Dịch tả lợn châu Phi bùng phát ở Việt Nam: Tuy không lây bệnh trực tiếp ở người nhưng vẫn gián tiếp gây bệnh theo cách này

Theo dõi VGT trên

Nhiều người cho rằng dịch tả lợn châu Phi không có khả năng lây bệnh sang cho con người nên vẫn bình chân như vại. Thực tế thì chúng vẫn có khả năng gián tiếp lây nhiễm virus cho người theo những cách khó lường dưới đây.

Phát hiện dịch tả lợn châu Phi bùng phát ở Việt Nam, giới chuyên gia đề cao ứng phó

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa có thông báo về việc xuất hiện bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tại Hưng YênThái Bình với 3 ổ dịch tại các huyện, thị xã. Cụ thể, Hưng Yên có 2 ổ dịch gồm 130 con lợn, Thái Bình có một ổ dịch với 123 con nhiễm bệnh.

Sau khi phát hiện các ổ dịch trên, Cục Thú y đã tiến hành tiêu hủy ngay lập tức toàn bộ số lợn có xét nghiệm dương tính với bệnh dịch. Chính quyền địa phương đã lập các chốt chặn vận chuyển, buôn bán lợn sống, các sản phẩm từ thịt lợn và khử trùng toàn bộ khu vực chăn nuôi, chợ dân sinh.

Dịch tả lợn châu Phi bùng phát ở Việt Nam: Tuy không lây bệnh trực tiếp ở người nhưng vẫn gián tiếp gây bệnh theo cách này - Hình 1

Sau khi phát hiện các ổ dịch trên, Cục Thú y đã tiến hành tiêu hủy ngay lập tức toàn bộ số lợn có xét nghiệm dương tính với bệnh dịch.

Theo đó, Cục Thú y lấy thêm hàng trăm mẫu phân tích với các đàn lợn ở khu vực xung quanh ổ dịch và đang chờ kết luận. Cục Thú y khuyến cao người dân trong chăn nuôi phải thường xuyên vệ sinh, phun thuốc sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh. Khi mua lợn giống cần chú ý mua lợn rõ nguồn gốc, kiểm tra kỹ càng để tránh mua phải đàn lợn có mang mầm bệnh. Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng, nếu thấy lợn có biểu hiện bệnh cần báo ngay cho chính quyền hoặc cơ quan thú y để được hướng dẫn giải quyết.

Ông Nguyễn Văn Long (Trưởng phòng Dịch tễ, Cục Thú y) chia sẻ, lợn bị nhiễm nhiễm dịch tả lợn châu Phi có nhiều triệu chứng tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Việc chẩn đoán Dịch tả lợn châu Phi khó có thể xác định và phân biệt được bằng các triệu chứng lâm sàng, mà cần lấy mẫu gửi phòng thí nghiệm để xét nghiệm mới có thể phát hiện chính xác virus dịch tả lợn châu Phi. Ở thể quá cấp tính, lợn chết nhanh, không có biểu hiện triệu chứng hoặc nằm, sốt cao trước khi chết. Ở thể cấp tính, lợn sốt cao đến 42 độ C, không ăn, lười vận động, ủ rũ, nằm chồng đống, lưng cog, di chuyển bất thường.

Dịch tả lợn châu Phi bùng phát ở Việt Nam: Tuy không lây bệnh trực tiếp ở người nhưng vẫn gián tiếp gây bệnh theo cách này - Hình 2

Mức độ nguy hiểm của dịch tả lợn châu Phi không hề đơn giản như nhiều người vẫn đang nghĩ.

Trong 1-2 ngày trước khi con vật chết, có triệu chứng thần kinh, di chuyển không vững, nhịp tim nhanh, thở gấp, khó thở hoặc có bọt lẫn máu ở mũi, viêm mắt, nôn mửa, tiêu chảy đôi khi lẫn máu hoặc có thể táo bón, phân cứng đóng viên có kích thước nhỏ, có chất nhầy và máu. Lợn sẽ chết trong vòng 6-13 hoặc 20 ngày. Tỷ lệ tử chết cao lên tới 100%. Lợn khỏi bệnh hoặc nhiễm virus thể mãn tính thường không có triệu chứng, nhưng chúng sẽ là vật chủ mang virus tả lợn châu Phi suốt đời.

Bệnh dịch lợn tả châu Phi có cơ chế lây qua đường tiếp xúc với máu, dịch nhầy của lợn bệnh. Theo thông tin từ Tổ chức Thú y thế giới (OIE), tính từ năm 2017 đến ngày 18/2/2019, đã có 20 quốc gia báo cáo bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Tổng cộng đã có hơn 1,08 triệu con lợn buộc phải tiêu hủy. Từ ngày 3/8/2018 đến ngày 18/2/2019, Trung Quốc thông báo tổng cộng có 105 ổ DTLCP xuất hiện tại 25 tỉnh (trong đó có nhiều ổ dịch xảy ra tại tỉnh Vân Nam và Quảng Đông gần biên giới với Việt Nam). Tổng cộng đã có hơn 950.000 con lợn các loại buộc phải tiêu hủy.

Điều đáng nói là dịch bệnh tả lợn châu Phi không lây truyền trực tiếp sang cho con người khiến nhiều người dửng dưng, nhất là những người không chăn nuôi lợn. Tuy nhiên thực tế thì chúng vẫn có khả năng lây nhiễm gián tiếp virus dịch bệnh tả lợn châu Phi sang cho con người.

Video đang HOT

Dịch tả lợn châu Phi bùng phát ở Việt Nam: Tuy không lây bệnh trực tiếp ở người nhưng vẫn gián tiếp gây bệnh theo cách này - Hình 3

Bệnh dịch tả lợn châu Phi có thể gián tiếp gây viêm màng não.

Dịch bệnh tả lợn châu Phi có thể lây truyền sang cho con người theo những cách nào?

Giới chuyên gia nhận định, mặc dù không gây bệnh trên nguồi nhưng dịch bệnh tả lợn châu Phi có thể lây truyền sang ruồi, muỗi, chuột, mèo, gà, vịt. Lợn mắc bệnh tả có nguy cơ mắc thêm một loạt bệnh nguy hiểm khác như lợn tai xanh, cúm, thương hàn… Đây chính là đầu mối nguy hiểm sức khỏe con người nếu ăn phải thịt lợn nhiễm bệnh. Người ăn phải thịt nhiễm virus tả lợn châu Phi lúc này có thể bị rối loạn tiêu hóa, nhất là khi ăn tiết canh, ăn thịt chưa nấu chín kỹ.

Nếu lợn bị dịch bệnh tả lợn châu Phi thêm bệnh tai xanh, liên cầu khuẩn tồn tại trong miệng và mũi sẽ có cơ hội bùng phát mạnh. Chỉ cần người bị trầy xước hoặc có vết thương, tiếp xúc với lợn bệnh thì nguy cơ bị vi khuẩn xâm nhập cũng rất lớn.

Dịch tả lợn châu Phi bùng phát ở Việt Nam: Tuy không lây bệnh trực tiếp ở người nhưng vẫn gián tiếp gây bệnh theo cách này - Hình 4

Người ăn phải thịt nhiễm virus tả lợn châu Phi có thể bị rối loạn tiêu hóa, nhất là khi ăn tiết canh, ăn thịt chưa nấu chín kỹ.

Giới chuyên gia nhận định, người bệnh nhiễm virus tả lợn châu Phi gián tiếp thường có các biểu hiện sốt cao, đau đầu, buồn nôn, xuất huyết một số nơi trên cơ thể. Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc tiêu hóa, thậm chí là viêm màng não…

Nói như vậy để thấy mức độ nguy hiểm của dịch tả lợn châu Phi không hề đơn giản như nhiều người vẫn đang nghĩ. Bạn không trực tiếp lây virus gây bệnh dịch tả lợn châu Phi nhưng có nguy cơ cực lớn mắc những bệnh mà lợn tai xanh, thương hàn, cúm… đem lại. Nhiệm vụ phòng chống và ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi tại Việt Nam là vấn đề chung mà bất cứ ai cũng cần bắt tay vào để bảo vệ sức khỏe của chính mình, người thân cũng như đàn gia súc gia cầm.

Theo Helino

Dịch tả lợn châu Phi nghi xuất hiện ở Lào Cai, tiêu hủy hàng chục con lợn

Để đối phó với bệnh dịch tả lợn châu Phi, ngành thú y tỉnh Lào Cai tập trung kiểm soát hơn 80km đường biên giới, tiêu hủy hơn 20 con lợn nghi dương tính dịch tả.

Kiểm soát trên 80km đường biên giới

Chiều 21/2, trao đổi với PV Báo Gia đình & Xã hội, ông Phạm Bá Uyên, Chi Cục trưởng Chi Cục chăn nuôi và thú y tỉnh Lào Cai cho biết: "Ngay sau Cục thú y công bố 8 ổ dịch tại địa bàn tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình, tỉnh Lào Cai đã ký ngay văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung một số việc.

Thứ nhất là siết chặt và tương cường kiểm soát nguồn vật nuôi từ các tỉnh giáp danh Lào Cai. Đặc biệt là các điểm thu phí trên tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai và hơn 80km đường biên giới Việt - Trung.

Tại tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai, chúng tôi chốt chặt, kiểm soát vật nuôi ra, vào địa bàn tại Km78, Quốc lộ 79, thuộc địa bàn huyện Bảo Yên. Đối với hơn 80km đường biên giới, lực lượng chuyên ngành tập trung kiểm soát bao gồm cả các sản phẩm được chế biến từ lợn.

Thứ hai là sử dụng hơn 10 tấn hóa chất để sát trùng các vùng có nguy cơ nhiễm bệnh, đặc biệt là các địa phương giáp danh biên giới. Lào Cai cũng là tỉnh đầu tiên chi ngân sách để in ấn, phát tờ rơi thông tin dịch bệnh tả lợn châu Phi đến từng thôn, bản.

Thời gian qua, ngành thú y tỉnh Lào Cai đã tiêu hủy hơn 20 con lợn thịt có dấu hiệu nhiễm dịch tả lợn châu Phi, đang được tuồn vào Việt Nam theo đường biên giới. Tuy nhiên rất may là kết quả xét nghiệm sau đó đều âm tính với dịch tả lợn".

Cũng theo ông Uyên: "Trước tình hình dịch đang được kiểm soát, người dân yên tâm lao động sản xuất vì lợn bệnh không gây bệnh trên người. Tuy nhiên, nếu phát hiện lợn có dấu hiệu ốm, bỏ ăn thì người dân phải báo ngay đến chính quyền địa phương hoặc đường dây nóng của ngành thú y địa phương, để có hướng xử lý nhanh nhất, đúng quy định nhất".

Dịch tả lợn châu Phi nghi xuất hiện ở Lào Cai, tiêu hủy hàng chục con lợn - Hình 1

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến chủ trì tổ chức diễn tập phòng và ngăn chặn bệnh DTLCP xâm nhiễm vào Việt Nam tại Lào Cai vào ngày 05/12/2018.

Đã có 20 quốc gia có bệnh dịch tả lợn châu Phi

Cùng ngày, thông tin đến Báo Gia đình & Xã hội, Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) cho biết, theo thông tin từ Tổ chức Thú y thế giới (OIE), tính từ năm 2017 đến ngày 18/02/2019, đã có 20 quốc gia báo cáo bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP). Tổng cộng đã có hơn 1,08 triệu con lợn buộc phải tiêu hủy.

Tại Trung Quốc, theo thông tin từ OIE và Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), từ ngày 03/8/2018 đến ngày 18/02/2019, Trung Quốc thông báo tổng cộng có 105 ổ dịch tả lợn châu Phi, xuất hiện tại 25 tỉnh (trong đó có nhiều ổ dịch xảy ra tại tỉnh Vân Nam và Quảng Đông gần biên giới với Việt Nam). Tổng cộng đã có hơn 950 nghìn con lợn các loại buộc phải tiêu hủy.

Cũng theo Cục Thú y, từ một số nguồn tin cho thấy, khả năng bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại một số nước trong khu vực nhưng chưa được thông tin chính thức. Như vậy, nguy cơ dịch bệnh lây lan diện rộng ở các nước trong khu vực là rất cao.

Nhiều nguyên nhân dẫn dịch bệnh

Theo nhận định của Cục Thú y, trên thế giới, trong những năm vừa qua, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã lây lan rất nhanh từ nước này qua nước khác. Ví dụ như dịch bệnh đã xảy ra tại Liên bang Nga, sau đó đã được phát hiện mầm bệnh, ổ dịch tại các nước như Trung Quốc, Đài Loan và Mông Cổ, nên nguy cơ dịch bệnh lây lan sang Việt Nam và các nước khác là rất cao (có thể thông qua vật chủ trung gian như chim di cư tiếp xúc với lợn chết, có mầm bệnh được mang từ nơi này, nơi khác).

Mặt khác, yếu tố con người và phương tiện vận chuyển đi từ nơi này, sang nơi khác. Ví dụ: Tại Trung Quốc, nghiên cứu dịch tễ của 68 ổ dịch đã chỉ ra rằng 3 nguyên nhân chính làm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi lây lan, bao gồm: 46% là do phương tiện vận chuyển và do con người nhưng không thực hiện vệ sinh, phun thuốc khử trùng tiêu độc; 34% là do sử dụng thức ăn thừa và 19% là do vận chuyển lợn sống và các sản phẩm của lợn giữa các vùng.

Dịch tả lợn châu Phi nghi xuất hiện ở Lào Cai, tiêu hủy hàng chục con lợn - Hình 2

Các địa phương chủ động kiểm soát vật nuôi ra, vào địa phương.

Buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ lợn, sản phẩm của lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ nguồn gốc. Cư dân biên giới giữa Việt Nam và các nước có nhiều hoạt động giao thương, qua lại giữa Việt Nam và các nước. Ngoài ra, lượng khách đi du lịch từ các nước qua đường bộ, đường hàng không và đường biển vào Việt Nam rất lớn, nhất là khách từ các nước Châu Á thường có thói quen mang theo thực phẩm có chứa thịt lợn nên có thể đưa mầm bệnh dịch tả lợn châu Phi vào Việt Nam (tương tự như đã phát hiện tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,...). Hoạt động thương mại, mổ lợn trong nước tăng mạnh vào dịp Tết Nguyên đán.

Một số nước xung quanh Việt Nam có thể đã có dịch tả lợn châu Phi nhưng chưa phát hiện được hoặc chưa báo cáo, thông tin chính thức, nên chưa tổ chức có hiệu quả các biện pháp phòng, chống và ngăn chặn dịch bệnh lây lan.

Do bệnh dịch tả lợn châu Phi không lây nhiễm và gây bệnh ở người, nên nhiều người dân vì lợi ích trước mắt, vì giá lợn hơi các tháng cuối năm cao nên không quan ngại dịch bệnh, vẫn buôn bán, vận chuyển, mổ thịt, tiêu thụ lợn chết, lợn bệnh, lợn không rõ nguồn gốc làm cho dịch bệnh lây lan, khó kiểm soát.

Tại nước ta, phần lớn hiện nay vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻ, mật độ chăn nuôi cao, khó hoặc không thực hiện đầy đủ, thường xuyên các biện pháp vệ sinh phòng bệnh; tình trạng sử dụng thực phẩm thừa trong chăn nuôi là khá phổ biến, nên nếu chủ chăn nuôi sử dụng các sản phẩm thịt lợn dư thừa sẽ dẫn đến dịch bệnh lây lan nhanh.

Hơn nữa, yếu tố thời tiết biến đổi bất lợi, rét và mưa nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, lây lan; trong khi hiện nay chưa có vắc xin và thuốc điều trị được bệnh dịch tả lợn châu Phi.

Vì vậy, Cục Thú y khuyến cáo người dân, nếu phát hiện lợn có biểu hiện sốt cao, không ăn, lười vận động, ủ rũ, nằm chồng đống, thích nằm gần nước hoặc di chuyển bất thường, một số vùng da trắng chuyển sang màu đỏ, đặc biệt là vành tai, đuôi, cẳng chân, da phần dưới vùng ngực và bụng có thể xuất hiện màu sẫm xanh tím, di chuyển không vững, nôn mửa, tiêu chảy...thì cần nhanh chóng thông báo đến chính quyền địa phương để có hướng xử lý, kiểm soát kịp thời.

Tuyệt đối không được tiêu thụ, mổ lợn hoặc tìm cách điều trị lợn có các biểu hiện như trên. Lợn khỏi bệnh nhưng chúng sẽ là vật chủ mang virus dịch tả lợn suốt đời.

Thiên An

Theo giadinh.net.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Nữ sinh 19 tuổi tử vong sau khi ăn 2 miếng bánh
14:08:05 18/11/2024
Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường
13:50:17 17/11/2024
Chụp MRI, phát hiện điều không ngờ nhờ uống trà xanh
11:11:44 18/11/2024
Bị chó nhà cắn không đi tiêm phòng dại, người phụ nữ tử vong
07:57:37 19/11/2024
Uống nước táo đỏ khô mỗi ngày có tốt?
11:05:16 18/11/2024
Những hệ lụy khôn lường sức khỏe khi ngồi quá lâu
11:07:15 18/11/2024
Những triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi
11:03:26 18/11/2024

Tin đang nóng

Thông tin cáo phó con gái NS Kim Tiểu Long, 1 chi tiết gây xót xa
06:04:33 19/11/2024
Vụ 5 học sinh mất tích tại bãi sông Hồng ở Phú Thọ: Tìm thấy thi thể nữ
07:59:30 19/11/2024
Thúy Ngân dắt "tình tin đồn" ra mắt hội bạn thân, lộ 1 cử chỉ cực đáng ngờ
07:17:54 19/11/2024
Mỹ nam Hoa ngữ mới bị cả MXH chê béo giờ quá đẹp gây "sốc visual": Nhan sắc "chồng quốc dân" mãi mãi là thần
05:56:11 19/11/2024
Quang Hùng MasterD bị kéo vào tranh cãi "ảo quyền lực" một cách vô lý
07:36:04 19/11/2024
Nghệ sĩ Hoàng Trinh tiết lộ mối quan hệ sau khi NSƯT Thành Lộc rời Idecaf
07:41:28 19/11/2024
Siêu phẩm ngôn tình chiếu 5 năm vẫn đứng top 1 độ hot, nam chính là cực phẩm nhan sắc ai cũng si mê
05:59:47 19/11/2024
Huỳnh Thị Thanh Thủy: Từng áp lực khi được dự đoán đăng quang Hoa hậu Quốc tế
08:14:43 19/11/2024

Tin mới nhất

Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi

08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính

07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.

5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc

06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.

Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết

05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.

Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này

20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.

Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao

19:23:08 18/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Những loại tỏi không nên mua

11:09:16 18/11/2024
Tỏi nảy mầm không độc hại nhưng không còn nhiều allicin hoạt chất chính mang lại các lợi ích sức khỏe như kháng khuẩn và tăng cường hệ miễn dịch. Do đó nếu thấy có mầm màu xanh lá cây nhô lên từ tép tỏi, bạn đừng nên mua.

Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất

07:15:30 17/11/2024
Dân gian thì thường dùng rau càng cua để chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Hàm lượng sắt trong rau càng cua giúp bồi bổ khí huyết, phòng thiếu máu thiếu sắt, răn rau càng cua nấu chín giúp bổ máu.

5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng

07:14:17 17/11/2024
Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu vitamin D3 hoặc canxi. Canxi giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, trong khi vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi từ các thực phẩm như sữa, cá mòi và rau lá xanh.

9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe

07:10:42 17/11/2024
Đậu và các loại cây họ đậu là quả hoặc hạt của một họ thực vật có tên là Fabaceae. Chúng là nguồn cung cấp chất xơ và protein chay tuyệt vời.

Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn

15:38:55 16/11/2024
Tuy nhiên, thị lực của cậu bé bắt đầu suy giảm nhanh chóng trong vòng 6 tuần, cậu bé chỉ có thể di chuyển xung quanh nếu bố mẹ giúp cậu vượt qua chướng ngại vật. Sau đó, vào một đêm, cậu bé thức dậy và hét lên rằng mình không nhìn thấy ...

Ghi nhận thêm một ca tử vong do cúm A/H1 pdm ở tỉnh Bình Định

05:47:04 16/11/2024
Theo người nhà, lúc phát bệnh, ông T.V.T sốt cao, đau đầu, nhức mỏi toàn thân, ho nhiều, khò khè, người nhà tự mua thuốc điều trị (không rõ loại thuốc) nhưng không đỡ, sau đó mới đưa bệnh nhân nhập viện điều trị./.

Có thể bạn quan tâm

Lý Tử Thất "hốt bạc" hậu ở ẩn 3 năm, thu nhập khủng, ngồi không vẫn có tiền tỷ

Netizen

09:20:06 19/11/2024
Vừa mới đây, huyền thoại trong làng YouTuber tại Trung Quốc đã bất ngờ quay trở lại sau 3 năm tạm dừng hoạt động. Sự trở lại này không chỉ gây bão trên mạng xã hội mà còn củng cố danh tiếng của cô như một nhà sáng tạo nội dung hàng đầu ...

Phát hiện bị ung thư máu, chị dâu lẳng lặng nằm chờ chết chứ không điều trị, anh tôi liền làm một việc khiến chị chấn động

Góc tâm tình

08:49:31 19/11/2024
Anh trai tôi lấy chị Bích đến nay cũng ngót nghét hơn 20 năm. Hồi đầu năm anh chị còn khoe với chúng tôi rằng sắp có đám cưới vàng và bảo sẽ làm bữa hoành tránh cho các con biết bố mẹ chúng đã sống hạnh phúc bên nhau như thế nào.

The Game Awards ra quyết định lạ, Black Myth: Wukong khó có "cửa" cạnh tranh danh hiệu

Mọt game

08:06:22 19/11/2024
Không thể phủ nhận một thực tế rằng Black Myth: Wukong đang là tựa game có sức ảnh hưởng mạnh mẽ bậc nhất trong năm 2024 này. Đồ họa, chất lượng của trò chơi có lẽ là điều không cần phải bàn cãi thêm.

Xác định nguyên nhân bệnh nhi 7 tuổi tử vong ở Thanh Hóa

Tin nổi bật

08:06:09 19/11/2024
Các bác sĩ đã đặt nội khí quản, cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn. Tuy nhiên, đến 14 giờ cùng ngày, cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn thất bại, bệnh nhi tử vong.

Sức tiêu thụ thấp, các sàn thương mại điện tử Trung Quốc chưa khả quan

Thế giới

07:55:59 19/11/2024
Theo tờ Nikkei Asia, Tập đoàn Alibaba vừa báo cáo kết quả doanh thu không mấy khả quan do tiêu dùng yếu ở thị trường Trung Quốc đại lục.

Quang Tuấn: Bà xã cầm hết tiền, mỗi ngày cho tôi vài trăm ngàn tiêu vặt

Tv show

07:44:10 19/11/2024
Đối với Quang Tuấn, cuộc sống của mình ổn định và cảm thấy yên tâm hơn từ khi có vợ vì cô giúp anh quán xuyến mọi việc trong gia đình để nam diễn viên tập trung cho nghệ thuật.

Kỳ vĩ 'Tây Bắc đệ nhất động' Pu Sam Cáp

Du lịch

07:36:04 19/11/2024
Trong hành trình du lịch Lai Châu, du khách có cơ hội khám phá hang động kỳ bí Pu Sam Cáp, vốn được mệnh danh là Tây Bắc đệ nhất động .

Con số may mắn 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 19/11/2024

Trắc nghiệm

07:31:05 19/11/2024
Con số may mắn 12 cung hoàng đạo ngày 19/11/2024 chính là nơi chúng tôi đưa đến cho bạn những gợi ý về việc lựa chọn con số giúp bạn tăng vận khí tích cực và giảm những năng lượng tiêu cực trong một ngày

Màn trình diễn thảm họa của 1 Anh Trai: Hát live tệ, rap không nghe thấy gì, vũ đạo rời rạc

Nhạc việt

07:25:14 19/11/2024
Qua loạt video được đăng tải, người hâm mộ thất vọng toàn tập trước giọng hát yếu ớt, thều thào không ra hơi, câu từ không tròn vành rõ chữ.

Sao Việt 19/11: Lý Hải kỷ niệm 14 năm cưới, vợ chồng Bình An mua nhà mới

Sao việt

07:14:36 19/11/2024
Vợ chồng Lý Hải - Minh Hà vẫn tràn ngập hạnh phúc sau 14 năm bên nhau, Bình An cùng Phương Nga khoe căn nhà mới mua tại TP.HCM.

Người tham gia giao thông gặp họa vì 2 thanh niên vác rựa đánh nhau

Pháp luật

07:06:19 19/11/2024
Ngày 18/11, Công an thành phố Đà Nẵng cho biết, đang điều tra vụ việc nhóm thanh niên truy đuổi, chém người giữa phố, gây tai nạn cho người khác.