái ác cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người? - Hình 3

Alexandre Yersin (1863 - 1943) là người đã phát hiện ra loài vi khuẩn gây bệnh dịch hạch.

Ngày 15/6/1894, Yersin đặt chân đến Hồng Kông, chứng kiến x.ác n.gười c.hết vì dịch hạch trên đường phố, giữa những vũng nước, trong các khu vườn, trên ghe thuyền đang cắm neo. Yersin liền ghi lại quan sát ban đầu của mình thấy có rất nhiều chuột c.hết trên mặt đất.

Với sự trợ giúp của Vigano, một người Ý sống ở Hồng Kông, Yersin làm việc trong lán bằng tre phủ rơm với vài x.ác c.hết được lấy từ nhà xác. Nhờ đó Yersin xác định được nguyên nhân của bệnh dịch.

Yersin là người đầu tiên chứng minh rằng trực khuẩn hiện diện ở chuột bệnh và người bệnh là một, nhờ đó ông đã lý giải được phương thức truyền bệnh. Cũng trong năm ấy, khám phá này được cộng tác viên Émile Duclaux gửi đến Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trong bài báo nhan đề La Peste Bubonique de Hong-Kong (Bệnh dịch hạch ở Hồng Kông).

Năm 1895 ông trở lại Viện Pasteur ở Paris và cùng với Émile Roux, Albert Calmette và Armand Borrel đã điều chế ra huyết thanh chống bệnh dịch hạch đầu tiên.

Năm 1896, ông lập một phòng thí nghiệm nhỏ tại Nha Trang (Khánh Hòa) để sản xuất huyết thanh (năm 1905 viện này trở thành một chi nhánh của Viện Pasteur).

Ai tìm ra dịch hạch - bệnh dịch quái ác cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người? - Hình 4

Những đóng góp to lớn của bác sĩ Alexandre Yersin đã giúp nhân loại thoát khỏi bệnh dịch hạch.

Cũng trong năm 1896, bác sĩ Yersin đến Quảng Châu (Trung Quốc), được phép tiêm huyết thanh được điều chế tại Nha Trang cho một chủng sinh đang mắc bệnh tại đây và mau chóng thu được kết quả. Ông trở thành người thầy thuốc đầu tiên cứu sống một bệnh nhân dịch hạch. Bác sĩ Yersin trở thành ân nhân của nhân loại khi ngăn chặn được bệnh dịch hạch thời đó.

Đại dịch COVID-19 xuất hiện cũng đã cướp đi sinh mạng hàng triệu người trên thế giới. Điều này khiến chúng ta nhớ lại đại nạn dịch hạch, một trong những căn bệnh khủng khiếp trong lịch sử loài người. Bác sĩ Yersin đã không quản ngại hiểm nguy, sẵn sàng hy sinh vì khoa học, lên đường sang Hồng Kông - trung tâm của dịch bệnh.

Trong điều kiện thiếu thốn thiết bị y tế, cũng như không được sự giúp đỡ của chính quyền sở tại, bác sỹ Yersin đã miệt mài nghiên cứu và chỉ trong thời gian ngắn, ông đã phát hiện ra trực khuẩn dịch hạch, sau đó tiến hành điều chế vaccine trị bệnh và chữa trị thành công.

Để ghi nhớ công lao của ông, vi khuẩn được đặt theo tên ông là "Yersinia pestis".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Uống nước ấm vào sáng sớm có tác dụng gì?
    00:29:57 06/07/2024
    Xyanua nguy hiểm như thế nào?
    06:34:36 06/07/2024
    Dấu hiệu cảnh báo bệnh đục thủy tinh thể
    11:59:47 06/07/2024
    Những ai không nên ăn bưởi?
    20:53:36 05/07/2024
    Lại ghi nhận thêm 1 ổ dịch chó dại tại Định Quán
    19:16:33 05/07/2024
    Lý do bật quạt điện suốt đêm có hại cho sức khỏe
    18:11:52 05/07/2024
    Bổ sung vitamin và khoáng chất làm đẹp da thế nào cho an toàn?
    23:12:07 05/07/2024
    8 thói quen gây hại thận nhiều người mắc phải
    21:16:33 05/07/2024

    Tin đang nóng

    Vụ xuống tay bằng Xyanua: trong 8 tháng 5 người ra đi, nghi phạm là con nợ
    16:53:15 06/07/2024
    Nine Naphat phải bán tháo xe sang để có t.iền cung phụng Baifern Pimchanok, mẹ ép chia tay vì đây?
    17:01:12 06/07/2024
    Baifern: công khai 2 mối tình đều tan vỡ, bị tố bòn rút khi hẹn hò Nine
    17:13:48 06/07/2024
    Một tiktoker đào quá khứ Nam Thư 13 năm trước, "cầm nhầm quen tay" vẫn không bỏ?
    17:04:41 06/07/2024
    Nhậm Trọng: Phải lòng Lâm Tâm Như, bị Hoắc Kiến Hoa đ.ánh bại, giờ ra sao?
    16:44:07 06/07/2024
    Một nam ca sĩ bị người nhà cô lập tại Úc: "Tôi bị la mắng, bị cho ăn thức ăn thừa"
    20:21:07 06/07/2024
    Clip hot: Lưu Diệc Phi gặp gỡ cha nuôi tỷ phú, thái độ bất ngờ giữa nghi vấn cắt đứt quan hệ vì tình mới
    19:45:37 06/07/2024
    Tiến Khoa: Tố Minh Béo quỵt t.iền, từng "Đòi nợ" với Nam Thư gây bão làng hài
    21:35:33 06/07/2024

    Tin mới nhất

    Cần làm gì khi phát hiện rối loạn mỡ m.áu?

    19:43:48 06/07/2024
    Nếu một trong những yếu tố này dư thừa hoặc thiếu thì có hại cho cơ thể, gây ra những bệnh liên quan đến rối loạn mỡ m.áu như xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, nhồi m.áu cơ tim, đột quỵ, tắc động mạch chi dưới.

    Đôi chân cũng có thể là máy đo đường huyết

    19:39:07 06/07/2024
    Nhiều bệnh nhân tiểu đường dễ bị nám hoặc đốm đen trên da chân, nguyên nhân chủ yếu là do n.hiễm t.rùng da hoặc vết tích do mụn rộp để lại sau khi lành bệnh.

    Khi nào cần điều trị vi khuẩn HP?

    19:28:17 06/07/2024
    Bất cứ ai cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn HP. Môi trường sống, nguồn nước uống, thức ăn không đảm bảo vệ sinh, người bệnh có thói quen, biện pháp chăm sóc và chế độ sinh hoạt không hợp cũng sẽ là nguyên nhân gây nhiễm HP.

    Một người ở Phú Thọ mắc bệnh lao da hiếm gặp

    19:20:31 06/07/2024
    Lao da là một dạng lao ngoài phổi tương đối hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 1% trong số các dạng bệnh nhưng diễn tiến nguy hiểm.

    Trầm cảm sau sinh

    18:33:46 06/07/2024
    Các dấu hiện của Hạnh được xem như các triệu chứng của tình trạng trầm cảm sau sinh, một vấn đề khá phổ biến của phụ nữ sau quá trình sinh đẻ một thời gian.

    Uống bia có lợi ích và tác hại gì?

    18:29:59 06/07/2024
    Uống bia nhẹ đến vừa phải có thể cải thiện việc kiểm soát lượng đường trong m.áu, một vấn đề đối với nhiều người mắc bệnh đái tháo đường.

    Thực phẩm thiết yếu cho não bộ của trẻ

    18:26:08 06/07/2024
    Cách não bộ phát triển trong thai kỳ và trong hai năm đầu đời giống như giàn giáo: chúng thực sự xác định cách não bộ hoạt động trong suốt quãng đời còn lại của một người.

    Điều trị bệnh xơ cứng bì toàn thể

    17:29:24 06/07/2024
    Xơ cứng bì là bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng lao động của người bệnh. Tuy hiện nay chưa có thuốc chữa dứt điểm, nhưng bệnh cần được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, theo dõi lâu dài để hạn chế sự phát triển bệnh.

    6 cách điều trị phát ban do nhiệt

    17:01:07 06/07/2024
    Hãy nhớ rằng nước mát chứ không phải nước đá (hay lấy đá để chườm). Nước quá lạnh hoặc túi nước đá có thể dẫn đến tổn thương do lạnh, có thể làm bỏng da.

    Kỹ thuật nuôi thỏ mùa nắng nóng

    09:06:38 06/07/2024
    Nếu nuôi thỏ quy mô gia đình, có thể đặt lồng dưới gốc cây có bóng mát ngoài vườn, đầu nhà; không cho thỏ vào cùng trong chuồng của các vật nuôi khác.

    Hóc cành cây khi uống thuốc nam

    09:04:15 06/07/2024
    Sau khi uống thuốc nam ở nhà để chữa bệnh xương khớp, bệnh nhân thấy đau họng nhiều, nuốt nghẹn, nuốt vướng, không nuốt được nước bọt, họng xuất tiết nhiều đờm dãi.

    Nguyên nhân nào gây ra polyp đại tràng?

    08:44:34 06/07/2024
    Polyp đại tràng là phổ biến và nhiều polyp là vô hại. Nhưng một số loại có thể phát triển thành ung thư nếu chúng không được loại bỏ. Mặc dù polyp không phải là ung thư nhưng hầu hết ung thư đại trực tràng đều bắt đầu từ polyp.

    Có thể bạn quan tâm

    Bắt tàu vận chuyển 45.000 lít dầu FO không rõ nguồn gốc ở vùng biển Hải Phòng

    Pháp luật

    00:21:26 07/07/2024
    Cụ thể, lúc 20h tối 5/7, tại khu vực vùng biển gần đền Bà Đế (quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng), tổ công tác đã tiến hành kiểm tra phương tiện thủy gắn số HP-00189-TS.

    Ở Nam Định có một món bánh "ăn là ghiền": Mách bạn 5 địa chỉ ngon nhất chỉ dân địa phương mới biết

    Ẩm thực

    23:39:31 06/07/2024
    Những chiếc bánh xíu páo nóng hổi, thơm phức là món ăn vặt được người Nam Định cực kỳ yêu thích. Du khách đến đây cũng phải tìm mua để nếm thử hoặc mang về làm quà cho người thân.

    Ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh "đối thoại" cùng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong "Khúc ca Hòa Bình"

    Nhạc việt

    23:29:24 06/07/2024
    Ngày 6/7, diễn ra buổi gặp gỡ báo chí trước thềm Đêm nhạc Trịnh Công Sơn: "Khúc Ca Hòa Bình" trong khuôn khổ Festival "Vì hoà bình" được tổ chức tại Tỉnh Quảng Trị vào ngày 13/7 tới.

    Độ Hoa Niên tập 23: Bùi Văn Tuyên và Lý Dung cởi trần tắm chung

    Phim châu á

    23:26:09 06/07/2024
    Những ngày qua, phim cổ trang Độ Hoa Niên liên tục gây bão mạng xã hội với chuyện tình dây dưa hai kiếp người của trưởng công chúa Lý Dung (Triệu Kim Mạch đóng) và Bùi Văn Tuyên (Trương Lăng Hách đóng).

    Nam Cường bị stress, ngủ mơ cũng đọc thoại khi nhận vai diễn chàng trai bị thiểu năng

    Hậu trường phim

    23:13:44 06/07/2024
    Nam Cường thậm chí ngủ còn mơ thấy mình thoại, ra đường đi mua đồ hay nói chuyện với bạn bè thời điểm đó cũng bị ảnh hưởng, chưa thoát được vai, cứ tưởng như mình là một cậu bé vậy.

    Pháp: Lãnh đạo phe cực hữu kêu gọi không cho Ukraine dùng vũ khí Pháp tấn công Nga

    Thế giới

    23:11:09 06/07/2024
    Sau vòng đầu tiên, hơn 300 ghế đã chuyển sang cuộc đua ba bên. Chỉ những ứng cử viên giành được ít nhất 12,5% số phiếu bầu ở vòng đầu tiên mới có thể lọt vào vòng 2.

    EWC: Fan quốc tế nói gì về trận thua chóng vánh của Gen.G?

    Mọt game

    23:08:29 06/07/2024
    Tối ngày 05/07 vừa qua, Gen.G (nhà đương kim vô địch Hàn Quốc) đã phải nhận lấy một trận thua 0-2 muối mặt trước đối thủ Trung Quốc TOP Esports.

    Cán bộ Công an phường cứu người phụ nữ định nhảy cầu t.ự t.ử

    Tin nổi bật

    22:58:43 06/07/2024
    Ngày 6/7, Công an phường Hòa Mạc, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cho biết đơn vị đã kịp thời cứu thành công 1 người phụ nữ định nhảy cầu Hòa Mạc t.ự t.ử.

    Bộ ba Anh Tài đưa khán giả ngược về những năm 2000, còn làm 1 điều khẳng định mình không "hết thời"!

    Tv show

    22:58:28 06/07/2024
    Một trong những tiết mục gây chú ý ở tập 2 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai là của nhóm Thanh Xuân Học Đường gồm Phạm Khánh Hưng - Đăng Khôi - Quốc Thiên.

    Diễn viên hài Tony Knight qua đời ở t.uổi 54 do... cành cây rơi trúng!

    Sao âu mỹ

    22:50:20 06/07/2024
    Diễn viên hài người Anh Tony Knight (còn được gọi là Dog Listener) đã qua đời sau tai nạn bất ngờ tại một lễ hội ở Pháp.

    Loạt mỹ nhân châu Á sụp đổ danh tiếng, sự nghiệp vì làm 'kẻ thứ ba'

    Sao châu á

    22:46:24 06/07/2024
    Kim Min Hee, Huỳnh Tâm Dĩnh, Ryoko Hirosue... đ.ánh mất danh tiếng, sự nghiệp lao đao vì vướng bê bối ngoại tình, phá hoại gia đình người khác.