Dịch Ebola đã lan nhanh như thế nào
HealthMap, trang web bản đồ y tế nổi tiếng thế giới vừa đưa ra bức tranh toàn cảnh về diễn biến dịch Ebola, từ sự bùng phát ban đầu chỉ là một điểm nhỏ, sau lan rộng ra 4 quốc gia Tây phi, với 887 người chết.
Vụ dịch kinh hoàng bắt đầu là một đốm nhỏ, với 23 người chết tại Guinea, do một “bệnh sốt xuất huyết bí ẩn”, bắt đầu từ ngày 19/3 năm nay. Ở thời điểm đó, chính quyền không biết rằng họ sẽ phải đối mặt với vụ bùng phát Ebola lớn nhất kể từ khi virus chết người này được phát hiện năm 1976.
Vụ dịch bắt đầu chỉ với một đốm nhỏ từ ngày 19/3 tại Guinea, người ta còn ngỡ đó là do một bệnh sốt xuất huyết bí ẩn.
Chỉ sau vài ngày, dịch đã lan đến thủ đô của nước này, với gần 50 người chết. Cuối tháng tư, Ebola đã tràn sang Liberia, rồi đe dọa Sierra Leone. Ngày đầu tháng 4, đã có 70 người chết ở Guinea. Đến tháng 7, cả 3 quốc gia trên đều có hàng trăm ca tử vong, trong đó một nửa là ở Guinea.
Ngày cuối cùng của tháng 7, thêm Nigeria có mặt trong danh sách các nước phải hứng chịu Ebola, với một ca tử vong. Ngày 7/8, số ca tử vong tại 4 nước tổng cộng là 887..
Đến ngày 7/8, Ebola đã xuất hiện tại 4 quốc gia, trong đó tử vong nhiều nhất tại Guinea. Liberia và Sierra Leone đều có hơn 280 ca tử vong. Ít nhất là Nigeria, với 9 ca mắc và chỉ 1 ca tử vong.
“Bản đồ vẽ ra một bức tranh về sự lan tỏa chậm rãi của bệnh dịch này qua biên giới giữa các quốc gia, từ từ tích lũy và hiện vẫn ngoài tầm kiểm soát”, John Brownstein, nhà dịch tễ học và là chuyên gia máy tính tại Bệnh viện Nhi Boston, nhận xét.
Brownstein là người đồng sáng lập HealthMap – một dạng công cụ bản đồ tương tác – từ gần một thế kỷ trước. Đội của ông với 45 nhân viên đã lập nên bản đồ này nhờ sử dụng dữ liệu từ các trang tin tức, trang tin chính phủ và báo chí bằng 15 thứ tiếng, trải rộng trên toàn cầu.
Video đang HOT
Brownstein cho biết dịch Ebola lần này là độc nhất vô nhị vì lần đầu tiên giới chức y tế không thể kiểm soát nhanh chóng đường lây của Ebola.
Thuận An (Theo ABC)
Vì sao Ebola là dịch bệnh nguy hiểm nhất hiện nay?
Ít nhất 932 người ở các nước Tây Phi đã thiệt mạng vì nhiễm virus Ebola khiến đây là đợt dịch bệnh cướp nhiều sinh mạng nhất từ trước đến nay.
Ebola la gi?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Ebola la bênh gây ra do virus. Các triêu chưng ban đâu bao gồm hiện tượng sôt đôt ngôt, cơ thê suy yêu trâm trong, đau cơ va đau cô hong. Sau đó, khi bệnh tiến triển, các triêu chưng như nôn mưa, tiêu chay và trong một số trường hợp, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nguy cơ xuât huyêt trong va ngoai cơ thê.
Vật chủ tự nhiên của virus Ebola có thể là loài dơi ăn quả đặc biệt có khả năng lây truyền cho người. Động vật linh trưởng cũng là một nguồn lây nhiễm bệnh. Sau đó, bệnh sẽ lây lan từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với máu, chất dịch cơ thể hoặc nội tạng của người nhiễm bệnh hay do tiêp xuc gian tiêp vơi môi trương co virus. Thâm chi, đam tang cua nan nhân Ebola cung co thê la nơi nhiêm bênh nêu ngươi dư tang lê tiêp xuc trưc tiêp vơi thi thê ngươi chêt.
Nhân viên y tê cũng dễ dàng nhiễm bệnh nêu ho lam viêc ma không tuân thu cac biên phap phong ngưa nghiêm ngăt đê tranh lây nhiêm. Ảnh: AFP
Thời kỳ u bênh co thê keo dai tư hai ngay đên 3 tuân va viêc chân đoan rât kho. Cho tới nay, bệnh Ebola chu yêu chi xuât hiên ơ châu Phi măc du môt chung khac đa xuât hiên ơ Philippines. Nhân viên y tê cũng dễ dàng nhiễm bệnh nêu ho lam viêc ma không tuân thu cac biên phap phong ngưa nghiêm ngăt đê tranh lây nhiêm. Đến nay, 100 cán bộ y tế đã nhiễm virus Ebola.
Ebola tấn công ở đâu?
Sơ đồ những quốc gia bùng phát dịch bệnh Ebola. Ảnh: WHO
Theo WHO, các trân dich Ebola bung phat chủ yếu ơ những ngôi làng xa xôi tại Trung va Tây Phi, khu vực gân rừng nhiêt đơi. Giới khoa học phát hiện virus Ebola lần đầu vào năm 1976 tại Cộng hòa Dân chủ Congo. Sau đó, no tân công cac nươc xa hơn vê phia đông như Uganda va Sudan. Virus này được đặt theo tên của con sông nơi người ta phát hiện nó lần đầu.
Tư Nzerekore, môt vung xa xôi ơ phía đông nam Guinea, virus đa lan tới thu đô Conakry va tới cac nươc lang giêng Liberia va Sierra Leone.
Môt ngươi đan ông đáp chuyến bay tư Liberia sang Lagos trong thang 7 đa đươc chân đoan la nhiêm Ebola khi vưa đên sân bay ơ thu đô Nigeria. Ngươi nay sau đo đa chêt. Đây cũng là trường hợp nhiễm virus nguy hiểm tại Nigeria.
Tô chưc Thầy thuốc không biên giơi (MSF) cho hay đơt dich năm 2014 la "chưa tưng thây" vi nó xuất hiện ở Guinea, quốc gia vốn chưa từng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh và sau đó nhanh chóng lan sang khu vực thành thị. Các trương hơp nhiêm bênh năm rai rac nhiêu nơi trên khăp Guinea cach nhau hang trăm cây sô. Bên cạnh đó, các nhân viên y tê phai chay đua vơi thơi gian đê xet nghiêm tât ca nhưng ngươi đa tiêp xuc vơi bệnh nhân.
Chuyên viên y tế cần giám sát chặt chẽ quy trình chôn cất người nhiễm Ebola. Ảnh: Reuters
Phong tục tập quán khiến virus Ebola phát tán?
Ebola lây qua đường tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Đây là vấn đề mà chính phủ các nước vùng Tây Phi đang đau đầu tìm cách giải quyết, vì theo nghi lễ tôn giáo ở đây, trước khi chôn cất người chết, người sống phải tắm rửa, chạm và hôn thi thể. Những người có địa vị cao trong xã hội sẽ giám sát quá trình mai táng.
Một người qua đời vì Ebola sẽ có lượng virus rất cao trong cơ thể. Chảy máu là triệu chứng thường thấy trước khi bệnh nhân qua đời. Những người xử lý thi thể nếu vô tình tiếp xúc với máu hoặc các chất dịch cơ thể sẽ gia tăng rủi ro lây nhiễm.
Tổ chức Thầy thuốc không biên giới (MSF) đang nỗ lực giúp người dân hiểu rằng nghi thức mai táng truyền thống sẽ nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của họ. Tuy nhiên, người dân khó lòng tiếp nhận thông điệp này.
Làm thế nào để phòng tránh Ebola?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyên mọi người tránh tiếp xúc với bệnh nhân Ebola và chất dịch cơ thể của họ, đồng thời không nên chạm bất cứ vật gì có thể là nguồn lây nhiễm ở nơi công cộng, chẳng hạn khăn tắm dùng chung.
Những người chăm sóc bệnh nhân phải đeo găng tay và thiết bị bảo vệ như mặt nạ, thường xuyên rửa tay sau khi tiếp xúc với người bệnh. WHO cũng cảnh báo người dân không nên ăn thịt thú rừng sống, tránh tiếp xúc những con dơi, chuột, khỉ hoặc vượn nhiễm virus Ebola.
Tháng 3/2014, Bộ trưởng Y tế Liberia khuyến cáo người dân nên kiêng quan hệ tình dục, không bắt tay hoặc hôn nhau. Theo WHO, bệnh nhân nam giới nhiễm Ebola dù đã khỏi bệnh 7 tuần vẫn có thể truyền virus qua tinh dịch.
Thường xuyên rửa tay và giữ vệ sinh là những biện pháp phòng bệnh tốt nhất. Ảnh: EPA
Phải làm gì nếu nhiễm bệnh?
Người bệnh cần tự cách ly mình để tránh lây nhiễm cho cộng đồng, sau đó tìm kiếm sự giúp đỡ của các chuyên gia. Bệnh nhân có cơ hội sống sót cao nếu điều trị ngay từ sớm. Sau khi nhiễm virus, bệnh nhân thường xuyên mất nước. Do vậy, họ nên uống dung dịch có chất điện giải hoặc đề nghị truyền dịch tĩnh mạch.
Theo MSF, dịch bệnh này xuất phát từ một chủng virus chết người và mạnh mẽ nhất. Đợt dịch bùng phát hiện tại khiến khoảng 50% đến 60% người lây nhiễm qua đời. Các nhà khoa học đang thử nghiệm vắc xin cùng một số loại thuốc điều trị mới, bởi chưa có vắc xin chính thức cho dịch Ebola.
Theo TTVN
TP.HCM phòng chống dịch Ebola xâm nhập từ cửa khẩu Bác sĩ Nguyễn Hữu Hưng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, cho biết thành phố đang theo dõi, cập nhật chặt chẽ thông tin diễn biến bệnh do vi rút Ebola trên thế giới, đồng thời sẽ tập trung giám sát để phát hiện ca bệnh ngay từ cửa khẩu hàng không Tân Sơn Nhất và các cảng quốc tế. TP.HCM lên...