Điểm danh các quốc gia châu Âu dỡ bỏ hạn chế COVID-19 dù ca nhiễm tăng vọt

Theo dõi VGT trên

Hà Lan, Đan Mạch, Pháp và nhiều quốc gia châu Âu khác đang bắt đầu nới lỏng các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19, bất chấp làn sóng Omicron gây ra số ca nhiễm tăng kỷ lục.

Điểm danh các quốc gia châu Âu dỡ bỏ hạn chế COVID-19 dù ca nhiễm tăng vọt - Hình 1
Trung tâm đô thị tại Den Bosch, Hà Lan vắng vẻ trong đợt phong toả thứ ba. Ảnh: Reuters

Theo trang The Guardian (Anh), động thái tái mở cửa diễn ra khi dữ liệu thống kê cho thấy số ca nhập viện và chăm sóc đặc biệt tại nhiều quốc gia châu Âu không tăng theo đà lây nhiễm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định đây có thể là dấu hiệu cho thấy đại dịch đang bước vào giai đoạn dễ kiểm soát hơn.

TạiHà Lan, các quán bar, nhà hàng và bảo tàng đã được phép mở cửa trở lại từ hôm 25/1, sau khi Thủ tướng Mark Rutte tuyên bố chính phủ đang tìm cách kiểm soát ca nhiễm trong giới hạn khi số ca mắc hàng ngày vẫn tiếp tục lập kỷ lục. Tuy nhiên, số người nhập viện cần chăm sóc đặc biệt và các ca t.ử v.ong đã giảm. Bộ trưởng Y tế Ernst Kuipers cho rằng quyết định kéo dài các biện pháp hạn chế sẽ có nguy cơ làm tổn hại sức khỏe cộng đồng và xã hội.

Cụ thể, các quán cà phê, quán bar và nhà hàng phải đóng cửa từ giữa tháng 12 hiện có thể mở cửa trở lại với công suất hạn chế và chỉ được phép mở cửa đến 10 giờ tối. Các rạp chiếu phim, nhà hát, bảo tàng và các sự kiện thể thao cũng được phép chào đón công chúng trở lại. Tất cả người dân đều phải xuất trình giấy chứng nhận tiêm chủng khi đến những địa điểm này.

Điểm danh các quốc gia châu Âu dỡ bỏ hạn chế COVID-19 dù ca nhiễm tăng vọt - Hình 2
Người dân tận hưởng dịch vụ ngoài trời khi các quán cà phê, quán bar và nhà hàng mở cửa trở lại do hạn chế COVID-19 nới lỏng ở Roskilde, Đan Mạch ngày 21/4/2021. Ảnh: Reuters

Cách đây 2 tuần, Chính phủ Đan Mạch đã cho phép các rạp chiếu phim và địa điểm âm nhạc mở cửa trở lại sau một tháng đóng cửa. Hôm 26/1, quốc gia này tuyên bố sẽ dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp kiểm soát COVID-19 từ ngày 1/2.

Video đang HOT

Động thái này – cần được quốc hội thông qua – sẽ cho phép các hộp đêm mở cửa trở lại, các nhà hàng được phục vụ rượu sau 10 giờ tối và các cửa hàng không còn bị hạn chế số lượng khách hàng. Người dân không cần xuất trình giấy chứng nhận tiêm chủng và có thể tự do đi lại mà không cần đeo khẩu trang.

Giống với Hà Lan, Đan Mạch cũng ghi nhận số ca lây nhiễm hàng ngày cao kỷ lục trong thời gian gần đây. Dù số ca nhập viện do COVID-19 vẫn gia tăng, các cơ quan y tế cho biết 30%-40% bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính đang nhập viện vì những lý do khác ngoài COVID-19.

“Đã có sự khác biệt trong xu hướng dịch bệnh giữa số ca nhiễm và số ca nhập viện,” ban cố vấn chuyên trách của chính phủ cho biết. Số lượng bệnh nhân COVID-19 cần chăm sóc đặc biệt đã giảm gần một nửa kể từ đầu tháng 1.

Điểm danh các quốc gia châu Âu dỡ bỏ hạn chế COVID-19 dù ca nhiễm tăng vọt - Hình 3
Người dân đeo khẩu trang đi bộ tại Grand Place ở Brussels hôm 21/1. Ảnh: Reuters

Tuần trước, Bỉ đã tuyên bố nới lỏng các hạn chế từ ngày 21/1 bất chấp số ca lây nhiễm cao kỷ lục. Các quán bar và nhà hàng được phép mở cửa đến nửa đêm và các hoạt động trong nhà như khu vui chơi và sân chơi bowling sẽ mở cửa trở lại.

Làn sóng Omicron hiện tại ở quốc gia này dự kiến sẽ không đạt đỉnh trong 2 tuần tới. Số người nhập viện tại Bỉ đang tăng với tốc độ chậm hơn nhiều so với ca nhiễm và số lượng bệnh nhân được chăm sóc đặc biệt đang giảm. Nhà virus học Steven Van Gucht nhận định: “Tình hình có thể kiểm soát được”.

Hôm 25/1, Pháp đã lập kỷ lục số ca mắc hàng ngày, với 501.635 ca nhiễm mới. Song cũng như nhiều quốc gia trong khu vực, khi số người nhập viện do COVID-19 gia tăng, số bệnh nhân cần chăm sóc đặc biệt chỉ bằng một nửa các làn sóng trước đó và con số này đã giảm kể từ ngày 12/1.

Bộ trưởng Y tế Olivier Véran cho biết trong vài ngày tới, làn sóng dịch bệnh ở Pháp sẽ đạt đỉnh. Dù vậy, Thủ tướng Jean Castex tuần trước đã công bố lịch trình dỡ bỏ các hạn chế phòng dịch từ ngày 2/2. Kể từ ngày 31/1, Pháp sẽ yêu cầu người dân xuất trình giấy chứng nhận vaccine khi đến nhà hàng, rạp chiếu phim và các địa điểm công cộng khác. Giới chức cũng cho phép dỡ bỏ giới hạn số lượng giả tại các phòng hòa nhạc, thể thao và các sự kiện. Đồng thời, nhiều doanh nghiệp sẽ không phải làm việc tại nhà và đeo khẩu trang ngoài trời.

Điểm danh các quốc gia châu Âu dỡ bỏ hạn chế COVID-19 dù ca nhiễm tăng vọt - Hình 4
Quảng trường Trocadero gần Tháp Eiffel ở Paris. Ảnh: Reuters

Tuy nhiên, một số quốc gia khác trong khu vực vẫn chưa sẵn sàng nới lỏng các hạn chế. Bộ trưởng Y tế Thụy Điển Lena Hallengren hôm 26/1 đã gia hạn các hạn chế phòng dịch thêm 2 tuần vì mức độ lây nhiễm vô cùng cao. Các quán bar và nhà hàng phải tiếp tục đóng cửa trước 11 giờ đêm.

Hôm 26/1, Đức ghi nhận số ca mắc kỷ lục trong 24 giờ với 164.000 ca nhiễm mới. Giới chức đang thảo luận về các đề xuất bắt buộc hoặc chỉ khuyến khích người dân tiêm chủng. Khoảng 74% dân số Đức đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine. Tỉ lệ này thấp hơn ở Pháp, Italy và Tây Ban Nha.

Điểm danh các quốc gia châu Âu dỡ bỏ hạn chế COVID-19 dù ca nhiễm tăng vọt - Hình 5
Người đàn ông đi xe đạp trên một con phố ở Leipzig, Đức. Ảnh: Reuters

Giám đốc WHO khu vực châu Âu Hans Kluge cho biết bắt buộc tiêm chủng là điều “hợp lý” khi khu vực này “đang tiến tới thời điểm kết thúc đại dịch” . Ông cũng cho rằng khoảng 60% người dân châu Âu sẽ nhiễm biến thể Omicron vào tháng 3/2022.

“Khi làn sóng dịch bệnh hiện tại chấm dứt, khả năng miễn dịch thông qua lây nhiễm tự nhiêm hoặc tiêm chủng sẽ kéo dài nhiều tuần hoặc vài tháng,” ông Kluge nói đồng thời cho biết thêm COVID-19 có thể quay trở lại vào cuối năm nhưng có thể không gây ra một đại dịch. Song ông cảnh báo vẫn còn quá sớm để coi COVID-19 là bệnh đặc hữu.

“Có rất nhiều lời bàn tán về việc coi COVID-19 là bệnh đặc hữu, nhưng COVID-19 chỉ trở thành bệnh đặc hữu khi chúng ta có thể dự đoán điều gì sẽ xảy ra. Loại virus này đã khiến chúng ta ngạc nhiên khi xuất hiện nhiều biến thể”, ông nói và cảnh báo các chủng khác vẫn có thể xuất hiện.

EU cấm sử dụng chất phụ gia E171 trong thực phẩm

Ngày 8/10, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cấm việc sử dụng chất phụ gia E171 trong thực phẩm, sau khi Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (EFSA) nghi ngờ về tính an toàn của chất vốn được sử rộng rãi này.

EU cấm sử dụng chất phụ gia E171 trong thực phẩm - Hình 1

E171 có chứa các hạt nano titanium dioxide và thường được sử dụng trong nhiều loại sản phẩm tiêu dùng, bao gồm cả thuốc và mỹ phẩm. Lệnh cấm của EU liên quan đến việc sử dụng E171 làm chất phụ gia trong thực phẩm, trong đó E171 chủ yếu được dùng để làm trắng và tạo độ sáng trong đồ ngọt, kẹo cao su, nước sốt màu trắng và bột đường làm bánh.

Tháng 5 vừa qua, EFSA - có trụ sở tại Italy - đã phát hiện ra rằng các hạt nano có nguy cơ tổn thương ADN của con người và không thể đưa ra tiêu chuẩn an toàn đối với mức tiêu thụ hằng ngày của các hạt nano này.

Chính phủ Pháp đã đình chỉ việc sử dụng E171 trong thực phẩm vào năm 2020, sau khi các kết quả thí nghiệm cho thấy titanium dioxide có thể gây ra tổn thương t.iền ung thư ở chuột.

Bà Camille Perrin - đại diện của Tổ chức Người tiêu dùng châu Âu (BEUC) - cho biết: "Ở hầu hết các quốc gia châu Âu, E171 gần như đã không còn tồn tại trong thành phần của các mặt hàng thực phẩm. Tuy nhiên, chất này vẫn được phát hiện thấy trong một số loại kẹo cao su, đồ ngọt và đồ trang trí bánh".

Ủy ban châu Âu (EC) nêu rõ nếu đến cuối năm nay, không có bất kỳ quốc gia thành viên EU hoặc Nghị viện châu Âu (EP) phản đối, lệnh cấm sử dụng chất phụ gia E171 sẽ chính thức có hiệu lực vào đầu năm 2022. Mặc dù vậy, lệnh cấm không có hiệu lực với ngành công nghiệp dược phẩm - cũng sử dụng E171 trong sản xuất thuốc - nhằm tránh nguy cơ thiếu hụt các sản phẩm y tế.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương
07:05:31 04/07/2024
Nhật Bản phát hành t.iền giấy sử dụng công nghệ chống t.iền giả đầu tiên trên thế giới
14:12:31 03/07/2024
Mưa bão khiến gần 250.000 người ở miền Đông Trung Quốc phải sơ tán
14:14:24 03/07/2024
Tóc giả làm từ thân chuối tại châu Phi
17:58:42 04/07/2024
Cách USV của hải quân Ukraine xoay chuyển tình thế trên mặt trận Biển Đen
22:27:35 04/07/2024
Điện thoại di động bắt đầu hết thời vì cuộc cách mạng AI?
05:41:25 03/07/2024

Tin đang nóng

Clip buồn nhất hôm nay: Nine Naphat khóc nức nở sau họp báo tuyên bố chia tay Baifern Pimchanok vì lý do này
19:03:03 04/07/2024
Sắc vóc n.óng b.ỏng của diễn viên Nam Thư ở t.uổi 37
23:09:08 04/07/2024
Dẫn con đi họp lớp, thằng bé vô tình đạp trúng cô bạn mang bầu và cái kết cay đắng
18:12:22 04/07/2024
Hé lộ trọn bộ ảnh cưới của Anh Đức và vợ kém 12 t.uổi, 1 chi tiết lạ gây chú ý
19:55:12 04/07/2024
Đây mới là nguyên nhân Nine Naphat chia tay Baifern Pimchanok?
19:38:54 04/07/2024
'Vẫn chưa liên lạc được với vợ chồng Ngọc Mai - Quốc Nghiệp'
22:06:19 04/07/2024
NSƯT Vũ Luân có động thái gay gắt để bảo vệ danh dự giữa ồn ào xích mích với con gái cố nghệ sĩ Vũ Linh
22:27:22 04/07/2024
Người đàn ông của Lưu Diệc Phi gây sốt vì đẹp như tài tử, bên nhau gần thập kỉ
21:31:05 04/07/2024

Tin mới nhất

Cử tri Anh bỏ phiếu bầu Hạ viện

19:07:53 04/07/2024
Trong cương lĩnh tranh cử, đảng Bảo thủ cam kết thúc đẩy tăng trưởng và giảm khoảng 17 tỷ bảng t.iền thuế mỗi năm trong khi tăng chi cho y tế công cao hơn mức tăng lạm phát, đồng thời giảm nhập cư.

Israel chuyển 116 triệu USD t.iền thuế cho người Palestine

17:53:44 04/07/2024
Trong một diễn biến khác liên quan, ngày 3/7, Israel đã thông qua việc thu hồi mảnh đất rộng 12,7 km2 ở khu Bờ Tây. Đây được coi là hoạt động thu hồi đất lớn nhất của nước này trong khoảng 3 thập kỷ qua.

Hàn Quốc đặt mục tiêu thu hút 150.000 chuyên gia nước ngoài vào năm 2035

17:49:06 04/07/2024
Thứ trưởng Kim Byoung Hwan khẳng định những cải cách như vậy sẽ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững.

Liên hợp quốc công bố báo cáo về hành vi ngược đãi 'không thể chấp nhận được'

17:46:36 04/07/2024
LHQ lâu nay vẫn quan ngại về điều kiện sống của những người Palestine bị giam giữ trong các nhà tù của Israel, và cảnh báo tình hình dường như tồi tệ hơn sau khi xung đột xảy ra.

Đằng sau việc Armenia công nhận nhà nước Palestine và phản ứng của Israel

10:40:47 04/07/2024
Đây là thời điểm thử thách đối với quan hệ Armenia - Israel. Hành động của Armenia được đưa ra khi cuộc xung đột ở Gaza vẫn tiếp diễn đã gửi đi những tín hiệu sai đến những bên đang giao chiến.

Nhiệm vụ khó khăn của Tổng thống Ukraine trong nước và quốc tế

10:38:42 04/07/2024
Những thách thức ngày càng gia tăng, vì cả Ukraine và đối tác phương Tây đều nhận ra họ cần khoản đầu tư khổng lồ về mặt tài chính, quân sự và con người để Ukraine có thể giữ vững các tuyến phòng thủ hiện tại.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.

Chuyến thăm của đội tàu Nga tới Venezuela thúc đẩy hòa bình và hợp tác

08:53:23 04/07/2024
Moskva và Caracas cũng có kế hoạch lắp đặt một nhà máy sản xuất insulin với công nghệ của Nga và một cơ sở cho hệ thống định vị vệ tinh Glonass ở Venezuela.

Đ.ánh bom ở miền Bắc Pakistan khiến một cựu thượng nghị sĩ t.hiệt m.ạng

07:03:28 04/07/2024
Bajur là một trong một số huyện bộ lạc ở biên giới với Afghanistan, khu vực từ lâu đã là nơi trú ẩn của các chiến binh Hồi giáo cực đoan hoạt động ở cả hai bên biên giới.

Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc

05:59:21 04/07/2024
Trung Quốc và EC đã có một số cuộc đàm phán và dự kiến trong tuần này sẽ diễn ra các cuộc đàm phán kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề trợ cấp cho xe ô tô điện.

Các quốc gia đang ngồi trên khối nợ 91.000 tỷ USD

05:35:33 04/07/2024
Khi gánh nặng nợ nần chồng chất trên khắp thế giới, các nhà đầu tư ngày càng lo lắng. Ở Pháp, bất ổn chính trị đã làm trầm trọng thêm mối lo ngại về nợ quốc gia, khiến lợi suất trái phiếu tăng vọt.

Tấn công bằng dao gây thương vong ở trung tâm thương mại Israel

05:12:13 04/07/2024
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong cộng đồng người Palestine ở Israel và tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng khi cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas nổ ra ở Dải Gaza từ tháng 10 năm ngoái.

Có thể bạn quan tâm

Vì sao HLV Martinez không dám cho Ronaldo ngồi dự bị?

Sao thể thao

23:34:54 04/07/2024
Sức ép đang đè nặng lên HLV Roberto Martinez sau màn trình diễn mờ nhạt của siêu sao Bồ Đào Nha khiến người ta đặt câu hỏi ông có dám cho Ronaldo ngồi dự bị hay không.

Nóng nhất lúc này: Một nữ diễn viên bị tố cặp kè người đàn ông có vợ vừa sinh con 6 tháng

Sao việt

23:26:14 04/07/2024
Người tố cáo nói rằng, nữ diễn viên đã thuê homestay, sau đó qua lại với người đàn ông trong lúc vợ người này vừa sinh con 6 tháng.

Món bánh ăn vặt nổi tiếng ở Phan Thiết: 6 địa chỉ chất lượng lúc nào cũng đông nghịt khách

Ẩm thực

23:20:03 04/07/2024
Phan Thiết không phải là nơi duy nhất có món bánh căn, nhưng lại là dơi duy nhất gây ấn tượng với cách chế biến và sự phối hợp các hương vị vô cùng độc đáo.

Trạm cứu hộ trái tim: Tiếc cho 'nữ thần VFC' Hồng Diễm

Hậu trường phim

23:13:06 04/07/2024
Nhiều người thấy tiếc cho Hồng Diễm vì trong sự nghiệp chói sáng của nữ diễn viên, Ngân Hà trong Trạm cứu hộ trái tim có lẽ là một thất bại của cô.

Shuhua (G)I-DLE gây thất vọng với nhan sắc thật

Sao châu á

22:52:05 04/07/2024
Em út nhóm (G)I-DLE gây thất vọng với gương mặt kém thon gọn, đường nét mờ nhạt, điều duy nhất trở thành ưu điểm của cô là làn da trắng.

Diễn viên Diệu Nhi mang kinh nghiệm yêu gần chục năm lên show hẹn hò

Tv show

22:49:09 04/07/2024
Diệu Nhi cho biết cô đã phải vận dụng những kinh nghiệm yêu đương của mình để có thể ngồi vị trí ban bình luận trong show hẹn hò Đảo thiên đường .

Khám phá trọn vẹn thành phố Kuching, Malaysia thông qua những địa điểm

Du lịch

22:37:32 04/07/2024
Kuching, thủ phủ của Sarawak ở Malaysia, nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên và di sản văn hóa phong phú. Thành phố này là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn khám phá những nét đặc sắc của văn hóa Borneo.

Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội

Tin nổi bật

22:25:23 04/07/2024
Căn nhà 5 tầng ở thôn Cổ Điển A (xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bốc cháy. Ngọn lửa đỏ rực bùng lên khiến nhiều người trong khu dân cư hoảng hốt.

Cùng MyTV thưởng thức phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 - Em đẹp hơn cả ánh sao

Phim châu á

22:16:01 04/07/2024
Em đẹp hơn cả ánh sao được đ.ánh giá là bộ phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 cũng là bộ phim đang có độ hot lớn nhất vào thời điểm hiện tại.