Địa thế bằng phẳng như Hà Nội mà phải đi tàu lượn?
Trả lời đảm bảo độ dốc trong giới hạn cho phép là đúng. Nhưng đảm bảo tối ưu hóa trong khai thác về công năng, tiêu hao năng lượng là chưa chắc. Điều này rất mâu thuẫn với thiết kế vì chỉ có một vài đoạn mấp mô và mức độ cũng khác nhau.
Đó là nhận định của chuyên gia giao thông Phạm Sanh trước lời giải thích về việc đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông uốn lượn mấp mô của Ban quản lý Dự án đường sắt (gọi tắt là BQLDA).
Đương săt Cat Linh – Ha Đông uôn lươn doc đương Nguyên Trai (Anh: Hưu Nghi)
“Giải thích của BQLDA là đánh lạc hướng dư luận”
Ông Sanh cho rằng cách giải thích của BQLDA làm người ta dễ bị đánh lạc hướng. Ông nói: “Người ta phê bình tại sao uốn lượn mấp mô? Như vậy phải trả lời câu hỏi tại sao mấp mô? Mà anh nói thiết kế theo tiêu chuẩn METRO GB50157, thì anh phải xem lại tiêu chuẩn đó có bảo phải làm mấp mô, xấu như tình trạng bây giờ không?”.
Theo ông Phạm Sanh, thiết kế hiện nay không tạo nên đường cong mềm mại, về mặt mỹ thuật là rất tệ. Không ai dám nói hình ảnh này là đẹp. “Đối với đường cong thì phải đảm bảo có bán kính lớn thì mới tạo vẻ mềm mại, uyển chuyển. Còn ở đây, khoảng cách 2 ga chỉ khoảng 1km mà trắc dọc tới 23%o (23 phần nghìn) thì không mấp mô mới lạ” – ông Sanh nêu quan điểm.
Theo BQLDA lý giải, trắc dọc thiết kế với nguyên tắc vào ga lên dốc, rời khỏi ga xuống dốc để đảm bảo tối ưu hóa trong khai thác và vận hành đoàn tàu về mặt công năng, tiêu hao năng lượng nên đường sắt uốn lượn, mấp mô.
Về giải thích này, ông Sanh cho rằng: “Như vậy, lý luận này dựa vào thuyết cân bằng năng lượng. Nhưng đây là đoàn tàu chứ không phải là hòn bi thả xuống dốc rồi leo lên dốc. Những sáng kiến này từ thế kỷ XIX người ta cũng nói đến nhưng không ai áp dụng cái này để tiết kiệm năng lượng, để so sánh và chọn lựa với những yếu tố khác. Nhất là trong thiết kế hiện đại, người ta không nhắc đến yếu tố này nữa”.
Ông Sanh cho rằng, cách giải thích trên là mâu thuẫn với thiết kế. Thực tế, trên tuyến này đâu phải chỗ nào cũng đến ga thì lên dốc, rời ga thì xuống dốc hết mà chỉ có một vài chỗ thôi. Mà thậm chí, chỗ lên dốc, xuống dốc có mức độ cao, thấp khác nhau.
Ông nói: “Không thể nào trên địa thế bằng phẳng như Hà Nội mà người ta phải chịu cảnh đi tàu lên xuống như đi tàu lượn. Trong thiết kế cả đường bộ hay đường sắt thì đường thẳng luôn là phương án tối ưu nhất, trừ trường hợp bất khả kháng do địa hình, địa vật”.
Video đang HOT
“Ngoài ra, nếu nói tiết kiệm năng lượng thì cần đưa lên bàn cân để so sánh với những yếu tố khác như chi phí xây dựng; vấn đề bảo trì; tâm lý, sức khỏe người dân; mỹ quan đô thị… Nhưng ở đây, vấn đề năng lượng cũng chưa chắc tốt, bài toán tiết kiệm chỉ là lý luận một chiều chưa có đáp số tối ưu… Liệu lý giải dựa vào yếu tố tiết kiệm năng lượng có xứng đáng để hy sinh nhiều giá trị khác. Và thực sự đó có phải là nguyên nhân làm đường mấp mô?” – ông Phạm Sanh đặt vấn đề.
Tiềm ẩn nguy cơ tai nạn?
Những đường cong “mềm mại” của đường sắt đô thị đoạn đường Nguyễn Trãi (ảnh Hữu Nghị)
Theo PGS – TS Phạm Xuân Mai – nguyên Trưởng khoa Kỹ thuật giao thông trường ĐH Bách khoa TPHCM, đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông chạy tốc độ lớn nhất là 80km/h, khi chạy trên cao, nếu tuyến đường có độ dốc dọc thì sẽ ảnh hưởng đến độ ổn định lên dốc hay xuống dốc của đoàn tàu.
Trong trường hợp này, nhà thiết kế chắc là đã tính đến việc cho tàu giảm tốc độ khi vào ga nhờ có dốc lên và tăng tốc độ khi ra khỏi ga nhờ có dốc xuống. Việc này sẽ có thể tiết kiệm được năng lượng của đoàn tàu. Tuy nhiên, năng lượng này cho dù có tiết kiệm được sẽ không đáng kể.
Trong khi đó, đoàn tàu có khả năng mất ổn định, lật đổ nếu người lái tàu vì một lý do nào đó không tuân thủ quy trình chạy tàu; có thể xảy ra tai nạn nếu có sự mất ổn định dọc đường khi tàu di chuyển với tốc độ cao. Nhất là đường sắt này nằm ở trên cao, không có bảo vệ dọc theo tuyến đường. Ở các nước ít khi người ta làm đường sắt uốn lượn để tiết kiệm năng lượng theo kiểu này.
Theo ông Phạm Sanh, trong tiêu chuẩn người ta quy định ngưỡng tối đa, tối thiểu của trắc dọc để đảm bảo an toàn. Nhưng không thể nói trắc dọc thiết kế 23%o vẫn nằm trong quy phạm (tối đa 30%o) rồi cho rằng làm đúng. Trong thiết kế phải kết hợp nhiều yếu tố như vấn đề an toàn, mỹ quan, khai thác, bảo trì, tâm lý hành khách,…
Ông Sanh cũng hoài nghi: “Có khi do thiết kế yếu quá, cộng với BQLDA cũng yếu luôn nên người ta không nghĩ ra những hệ quả như lúc này và cả về sau nữa. Đúng ra khi xây dựng tuyến này thì cần phải có thêm mô hình phối cảnh, thậm chí đưa ra người dân tham quan đóng góp. Cũng có thể đặt giả thiết là thi công làm không đúng thiết kế nhưng mà bây giờ vẫn nói đúng thiết kế. Nhiều khi cắm tuyến, định vị, phóng cao độ trật. Thi công có sai sót gì không? Nên vấn đề này cần kiểm tra lại”.
Do đó, ông cho rằng: “Vấn đề đường sắt đô thị mấp mô, Bộ GTVT phải lên tiếng chứ theo các giải thích của BQLDA thì rất khó mà thuyết phục người dân và cần rút ra bài học kinh nghiệm cho những dự án tiếp theo”.
Quốc Anh
Theo Dantri
"Đường sắt trên cao mấp mô, lên xuống sẽ gây bất lợi"
PGS-TS. Nguyên Văn Hung - nguyên Hiêu trương trường Đai hoc Xây dưng Ha Nôi - cho răng, đương săt đô thi tôt nhât la chay trên măt phăng, trừ khi phải cong do đia hinh. Mâp mô, lên xuông như tuyên Cat Linh - Ha Đông se gây bât lơi vê tâm ly, sưc khoe cung như han chê tôc đô.
PGS-TS. Nguyên Văn Hung - nguyên Hiêu trương trường Đai hoc Xây dưng Ha Nôi.
Phong viên: Thưa ông, nhiêu chuyên gia vê đương săt đô thi cho răng tra lơi cua Ban Quan ly dư an đương săt (Bô Giao thông vân tai) gưi Bao Dân tri xung quanh chuyên đương săt trên cao Cat Linh- Ha Đông uốn lượn la đung vê măt ky thuât. Nhưng theo ông việc này đa hơp ly, phu hơp vê măt my thuât đô thi?
PGS-TS. Nguyên Văn Hung: Vê măt ky thuât thi cung không nên lam thê, bơi đương săt co quan tinh rât lơn, nêu biêt tân dung thi quan tinh đo co lơi nhưng cung co nhiêu cai hai do chinh quan tinh. Đương săt đô thi tôt nhât la chay trên măt phăng, con viêc cong do đia hinh thi không noi. Mâp mô, lên xuông như tuyên Cat Linh - Ha Đông se gây bât lơi vê tâm ly, sưc khoe cung như han chê tôc đô cua no rât lơn.
Hơn nưa khoang cach giưa hai ga qua gân nhau thi tân dung chưc năng cua no như thê nao va giam bơt thơi gian đi lai như thê nao đây? Khoang cach giưa cac ga gân nhau qua phat sinh sô ga nhiêu lên, đôi gia thanh xây dưng lên cao, trong khi kho đam bao tôc đô nhanh cua đương săt trên cao.
Như vây co thê thây viêc lam đương săt uôn lươn như vây ma chi tinh tơi tiêt kiêm năng lương se kho đu sưc thuyêt phuc ngươi dân va chuyên gia?
Viêc vân hanh cho giao thông tôc đô cao lên đê giam bơt un tăc va giam thơi gian đi lai hang ngay cua ngươi dân cung la bai toan rât ghê gơm, nhưng sô ga gân nhau qua va đươc thiêt kê uôn lươn như vây thi se kho ma đam bao yêu câu tôc đô.
Hơn nưa, theo tôi ly do thông thuy doc đương Nguyên Trai không đam bao thi le ra nên nâng môt sô côt tru lên cao hơn nưa, co thê bai toan xây dưng se đăt hơn, nhưng ngươc lai thi lai vưa giup vân hanh tuyên đương vưa an toan hơn, vưa my quan hơn, ngươi đi trên tau cung đơ sơ hơn.
Đương săt Cat Linh- Ha Đông uôn lươn doc đương Nguyên Trai (Anh: Hưu Nghi).
Đương săt đô thi uôn lươn như vây, viêc đam bao an toan se phu thuôc rât lơn vao ky năng cua ngươi lai tau?
Đung rôi. Lam đương săt uôn lươn như thê thi khi gân tơi ga, lai tau se giam bơt lưc phanh va nhơ quan tinh đê tau lên đinh ga. Gia sư no không leo lên ma chi co vai ba toa leo lên thi sao? Đoan tau năng như thê quan tinh rât nguy hiêm. Đoan qua đương Khuât Duy Tiên vông qua cao như thê khi lên đên đinh lưc li tâm đây đoan tau lên cao, nêu chay tôc đô nhanh se dê bât khoi ray.
Theo hiêu biêt cua ông thi sô nươc lam đương săt uôn lươn như thê nay co nhiêu không?
Nhưng nươc tôi đi qua thi không thây lam uôn lươn như thê nhiêu. Đương săt co tai trong lơn, năng, chuyên quan tinh la điêu phai xem xet ky lương. Quan tinh co lơi nhưng cung co nhiêu tai nan do chinh quan tinh gây ra. Ma sư dung quan tinh nhưng cac ga gân nhau như thê nay thi cung không phat sinh đươc.
Trươc sư quan tâm rât lơn cua dư luân xung quanh chuyên nay, theo ông, lanh đao Bô Giao thông vân tai cân sơm co nhưng tra lơi tương tân, ro rang, minh bach?
Theo tôi Bô Giao thông vân tai nên chinh thưc co tra lơi tương tân vê viêc xây dưng đương săt uôn lươn đê rut ra nhưng bai hoc. Phân công trinh chưa xây dưng tiêp thi phai co giai phap.
Xin cam ơn ông !
Trươc đo, trong văn ban tra lơi Bao Dân trí, ông Lê Văn Dương - Phó tổng giám đốc Ban Quan ly dư an đương săt (Bô Giao thông vân tai), cho biêt, dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông có chiều dài tuyến đi trên cao là 13,05 km (từ Cát Linh đi Hà Đông), với 12 nhà ga trên cao. Trang bị 13 đoàn tàu, khai thác với tần suất vận chuyển khoảng 2 phút/chuyến, vận tốc thiết kế tối đa 80 km/h, vận tốc bình quân khai thác 35 km/h. Dự án được thiết kế theo quy phạm thiết kế METRO GB50157. Đối với dự án này, trắc dọc lớn nhất tối đa trên chính tuyến thiết kế là 23%o (23 phần nghìn) trong quy phạm cho phép từ 0%o đến 30%o. Để đảm bảo tối ưu hóa trong vận hành và khai thác đoàn tàu về mặt công năng, tiêu hao năng lượng, trắc dọc được thiết kế với nguyên tắc vào ga lên dốc, ra khỏi ga xuống dốc. Đó chính là lý do khiến người dân thấy có hiện tượng "đường sắt đô thị uốn lượn mấp mô". Theo đó, khi vào ga đoàn tàu phải giảm tốc độ; do đó thiết kế lên dốc để giảm tốc độ của đoàn tàu, hạn chế phanh hãm và tiêu thụ năng lượng. Khi ra khỏi ga, đoàn tàu cần tăng tốc để đạt tốc độ vận hành thiết kế; do đó thiết kế trắc dọc xuống dốc để tạo gia tốc tự nhiên giúp đoàn tàu tăng tốc và giảm tiêu thụ năng lượng.
Thê Kha (thưc hiên).
Theo dantri
Tại sao đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông uốn lượn mấp mô? Đường sắt đô thị đoạn Cát Linh - Hà Đông là dự án thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhân dân thủ đô. Hiện nay, bằng mắt thường có thể nhìn thấy sự uốn lượn mấp mô ở nhiều đoạn của công trình, hiện tượng này tập trung nhiều nhất trên đường Nguyễn Trãi. Qua phản ánh của người dân, PV...