Điều gì xảy ra nếu toàn bộ băng trên Trái Đất tan hết?
99% lượng băng trên Trái Đất nằm tại Greenland và Nam Cực, mỗi năm đều có một lượng băng tan chảy vào đại dương. Thông thường sẽ mất hàng trăm đến hàng nghìn năm để lượng băng này tan hết.
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu điều đó xảy ra chỉ trong một đêm?
Tình hình có vẻ khá tệ khimực nước biển sẽ dâng lên khoảng 66 mét. Các thành phố ven biển sẽ bị xóa sổ bởi một trận lụt khổng lồ, sẽ có đến 40% dân số trên thế giới mất nhà cửa.
Trong khi sự hỗn loạn diễn ra trên đất liền thì bên dưới lòng đất cũng không kém phần sôi động. Lượng nước biển dâng cao khiến các mạch nước ngầm bị nhiễm mặn, nước mặn có thể đi vào các mạch nước ngầm sâu trong lục địa. Những mạch nước ngầm này chính là nguồn cung cấp nước ngọt cho con người phục vụ sinh hoạt, tưới tiêu và làm mát các nhà máy điện. Toàn bộ các mạch nước ngầm sẽ bị phá hủy.
Mặt khác, băng tại Greenland và Nam Cực được hình thành từ nước ngọt, do đó khi chúng tan chảy, khoảng 69% lượng nước ngọt trên thế giới sẽ chảy vào đại dương. Điều này sẽ tác động mạnh mẽ đến các dòng hải lưu và điều kiện khí hậu trên Trái Đất.
Đó vẫn chưa phải là điều tồi tệ nhất. 1% băng còn lại nằm trong các con sông băng sâu trong đất liền, nếu chúng cũng tan chảy nốt thì một lượng lớn hóa chất độc hại đượclưu trữ hàng thập kỉsẽgiải phóng vào môi trường và đầu độc từng con sông, con suối, hồ nước và cả mạch nước ngầm mà chúng đi qua.
Phần còn lại trong 1% đó nằm bên dưới lòng đất, phần lớn tại vùng lãnh nguyên ở Bắc Cực, hay còn gọi là băng vĩnh cữu. Băng vĩnh cữu là các chất hữu cơ bị đóng băng trong hơn hai trăm năm. Giờ đây, vấn đề nguy hiểm nhất khi lượng băng này tan chảy là nhiễm độc thủy ngân.
Có đến 56 triệu lít thủy ngân đang được lưu trữ trong băng vĩnh cữu tại Bắc Cực. Nó gần bằng toàn bộ lượng thủy ngân hiện có trên Trái Đất. Ngoài ra, các chất hữu cơ trong băng vĩnh cữu là miếng mồi ngon cho các loại vi sinh vật.
Sau khi chúng phân hủy số chất hữu cơ này, một lượng khổng lồ khí nhà kính sẽ được thải ra môi trường, bao gồm khí CO2 và khí metan. Các nhà khoa học ước tính lượng khí nhà kính thải ra có thể gấp đôi số hiện có trong khí quyển và có khả năng làm nhiệt độ Trái Đất hiện nay tăng thêm khoảng 3,5 độ C.
Nghe thì có vẻ không nhiều nhưng con số này có thể sẽ khiến bạn phải tạm biệt kỷ băng hà thu nhỏ ở Bắc Âu và toàn bộ sông, hồ trên hành tinh này. Nước sẽ bị bốc hơi do nhiệt độ tăng cao, gây ra hạn hán trên diện rộng và hình thành khí hậu sa mạc.
Và toàn bộ lượng hơi nước đó trong khí quyển sẽ là nguyên liệu cho các cơn bão, lũ lụt và các cơn lốc xoáy diễn ra thường xuyên hơn và mạnh hơn. Sẽ có một cuộc di dân lớn đến Canada, Alaska, phần còn lại của Bắc Cực và có thể là phần còn lại của Nam Cực
Theo doanhnghiepvn.vn/SHTT&ST
Những sự thật kỳ lạ và bất ngờ về Trái đất
Có lẽ Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời, nơi có sự sống tồn tại. Hơn nữa, sự sống trên hanh tinh chung ta đa phát sinh gần như ngay lập tức sau khi Trai đât đươc hình thành 4,25 tỷ năm trước.
Kể từ đó, hệ thống các vành đai quanh Trái đất đa hình thành và biên mât, một phần Trái đất bị tan chảy đa bay vào không gian, con vi khuẩn lam đã dẫn đến sự xuất hiện của Homo sapiens. Sau đây la bai cua Sputnik vê nhưng sư thật bât ngơ và giả thuyết khác thường về Trái đất.
Trái đất đa tưng có vành đai giống sao Thổ
Khoảng 715 triệu năm trước, Trái đất được bao phủ hoàn toàn trong băng tuyết. Ngay cả vùng xích đạo, nơi ấm nhất trên hành tinh, nhiệt độ cũng ở mức âm 20 độ C.
Thời kỳ này kéo dài gần 120 triệu năm được giới khoa học gọi là "Kỷ Băng hà". Theo môt giả thuyết, chính thời kỳ Băng hà này hình thành hệ thống các vành đai quanh Trái Đất, giống như Sao Thổ ngày nay. Con ban thân hiên tương Băng ha đa gây ra vụ nổ Cambrian - gia tăng mạnh sự đa dạng của các sinh vật sống. Con hiên tương Băn ha là hâu quả của một sự kiện toàn cầu khác: hình thành hệ thống các vành đai quanh Trái đất, giống như cac vành đai Sao Thổ ngày nay.
Hai nhà khoa học Mỹ Peter Fawcett và Mark Boslow cho rằng, ngay trước khi Trái đất biến thành quả cầu băng, một tiểu hành tinh khổng lồ rơi xuống bề mặt hành tinh chúng ta. Cú va chạm mạnh khiến các mảnh vụn đá từ thiên thạch khổng lồ trên bay vào không gian gần Trái đất và hình thành vành đai bay quanh hanh tinh chung ta. Chính các mảnh thiên thạch này ngăn cản ánh sáng Mặt Trời chiếu trực tiếp vào Trái đất, dẫn đến bề mặt bị đóng băng.
Tuy nhiên, hệ thống vành đai này không ổn định và nhanh chóng biến mất khỏi quỹ đạo Trái Đất. Thủy triều Mặt Trăng và gió Mặt Trời đa giúp Trái đất thoát khỏi cac vành đai thiên thạch.
Tuy nhiên, nhưng vanh đai như vậy có thể xuât hiên không chi một lần, các tác giả lưu ý. Vi du, kỷ Băng hà đột ngột xảy ra 34 triệu năm trước và sự tuyệt chủng hàng loạt diên ra sau đó cũng có thể là hâu quả của cu va chạm với môt tiểu hành tinh lớn, ma các mảnh vụn đá từ no đa hình thành cac đĩa bay gần hành tinh.
Mặt trăng từng là một phần của Trái đất
Một trong những lập luận của những người cho rằng người Mỹ chưa bao giờ lên Mặt trăng là thanh phân mẫu đá được chuyển từ thiên thể này. Sư phân tich cho thây răng, mâu đa tư Măt trăng bao gôm những vật liệu thường được tìm thấy trên Trái đất, kê ca cùng một phân số đồng vị titan, oxy và các nguyên tố khác. Nhưng, vấn đề không phải là ơ viêc mẫu đa Măt trăng bị làm giả. Trên thưc tê, chỉ vài tỷ năm trước, Mặt trăng đa là một phần của hành tinh chúng ta.
Các nhà khoa học từ Đại học California (Mỹ) phát hiện ra răng, ngay sau khi Trái đất hình thành, một vật thể vu tru có kích thước bằng sao Hỏa, đâm trực tiếp vào hành tinh chúng ta. Trái Đất và thiên thể khổng lồ này, được gọi là Theia, va chạm ở tốc độ rất cao.
Theia phá tan lớp vỏ của Trái Đất. Một phần Trái Đất bị tan chảy hoàn toàn và bay vào không gian. Dần dần, các hợp chất này và thiên thạch vũ trụ tập trung lại, hình thành nên Mặt Trăng.Hòn đá cổ xưa nhất Trái Đất được tìm thấy trên Mặt Trăng
Trái Đất hình thành khoảng 4,5 tỷ năm trước, sau vụ nổ khổng lồ của Mặt Trời. Trái Đất lúc đó là một quả cầu lửa lớn, bị bao phủ bởi dòng chảy magma trên khắp bề mặt. Sau 100 triệu năm, hành tinh chúng ta dần hạ nhiệt và hình thành lớp đá rắn trên bề mặt. Các nhà khoa học xac đinh niên đại địa chất của những mẫu đá cổ xưa nhất mà họ tìm thấy trên hành tinh chung ta và ngoai Trai đât.
Mảnh đá lâu đời nhất đươc coi là một tinh thể zircon nhỏ được chiết xuất từ lớp vỏ Trái đất ở phía Tây Australia. Các nhà khoa hoc sử dụng đầu dò nguyên tử chụp cắt lớp đê đo tỷ lệ đồng vị chì và oxy. Băng cach nay ho xac đinh đươc niên đại cua manh đa nay la 4,4 tỷ năm trước. Tưc là, nó được hình thành ngay sau khi đại dương magma nguội lạnh.
Mâu đá khác làm từ zircon, thạch anh và fenspat cung co niên đai tương tư như vây. Đây la mâu đa được con người tìm thấy trên Mặt Trăng vao năm 1971. Ở độ sâu 20 km, các nhà khoa học phát hiện loại đá có cùng độ tuổi lâu đời của Trái Đất, bị tách ra do va chạm với thiên thể Theia và hình thành nên Mặt Trăng.
Trong tương lai, Trái Đất sẽ chỉ có một Đại Lục địa duy nhất
Khoảng 300 triệu năm trước, Trai Đât chi co môt Đại Lục địa duy nhât là Pangea. Đai Luc đia nay đa tách ra thành hai phần - Laurasia và Gondwana, sau đo hai phân nay cung tach ra thanh cac lục địa hiện tại - Eurasia, Bắc và Nam Mỹ, Châu Phi, Úc, Nam Cực, Bán đảo Ả Rập và Hindustan.
Mâu đa được tìm thấy trên Mặt Trăng vao năm 1971.
Theo những ý tưởng hiện đại, sau 250 triệu năm, các lục địa sẽ lại hợp nhất thành một Đại Lục địa nữa. Một số nhà khoa học gọi nó là Novopangea, nhưng ngươi khac goi no la Pangea Ultima, Aurica hoăc Amasia. Không có sự đồng thuận về việc Đai Luc đia duy nhât sẽ như thế nào và sẽ nằm ở đâu.
Các nhà địa chất từ Đại học Yale (Mỹ) cho rằng, Pangea Ultima sẽ nằm trên khu vực Bắc Băng Dương. Các nhận định khác cho rằng, đai lục địa duy nhât sẽ nằm đối diện với Pangea cổ đại, được bao quanh bởi Thái Bình Dương.
Theo danviet.vn
Khám phá khu đền 12 thiên niên kỷ cổ nhất Trái Đất Nằm ở Thổ Nhĩ Kỳ, khu đền Gobekli Tepe được cho là di tích cổ nhất lịch sử loài người với niên đại khoảng 12 thiên niên kỷ. Ảnh: AYD TURIZM. Nằm phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, Gobekli Tepe là nơi ghi dấu lịch sử của quốc gia và toàn nhân loại. Tồn tại gần 12 thiên niên kỷ (12.000 năm) trước,...