Điều gì xảy ra khi Trung Quốc nắn gân “hổ giấy” Mỹ-Nhật?
Hiến pháp hòa bình đang trói tayNhật Bản,khiTrung Quốckhuấy động vùng biểnSenkaku/Điếu Ngưvà tàu chiến Trung Quốc tiến sâu vào vùng biển Nhật Bản.
Ảnh minh họa.
Tuy nhiên, người Nhật sẽ không để cho Trung Quốc bắt nạt và Thủ tướng Shinzo Abe từng tuyên bố: “Chúng ta không thể dung thứ bất kỳ thách thức nào, hiện tại cũng như tương lai. Không một quốc gia nào nên đánh giá thấp quyết tâm sắt đá của chúng ta”.
Các quan chức Nhật Bản ở Tokyo cho thấy họ không chỉ sẵn sàng chiến đấu, mà còn muốn giành chiến thắng. Hơn nữa, họ cho rằng xung đột có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Một quan chức chính phủ hàng đầu nói: “Họ (Trung Quốc) đang đưa tàu, và thậm chí cả máy bay, vào lãnh thổ của chúng tôi mỗi ngày. Đó là hành động khiêu khích. Chúng tôi đang cố tránh bị khích động, nhưng họ lại sử dụng radar điều khiển hỏa lực. Đây là một bước tiến gần đến xung đột và chúng tôi rất quan ngại”.
Không có gì thay đổi kể từ khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta nói rằng Trung Quốc và Nhật Bản tiến gần đến chiến tranh, ngoại trừ ngân sách quốc phòng Nhật Bản. Chi tiêu cho tàu chiến và máy bay trong ngân sách quốc phòng Nhật Bản sẽ tăng thêm 23% trong năm nay.
Tài liệu nội bộ của Nhật Bản cho rằng tình hình đã trở nên “cực kỳ nguy hiểm”, kể từ khi tàu chiến Trung Quốc chĩa radar điều khiển hỏa lực vào một chiếc trực thăng Nhật Bản và sau đó là một tàu khu trục hồi tháng 1/2013. Đây là một hành động leo thang đáng kể và tương tự như cố vượt ra khỏi tầm kiểm soát trong Chiến tranh Lạnh dẫn đến việc thiết lập “đường dây nóng” giữa Mỹ và Liên Xô. Chỉ có điều, không có đường dây nóng tương tự giữa Tokyo và Bắc Kinh.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã giới thiệu bản đồ chi tiết về đường đi của tàu chiến và tàu ngầm Trung Quốc qua vùng biển Nhật Bản. Chịu nhiều áp lực nhất là Okinawa, nơi giới học giả Trung Quốc cũng bắt đầu tìm cách đòi hỏi chủ quyền. Biển Hoa Đông đang trở thành một vùng biển dễ bùng nổ nhất thế giới.
Người Nhật hy vọng ban lãnh đạo mới dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ cố gắng sửa chữa mối quan hệ Trung-Nhật, khi tân Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị từng có 7 năm công tác ở Tokyo. Nhưng, như một nhà ngoại giao cảnh báo, biết đâu điều này có thể làm cho ông Vương Nghị lại “diều hâu hơn” để chứng tỏ bản sắc của mình.
Giáo sư Huang Jing của Đại học Singapore, từng là cố vấn cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), cho biết lớp sĩ quan trẻ của PLA đang trên “con đường đối đầu” với hệ thống thế giới do Mỹ chi phối.
Một cuộc chiến giữa hai cường quốc lớn ở châu Á chắc chắn sẽ rất khủng khiếp và khó bề kiềm tỏa vì nước Mỹ đang bị ràng buộc vào các điều ước quốc tế bảo vệ Nhật Bản, nếu nước này bị tấn công. Điều này bao gồm cả một cuộc tấn công vào quần đảo Senkaku.
Video đang HOT
Điều gì sẽ xảy ra nếu xảy ra xung đột Trung-Mỹ dưới bất kỳ hình thức nào? Đó sẽ là một trận động đất kinh hoàng, đảo lộn trật tự chiến lược và kinh tế toàn cầu. Kinh tế Mỹ và kinh tế Trung Quốc đang lệ thuộc lẫn nhau. Trung Quốc đang nắm trong tay khoản nợ 2.000 tỷ USD của Mỹ, trong khi các công ty Mỹ lại có nhiều cơ sở sản xuất ở lưu vực Châu giang hay hạ lưu sông Dương Tử.
Tuy tỏ ra trung lập trong các cuộc tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Đông Á, nhưng việc Mỹ ủng hộ Nhật Bản lại phù hợp với nguyên tắc của Hiệp ước Postdam chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai vốn qui định rằng các đường biên giới quốc tế thể không được thay đổi bằng vũ lực hoặc hành động cưỡng ép.
Đó chính là những gì mà Trung Quốc đang làm cả ở trong vùng biển Nhật Bản lẫn ở Biển Đông, nơi Bắc Kinh đang tuyên bố chủ quyền đối với hầu như toàn khu vực, bất chấp sự phản đối của Philippines, Việt Nam.
Những hoạt động hải quân của Trung Quốc là nhằm chia rẽ Washington và Tokyo cũng như để kiểm tra sự sẵn sàng chiến đấu của một nước Mỹ mệt mỏi hậu thuẫn các nước đồng minh. Điều đáng ngại là một số giới chức ở Bắc Kinh cho rằng nước Mỹ đang bị chảy máu, bị kiệt lực bởi cuộc khủng hoảng tài chính, quân đội bị căng trải ở Trung Đông…và đây chính là lúc để nắn gân “con hổ giấy”.
Đây là quả là một sai lầm chết người. Người Trung Quốc nên nhớ một câu ngạn ngữ “Mỹ không bao giờ mạnh và cũng không bao giờ yếu như vẻ bề ngoài”. Câu nói này cũng đúng đối với Nhật Bản.
Theo vietbao
"Ngáo ộp" B-52 tới bán đảo Triều Tiên làm gì?
Tuần này, Mỹ đã tiến hành diễn tập đánh bom các mục tiêu trên bán đảo Triều Tiên sử dụng máy bay ném bom chiến lược B-52, trong động thái nhằm thể hiện sức mạnh răn đe CHDCND Triều Tiên sau khi nước này đe dọa tiến hành chiến tranh hạt nhân. Tuy nhiên câu hỏi là liệu sự răn đe ấy của nước Mỹ sẽ có hiệu quả.
Không lực Mỹ ở Hàn Quôc thông báo hôm 19/3 rằng đây là lân thứ hai các máy bay B-52 Stratofortress của họ đã bắt đâu tâp luyên ném bom các mục tiêu tại môt thao trường ở Hàn Quôc.
Tín hiêu cảnh cáo
Không lực còn công bô nhiêu bức ảnh vê chiêc máy bay, cùng cảnh báo rằng quân đôi Mỹ và Hàn Quôc đã "sẵn sàng chiên đâu, được huân luyên đê sử dụng sức mạnh không quân nhằm trân áp các hoạt đông gây hân và bảo vê Hàn Quôc khỏi nguy cơ bị tân công" .
Các quan chức Mỹ mô tả cuôc ném bom lân này và môt cuôc trước đó diên ra vào ngày 18/3 là hoạt đông "thường lê", trong khuôn khô môt cuôc tâp trân chung với Hàn Quôc. Theo phát ngôn viên Lâu Năm Góc George Little, những chiêc B-52 đã bay từ Căn cứ không quân Andersen ở Guam tới Hàn Quôc.
Ông chẳng úp mở gì khi nói rằng các chuyên bay của B-52 là nhằm phát đi môt thông điêp cảnh cáo mạnh mẽ tới Triêu Tiên, nước đã đe dọa tân công phủ đâu hạt nhân vào Mỹ sau khi bị LHQ tăng cường câm vân vì thử hạt nhân.
"Chúng tôi đang thu hút sự chú ý tới thực tê rằng chúng tôi có khả năng răn đe tâm xa và viêc thê hiên khả năng này là rât quan trọng sau những tuyên bô khoa trương gân đây của Triêu Tiên" - ông nói - "Chúng tôi đang tiên hành gửi đi môt tín hiêu mạnh mẽ rằng mình có môt cam kêt liên minh rât mạnh với Hàn Quôc. Đây là sự tăng cường hoạt đông huân luyên đê thê hiên sự kiên quyêt của chúng tôi trong viêc bảo vê Hàn Quôc".
Dù đã cổ lỗ nhưng B-52 vẫn là phương tiện răn đe hiệu quả
Cô lô nhưng vân uy lực
Những chiêc B-52 nôi tiêng vì khả năng thả bom rải thảm, là loại máy bay ném bom chiên lược tâm xa, ban đâu được thiêt kê đê có thê mang vũ khí hạt nhân và phục vụ cho các nhiêm vụ răn đe thời Chiên tranh Lạnh.
Chiêc máy bay này do Boeing nghiên cứu và chê tạo, chính thức đi vào trang bị của Không lực Mỹ kê từ những năm 1950. Cho tới nay công ty vân liên tục cung câp sự hô trợ và nâng câp cho B-52 đê nó có thê tiêp tục chiên đâu trong thời hiên đại, với các phiên bản đang hoạt đông là B-52H.
Tính tới năm 2012, vân còn 85 chiêc B-52 đang hoạt đông và 9 chiêc nằm trong lực lượng dự bị. B-52 từng nằm dưới sự quản lý của Bô Tư lênh Không quân Chiên lược cho tới khi nó bị giải tán vào năm 1992 và tât cả máy bay được chuyên cho Bô Tư lênh Không chiên, trước khi dừng chân ở Bô Tư lênh Tân công toàn câu của Không lực.
Viêc có khả năng hoạt đông tuyêt hảo với tôc đô dưới âm và chi phí hoạt đông khá thâp khiên B-52 tiêp tục được giữ lại, dù nhiêu mâu máy bay ném bom thê hê sau đã ra đời như B-1B Lancer, B-2 Spirit.
Ngay cả khi Không lực Mỹ đang nghiên cứu phát triên máy bay ném bom thê hê kê tiêp và dự án máy bay ném bom 2037, lực lượng này vân muôn giữ các mâu B-52H cho tới tân năm 2045, tức gân 90 năm sau khi B-52 đi vào hoạt đông và qua đó lâp kỷ lục vê thời gian phục vụ lâu nhât của môt mâu máy bay ném bom quân sự.
"Viêc Mỹ sử dụng B-52 đang làm tăng sự bât ôn định và đây Bình Nhưỡng tới chô không còn sự lựa chọn nào khác ngoài viêc phát triên vũ khí hạt nhân đê tôn tại" (Leonid Petrov, chuyên gia nghiên cứu Triêu Tiên tại ĐH Quôc gia Australia).
"Viêc Mỹ sử dụng B-52 đang làm tăng sự bât ôn định và đây Bình Nhưỡng tới chô không còn sự lựa chọn nào khác ngoài viêc phát triên vũ khí hạt nhân đê tôn tại" (Leonid Petrov, chuyên gia nghiên cứu Triêu Tiên tại ĐH Quôc gia Australia).
Không lực Mỹ tin cây B-52 chủ yêu bởi nó vân là môt chiêc máy bay ném bom hạng nặng hêt sức hiêu quả và kinh tê (chi phí của B-52 là 72.000 USD/giờ bay cao hơn môt chút so với mâu B-1B, nhưng lại rẻ hơn nhiêu so với 135.000 USD/giờ của B-2 Spirit). Hơn nữa, B-52 đặc biêt phù hợp đê phục vụ cho các loại nhiêm vụ hình thành sau khi Chiên tranh Lạnh kêt thúc, trong đó Mỹ phải chông lại các quôc gia có khả năng phòng không hạn chê.
Dù được thiêt kê đê thả vũ khí hạt nhân, với khả năng mang đên 20 quả tên lửa AGM-69 SRAM, nhưng cho tới nay B-52 toàn thả bom thông thường. Môi lân bay, B-52 có thê mang tới 32.000kg bom đạn, mìn, tên lửa hôn hợp.
Theo hãng tin Yonhap, những chiêc B-52 đã đê lại những ân tượng khó phai mờ ở Triêu Tiên, bởi trong cuôc chiên tranh Triêu Tiên, nó đã phá hủy phân lớn Bình Nhưỡng.
Và ngoài B-52, Mỹ còn phát đi hàng loạt các tín hiêu răn đe khác tới cho Triêu Tiên, như tăng cường hê thông tên lửa đánh chặn và điêu tàu ngâm hạt nhân tới gân bán đảo Triêu Tiên.
Nắn gân lân nhau
Theo Carl Baker, môt chuyên gia của tô chức tư vân Pacific Forum, chắc chắn Triêu Tiên sẽ chú ý tới các cuôc diên tâp giữa Mỹ - Hàn Quôc và sự xuât hiên của những chiêc B-52 trong các cuôc tâp trân này. "Mỹ đang cô gửi tín hiêu rât mạnh tới cho Bình Nhưỡng rằng Washington sẽ không nhượng bô, rằng nước này sẽ không trở lại bàn đàm phán chỉ bởi Triêu Tiên đã thê hiên quyêt tâm sở hữu vũ khí hạt nhân" - ông nói.
Nhưng trong khi Triêu Tiên có vẻ như đã nhân được thông điêp từ Mỹ, nước này vân không lùi bước. Hôm 20/3, Triêu Tiên đã gọi các chuyên bay B-52 của Mỹ là sự gây hân không thê bào chữa, đã đây các bên gân tới chiên tranh.
Leonid Petrov, môt nhà nghiên cứu Triêu Tiên tại Đại học Quôc gia Australia nói rằng thời gian tới sẽ còn nhiêu tuyên bô mạnh miêng như thê phát ra từ Triêu Tiên. Ông cho rằng viêc sử dụng B-52 đang làm tăng sự bât ôn định và đây Bình Nhưỡng tới chô không còn sự lựa chọn nào khác ngoài viêc phát triên vũ khí hạt nhân đê tôn tại.
Theo soha
Quân đội Triều Tiên 'đáng sợ' đến mức nào? Tất cả những phân tích của giới chuyên gia quốc tế về bán đảo Triều Tiên đều đi đến một kết luận là Triều Tiên chỉ đang "to mồm" dùng chiến tranh để đe dọa Hàn Quốc và Mỹ. Nhưng nếu Kim Jong-un phát động một cuộc chiến tranh thực sự, sức mạnh quân đội Triều Tiên sẽ đáng sợ đến mức nào....